Đấu tranh bất khuất diệt ác, trừ gian trong nhà tù

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta content="en-us" http-equiv="Content-Language" /> <meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type" /> <title>Kỷ niệm 35 năm giải phóng miền N</title> <style type="text/css"> .style3 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-style: italic; font-size: 10pt; color: #808080; } .style4 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style5 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; text-align: center; color: #0000FF; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style6 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style7 { margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style8 { color: #808080; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style9 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; text-align: right; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } </style> </head> <body> <div align="left" class="tittrungbinh"> <p class="style6"><strong>Kỷ niệm 35 năm giải phóng miền Nam:</strong></p> <p class="style6">&nbsp;</p> </div> <div align="left" class="titlonvua"> <p class="style6"><strong>Nhà lao thiếu nhi Đà Lạt: Chuyện bây giờ mới kể</strong></p> <p class="style6"></p> <p class="style5"><strong>Kỳ II:&nbsp;Đấu tranh bất khuất diệt ác, trừ gian trong nhà tù</strong></p> </div> <hr align="right" color="#0099cc" noshade="noshade" size="1" width="100%" /> <table border="0" width="100%"> <tr> <td width="100%"> <p class="style7"> <div class="" style="float: left;"> <table> <tr> <td> <p class="style7"> <img class="style4" src="i56_152208.JPG" /></p> </td> </tr> <tr> <td align="center" class="style3"> <p class="style7">Cựu tù thiếu nhi Đà Lạt hôm nay.</p> </td> </tr> </table> </div> </p> <div align="justify" class="style4"> <p class="style7">80% trong số tù nhân thiếu nhi ở Nhà lao thiếu nhi Đà Lạt là những chiến sỹ lực lượng vũ trang, du kích, võ trang chính trị trên khắp toàn miền Nam. Chính vì vậy, các anh chị đã được tôi rèn bản lĩnh can trường, bất khuất và dồi dào kinh nghiệm đấu tranh.<br /> </p> </div> <div align="justify" class="art_content"> &nbsp;<div class="style4"> <p class="style7">Ngay khi đặt chân lên Đà Lạt “hội tụ” trong cái nhà tù đặc biệt này, các chiến sĩ cách mạng nhỏ tuổi đã xác định được âm mưu của địch là thực hiện chính sách mị dân nhằm đối phó với dư luận và phong trào đấu tranh tiến bộ trong và ngoài nước. Họ quyết liệt đấu tranh để vạch mặt kẻ thù và bảo toàn khí tiết cách mạng… <br /> </p> </div> <div class="style4"> <p class="style7">Các nhân chứng kể lại, sau khi tập hợp lực lượng nòng cốt từ các nhà lao chuyển về, các chiến sĩ nhỏ tuổi nhanh chóng lập bộ phận chỉ huy thống nhất, gồm đại diện của các khu vực, tập trung ba nhóm chính là từ nhà lao Côn Đảo, Chí Hoà và nhà lao ở các tỉnh miền Trung. </p> </div> <p class="style6">&nbsp;</p> <div class="style4"> <p class="style7">Ban chỉ huy chia thành&nbsp;hai nhóm: một nhóm đấu tranh công khai trực diện với địch và một nhóm chỉ đạo bí mật. Nhờ có kinh nghiệm từ các nhà lao chuyển về nên các chiến sĩ nhỏ tuổi xác định phải thực hiện ngay việc đấu tranh chống chào cờ để giữ vững khí tiết. </p> </div> <p class="style6">&nbsp;</p> <div align="center"> <p class="style7"><img class="style4" src="i56_152305.JPG" /></p> </div> <div align="center" class="style4"> <p class="style8"><em>Tù nhân mặc đồng phục - một trò che mắt của giặc.</em></p> </div> <p class="style7"><br class="style4" /> </p> <div> <p class="style7"> <table id="table1" align="right" bgcolor="#f7deb9" border="2" cellpadding="5" width="57%"> <tr> <td class="style4"> <p class="style7">Nhà lao Thiếu nhi Đà Lạt do đế quốc Mỹ thành lập vào đầu năm 1971 với tên gọi hết sức mị dân là “Trung tâm giáo huấn thiếu nhi Đà Lạt” để tập trung giam giữ, cô lập, nhồi sọ trên 600 tù nhân chính trị nhỏ tuổi nhằm thực hiện âm mưu chia cắt các chiến sĩ nhỏ tuổi ra khỏi môi trường hoạt động và tầm ảnh hưởng của các thế hệ đàn anh trong nhà tù địch. Ngoài việc chia để trị, đế quốc Mỹ còn dùng nhiều hình thức khác để thực hiện âm mưu của chúng như: học tập chính trị, sinh hoạt tôn giáo, chào cờ và hát quốc ca Việt Nam cộng hoà… Trước những âm mưu thâm độc đó, các chiến sĩ tù nhỏ tuổi đã đấu tranh kiên cường với nhiều hình thức như: đòi dân sinh dân chủ, chống chào cờ, chống nhồi sọ, chống đánh đập, tự mổ bụng để phản đối đàn áp…Đến tháng 6-1973, kẻ thù buộc phải giải tán Nhà lao Thiếu nhi Đà Lạt. </p> </td> </tr> </table> <span class="style4">Về phía địch, để &quot;dằn mặt&quot; các chiến sỹ cách mạng nhỏ tuổi, ngay trong những buổi điểm danh đầu tiên, Xăm Pôn - một tên cai ngục từng đi lính cho Pháp, có thâm niên trong việc tra tấn tù nhân ở Côn Đảo - đã bắt đầu ý đồ của mình với việc buộc tù nhân vào nhóm năm người để điểm danh. </span> </p> </div> <p class="style6">&nbsp;</p> <div class="style4"> <p class="style7">Khi bị các chiến sĩ nhỏ tuổi từ chối xếp hàng, điểm danh và chào cờ, theo thói quen, Xăm Pôn tấn công tù nhân. Cũng ngay từ buổi gặp mặt đầu tiên này, các tù nhân thiếu nhi kiên cường cũng đã “trình làng” bằng cuộc chống trả quyết liệt đối với tên cai ngục khát máu này ngay trong khu D của nhà lao. </p> </div> <p class="style6">&nbsp;</p> <div class="style4"> <p class="style7">Cựu tù Mai Bốn, tức Anh hùng LLVT Mai Thanh Minh, kể: “Bắt đầu từ các anh Bảy Bồng, Lê Cảnh, Ngô Văn Kỳ, Đặng Bảo Xy, Nguyễn Văn Thành… sau đó tất cả các anh em khác xông đến vây quanh Xăm Pôn, cầm được vật dụng gì là đánh tới tấp vào tên cai ngục này. Bị chống trả quyết liệt, địch quyết dập tắt phong trào. Chúng đẩy các tù nhân nhỏ tuổi xuống xà lim và đề nghị cử đại diện đến làm việc trực tiếp với Ban giám thị. Nhưng thực chất đây là âm mưu đã được tính trước, khi hai đại diện là anh Cảnh và anh Thành vừa ra khỏi phòng thì lập tức bị bọn trật tự dùng gậy tấn công dã man, máu me khắp người. Từ đó, phong trào đấu tranh chuyển sang giai đoạn mới…” </p> </div> <p class="style6">&nbsp;</p> <div class="style4"> <p class="style7">Phong trào đấu tranh của các tù thiếu nhi dâng cao thì kẻ địch cũng thực hiện nhiều mưu mô xảo quyệt, dùng nhiều hình thức đánh đập, khủng bố đàn áp, trong đó có hình thức “tù trị tù”. Chúng tận dụng những tên tù&nbsp;thoái hoá để nhồi nhét tư tưởng phản động và đào tạo thành lực lượng đàn áp tù nhân, trong đó, phải kể tới Nguyễn Cương (Trưởng ban Trật tự), Long “đầu bò”, Phạm Hà, Nguyễn Hẹn. &nbsp;</p> </div> <p class="style6">&nbsp;</p> <div align="center"> <p class="style7"><img class="style4" src="i56_152240.JPG" /></p> </div> <div align="center" class="style4"> <p class="style8"><em>Một góc nhà lao thiếu nhi Đà Lạt.</em></p> </div> <p class="style7"><br class="style4" /> </p> <div class="style4"> <p class="style7">Trong đó, Nguyễn Cương vốn là một chiến sỹ của ta, sau khi bị bắt đã chiêu hàng làm tay sai cho giặc. Tên này trở mặt tàn bạo, đánh đập, tra tấn anh em ta rất dã man, thường xuyên theo dõi những cuộc họp hành, sinh hoạt của anh chị em tù nhân. Trước tình hình khủng bố của địch, tập thể tù thiếu nhi đã bàn bạc và đi đến quyết định phải giết tên cầm đầu Nguyễn Cương để cảnh cáo những tên khác. </p> </div> <p class="style6">&nbsp;</p> <div class="style4"> <p class="style7">Công tác chuẩn bị kéo dài cả tháng trời, rất kỹ lưỡng. Vũ khí gồm những thanh sắt lấy trong kho, được mài nhọn. Những người được phân công thực hiện vụ này là Trần Cồ (tức Trần Việt Hùng, hiện ở 242E – Phan Đình Phùng, Đà Lạt), Huỳnh Ngọc Huệ, Mai Bốn, Nguyễn Đăng Được và Nguyễn Mẹo. </p> </div> <p class="style6">&nbsp;</p> <div class="style4"> <p class="style7">Đêm 23-1-1973, kế hoạch tiêu diệt tên Cương diễn ra như dự kiến. Trần Viết Hùng kể: “Tôi là người xông vào đầu tiên khi tên Cương đang ở trong nhà tắm. Tôi dung hai tay ôm chặt hắn, các anh em khác xông vào, dùng mọi thứ có thể để hạ hắn. Nhưng vì tên Cương to lớn, chúng tôi nhỏ con lại thiếu ăn nên không thể kết liễu được mạng của hắn mà chỉ gây trọng thương.” Cuối cùng, tên Nguyễn Cương hung hãn đã bị các tù thiếu nhi “quần” cho tơi tả, phải đi viện điều trị mất ba tháng. </p> </div> <p class="style6">&nbsp;</p> <div class="style4"> <p class="style7">Trước tình hình đấu tranh trong tù ngày một lên cao và không khí cách mạng như vũ bão bên ngoài, kẻ thù bắt đầu có những tính toán khác. Chúng thực hiện âm mưu cho lăn tay, chụp ảnh tất cả số tù thiếu nhi còn lại (khoảng 560 người) nhằm làm sai lệch hồ sơ để biến họ từ những thiếu nhi tự nguyện tham gia phong trào đấu tranh của toàn miền Nam, trở thành những can phạm hình sự bình thường. Đây là âm mưu thâm độc nhằm xoá sổ trên hình thức và trong dư luận một lực lượng cách mạng trẻ tuổi nhưng có lý tưởng và khát vọng. </p> </div> <p class="style6">&nbsp;</p> <div align="center"> <p class="style7"><img class="style4" src="i56_152229.JPG" /></p> </div> <div align="center" class="style4"> <p class="style8"><em>Cựu tù thiếu nhi trong ngày gặp mặt.</em></p> </div> <p class="style6">&nbsp;</p> <div class="style4"> <p class="style7">Biết được âm mưu đó, các chiến sĩ trẻ tuổi đã chống lại quyết liệt. Trước hết là đấu tranh bằng mọi giá: không chấp nhận lăn tay, chụp ảnh; mặt khác, chuẩn bị lực lượng và lên kế hoạch cho một cuộc nổi dậy quy mô lớn để làm chủ tình hình. Theo phân công, khi địch địch đưa tù nhân ra lăn tay, chụp ảnh thì lực lượng xung kích đập phá kho để lấy dao, rựa, cuốc, xẻng làm vũ khí. Rồi nấu nước sôi để chống lại lực lượng tấn công vào nhà lao. Còn chị em nữ thì chuẩn bị mùng mền nhúng nước để phủ lên người khi bị bắn hơi cay. Cuộc đấu tranh lên đến đỉnh điểm khi các chiến sĩ giật dây, kéo cờ ba que xuống. Bọn địch bắn chỉ thiên xối xả. Các chiến sĩ dùng gạch, đá và nước sôi phản công, khống chế, kiểm soát nhà tù, dùng loa phát thanh kêu gọi nhân dân xung quanh đứng lên ủng hộ cuộc đấu tranh trong tù. </p> </div> <p class="style6">&nbsp;</p> <div class="style4"> <p class="style7">Đến lúc này, người dân sống xung quanh nhà lao mới biết thực chất “Trung tâm Giáo huấn thiếu nhi Đà Lạt” cũng là một nhà tù như bao nhiêu nhà tù khác, mà còn là một nhà tù đặc biệt khi tất cả tù nhân đều ở tuổi thiếu nhi. Cuộc đấu tranh chống đàn áp diễn ra căng thẳng từng phút, từng giờ, kéo dài đến 10 tiếng đồng hồ thì địch yêu cầu ta mở cửa để bàn bạc. Sau hơn một giờ thương lượng, chúng buộc phải chấp nhận các yêu sách của các chiến sĩ trẻ trong nhà lao…</p> </div> </div> </td> </tr> </table> <p class="style6">&nbsp;</p> <p class="style9"><em><strong>Theo NDĐT</strong></em></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;