Bác Mười Cúc với tuổi trẻ thành phố

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta content="en-us" http-equiv="Content-Language" /> <meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type" /> <title>Untitled 1</title> <style type="text/css"> .style7 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; } .style8 { font-size: 10pt; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; } .style9 { font-size: 10pt; } .style16 { text-align: center; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style17 { text-align: justify; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style20 { text-align: right; margin-top: 0; margin-bottom: 0; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style21 { text-align: left; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style22 { text-align: left; margin-top: 0; margin-bottom: 0; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style23 { text-align: justify; margin-top: 0; margin-bottom: 0; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; } .style24 { text-align: center; margin-top: 0; margin-bottom: 0; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style25 { text-align: justify; margin-top: 0; margin-bottom: 0; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style26 { text-align: center; margin-top: 0; margin-bottom: 0; color: #808080; } </style> </head> <body> <p class="style16"><b style="mso-bidi-font-weight: normal"><span class="style8" style="color: blue">Bác Mười Cúc với tuổi trẻ thành phố</span></b></p> <p class="style24">&nbsp;</p> <p class="style17"><b style="mso-bidi-font-weight: normal"><span class="style8"> Các thế hệ thanh niên thành phố vẫn còn nhớ như in và nguyện sẽ tiếp tục làm theo lời căn dặn nổi tiếng của đồng chí: “Mỗi thanh niên hãy sống những ngày đẹp nhất, hãy bắt tay vào những công việc bình thường hàng ngày nhưng có ích cho đời”.</span></b></p> <p class="style25">&nbsp;</p> <p class="style17"><i style="mso-bidi-font-style:normal"><span class="style9"> <span class="style7">Kỷ niệm 95 năm ngày sinh </span> <span class="apple-style-span"><span class="style7" style="color:black">cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (1/7/1915 - 1/7/2010), </span></span> <span class="style7">ngày 30/6/2010, Thành ủy TP.HCM tổ chức cuộc tọa đàm “Đồng chí Nguyễn Văn Linh với Đảng bộ và nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định - Thành phố Hồ Chí Minh”. Thay mặt tuổi trẻ thành phố, đồng chí Nguyễn Văn Hiếu - Thành ủy viên, Bí thư Thành Đoàn đã có bài tham luận “Đồng chí Nguyễn Văn Linh với tuổi trẻ Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định - Thành phố Hồ Chí Minh”. Sau đây, chúng tôi trân trọng giới thiệu bài tham luận.</span></span></i></p> <p class="style25">&nbsp;</p> <p class="style17"> <span class="style8" style="color: black; mso-bidi-font-weight: bold; mso-bidi-font-style: italic"> Đồng chí Nguyễn Văn Linh (Bác Mười Cúc) là một nhà lãnh đạo kiên định và sáng tạo, người cộng sản kiên cường, bất khuất. Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của đồng chí trải dài trên khắp ba miền đất nước, kéo dài gần 70 năm (1930 - 1998), trong đó có gần 50 năm gắn bó với </span><span class="style8">Đảng bộ và nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định - Thành phố Hồ Chí Minh. Đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, đồng chí đã có những cống hiến to lớn, từ tài năng lãnh đạo trong kháng chiến giành độc lập, thống nhất đất nước đến tư duy táo bạo trong sự nghiệp đổi mới của Đảng; từ nguyên tắc kiên định trong lý luận, đường lối của Đảng đến tư duy sáng tạo trong thực tiễn. Một trong những mối quan tâm thường trực, hàng đầu của đồng chí Nguyễn Văn Linh là công tác vận động quần chúng của Đảng, trong đó có công tác thanh niên.</span></p> <p class="style25">&nbsp;</p> <p class="style16"> <o:p><img alt="" height="242" src="test.jpg" width="450" /></o:p><o:p></o:p></p> <p class="style26"> <font face="Arial" size="2"><em>Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Linh thăm Xí nghiệp Liên hợp máy công cụ (20-1-1984)</em></font></p> <p class="style24"> &nbsp;</p> <p class="style17"> <span class="style9"><span class="style7">Năm 1950, sau sự kiện học sinh Trần Văn Ơn hy sinh, phong trào biểu tình của thanh niên, học sinh và đồng bào Sài Gòn - Chợ Lớn diễn ra mạnh mẽ. Cùng với những đồng chí tiền bối cách mạng khác của Đảng, đồng chí Nguyễn Văn Linh đã chú trọng xây dựng một lực lượng cốt cán trong công nhân lao động, nhân dân lao động và thanh niên học sinh, sinh viên biểu dương lực lượng đòi dân sinh, dân chủ, đồng thời tập hợp những nhân sĩ, trí thức, những người công khai đấu tranh với địch… Năm 1958, với cương vị Bí thư xứ ủy Nam bộ, đồng chí Nguyễn Văn Linh trực tiếp chỉ đạo phong trào đấu tranh chính trị tại Sài Gòn – Gia Định và để nhanh chóng khôi phục cơ sở nội thành, đồng chí đã giao cho đồng chí Phạm Dân (lúc này là Trưởng ban Tuyên huấn) cùng các đồng chí khác, móc ráp cơ sở nội thành để chỉ đạo phong trào, mở ngay một “lớp học rừng già” bồi dưỡng về đường lối cách mạng miền Nam và phương châm đấu tranh đô thị dành cho 13 cán bộ chủ chốt của phong trào học sinh, sinh viên, sau đó đưa ngay vào hoạt động nội thành Sài Gòn, trong đó có các đồng chí Hồ Hảo</span><span class="style7" style="mso-spacerun:yes">&nbsp; </span><span class="style7">Hớn (Hai Nghị), </span></span> <span class="style8" lang="PT-BR" style="color: black; mso-ansi-language: PT-BR; mso-bidi-font-weight: bold"> Trần Quang Cơ (Tám Lượng), là hai người sau này trở thành Bí thư Khu Đoàn, Thành Đoàn Sài Gòn - Gia Định. </span></p> <p class="style25"> &nbsp;</p> <p class="style17"> <span class="style8" lang="PT-BR" style="color: black; mso-ansi-language: PT-BR; mso-bidi-font-weight: bold"> Cuối năm 1959, “lớp học rừng xanh” được tổ chức dành cho 9 cán bộ thanh niên nòng cốt là các đồng chí Bùi Minh Trực, Nguyễn Hữu Nghĩa, Phan Chánh Tâm, Tăng Anh Dũng, Nguyễn Trường Hùng, Nguyễn Quang Nghi, Nguyễn Văn Ly, Lê Thanh Văn, Nguyễn Văn Lê. Cùng với việc tổ chức lớp học, Khu ủy Sài Gòn - Gia Định đã chỉ thị tổ chức lại bộ phận lãnh đạo thanh niên thành phố, thành lập Ban vận động học sinh, sinh viên Khu Sài Gòn - Gia Định và cử đồng chí Trần Quang Cơ giữ nhiệm vụ Bí thư, đồng chí Hồ Hảo Hớn là Phó Bí thư. T</span><span class="style8">háng 6/1960, Khu ủy triệu tập 15 cán bộ thanh niên về căn cứ ở Tây Ninh học tập, sau đó thành lập Ban Vận động Thanh niên, rồi tiếp tục tổ chức khoá huấn luyện dành cho 60 đảng viên, đoàn viên và thanh niên ưu tú, để tạo nguồn cán bộ cung cấp cho tổ chức và phong trào của thanh niên Sài Gòn - Gia Định. Từ nền tảng này, công tác tập hợp lực lượng thanh niên, học sinh, sinh viên đấu tranh chống Mỹ - Ngụy của Khu Đoàn,Thành Đoàn Sài Gòn - Gia Định đã có bước phát triển mạnh mẽ cả về lực lượng lẫn phong trào cách mạng của mình và có nhiều đóng góp to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.</span></p> <p class="style25"> &nbsp;</p> <p class="style23"> <font size="2">Sau ngày miền </font> <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on"><font size="2">Nam</font></st1:country-region></st1:place> <font size="2">hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, đồng chí tiếp tục quan tâm đến công tác vận động quần chúng, đặc biệt là thanh niên. Năm 1984, phát biểu tại Đại hội đại biểu Đoàn TNCS thành phố lần thứ III, đồng chí nhấn mạnh: “Ở mỗi vị trí, mỗi lĩnh vực xã hội, Đoàn cần giúp các bạn trẻ xác định lý tưởng, lối sống và hành động cụ thể cho mình, gắn liền với vai trò, vị trí xã hội của mỗi tầng lớp, giai cấp trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa”. Đồng chí nói: “Người thanh niên mới không chỉ biết lao động có năng suất, có chất lượng, có hiệu quả, học giỏi… mà còn phải biết sống đẹp, tức là tạo ra một xã hội đẹp. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, mối quan hệ giữa người và người được xây dựng trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và theo đạo lý ‘mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người’. Người thanh niên biết sống đẹp, trước hết phải là người sống bằng sức lao động chân chính, có mối quan hệ yêu thương đúng đắn trong gia đình, có tình bạn, tình đồng chí chung thủy, hết lòng giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; hiểu đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người công dân trong xã hội văn minh, tôn trọng các tập quán tốt đẹp của dân tộc, nhất là sống có tình, có nghĩa, yêu trẻ, kính già, tôn trọng phụ nữ”.</font></p> <p class="style23"> &nbsp;</p> <p class="style25"> Năm 1985, trong bài “Công tác vận động quần chúng trong mỗi giai đoạn cách mạng đều có ý nghĩa quyết định”, với tư cách là Bí thư Thành ủy, đồng chí Nguyễn Văn Linh đã dành một phần quan trọng nói về thanh niên. Đồng chí khẳng định: “Thanh niên thành phố vốn có truyền thống yêu nước, lại có kiến thức, dễ tiếp thu cái mới tiến bộ, hăng hái trong mọi hoạt động xã hội. Đảng bộ thành phố, thông qua vai trò nòng cốt của Đoàn TNCS thành phố, đã phát huy bản chất tốt đẹp của thanh niên, phát động và tổ chức các phong trào hành động của thanh niên góp phần cống hiến lớn lao vào sự nghiệp cách mạng”. Đồng thời, đồng chí yêu cầu các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm tạo việc làm và môi trường hoạt động cho thanh niên, qua đó “xây dựng một thế hệ thanh niên mới sống có lý tưởng, có lối sống lành mạnh, có phẩm chất xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”. </p> <p class="style17"> &nbsp;</p> <p class="style25"> Và thực tiễn cho thấy, trong giai đoạn Đồng chí Nguyễn Văn Linh làm Bí thư Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh, đồng chí thường xuyên chỉ đạo các cấp ủy Đảng phải quan tâm chỉ đạo thực hiện tốt công tác xây dựng tổ chức Đoàn Thanh niên cộng sản vững mạnh, thực sự là đội hậu bị tin cậy của Đảng. Luôn xem việc xây dựng Đoàn là một bộ phận quan trọng trong công tác xây dựng Đảng. Đảng cần phải quan tâm chăm lo cho đội ngũ cán bộ trẻ, cán bộ Đoàn. Đối với công tác thiếu nhi, đồng chí yêu cầu: “Điều quan tâm của chúng ta là phải bảo đảm kết hợp tốt hơn nữa ba môi trường giáo dục các cháu: nhà trường, gia đình, và xã hội. Nội dung giáo dục các cháu phải đặc biệt tôn trọng tính chân thật, tránh hình thức, đề phòng bệnh háo danh, giáo dục thiết thực bằng vai trò gương mẫu của người lớn ở cả ba môi trường đó; phải giáo dục rất cụ thể như không nói tục, không phá quấy khu xóm, kính trọng người lớn tuổi, chăm làm việc tốt, đi học đúng giờ, giáo dục gắn với lao động và bằng lao động v.v…”.</p> <p class="style17"> &nbsp;</p> <p class="style25"> Năm 1986, khi đã giữ cương vị Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng, phát biểu tại Đại hội Đảng bộ thành phố, đồng chí tiếp tục chỉ đạo: “Đối với đoàn viên và thanh niên, tôi thấy cần phải nhắc lại yêu cầu giáo dục lý tưởng cộng sản, truyền thống cách mạng và con đường tiến lên cho đoàn viên và thanh niên, để các cháu có phương hướng phấn đấu rõ ràng, không bị chao đảo trước bất cứ khó khăn phức tạp nào. Phải giáo dục rèn luyện các cháu một cách toàn diện về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lao động, thể lực, thẩm mỹ”.</p> <p class="style17"> &nbsp;</p> <p class="style25"> Là học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Nguyễn Văn Linh luôn coi trọng công tác dân vận của Đảng và với gần nửa thế kỷ gắn bó với Đảng bộ và nhân dân thành phố, trong bất kỳ giai đoạn cách mạng nào, đồng chí Nguyễn Văn Linh cũng luôn luôn quan tâm chỉ đạo và thực hiện tốt công tác vận động quần chúng, từ giai cấp công nhân, nông dân, đến tầng lớp trí thức, văn nghệ sĩ, đặc biệt là thanh niên. Học tập thấm nhuần và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác dân vận, đồng chí chỉ ra “Nguyên tắc chung về nội dung và phương pháp vận động quần chúng”. Theo đó, về nội dung, người cộng sản phải đấu tranh vì quyền lợi của người cộng sản bị áp bức, bóc lột, vạch rõ tội ác của giai cấp thống trị, chỉ cho quần chúng cách đấu tranh chống áp bức, từ đó giác ngộ cách mạng cho quần chúng, giáo dục, tổ chức quần chúng thành lực lượng cách mạng. Về phương pháp, chúng ta dùng phương pháp tuyên truyền, vận động chứ không phải mệnh lệnh. Giáo dục trực tiếp bằng lời nói, bằng báo chí, bằng thuyết phục. Đồng chí nhắc lại câu nói của Bác Hồ: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu. Khó vạn lần, dân liệu cũng xong”, và yêu cầu cán bộ, đảng viên phải tuyên truyền, giáo dục quần chúng hiểu chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Đồng chí nói: “Tôi tha thiết khuyên các đồng chí phải nắm vững nguyên lý cơ bản của công tác dân vận: lấy quần chúng làm gốc của mọi hành động cách mạng, để bảo vệ và xây dựng Tổ quốc”. Chính vì vậy, quan điểm, phương pháp dân vận của đồng chí Nguyễn Văn Linh đóng vai trò quan trọng trong công tác dân vận của Đảng bộ thành phố, đã có ảnh hưởng trực tiếp đến việc củng cố, nâng cao vai trò và hoạt động của các đoàn thể quần chúng nhân dân, trong đó có Đoàn Thanh niên cộng sản thành phố. </p> <p class="style23"> &nbsp;</p> <p class="style17"> <span class="style8">Trên đây là một số dấu ấn đặc biệt quan trọng cả về lý luận lẫn thực tiễn của đồng chí Nguyễn Văn Linh đối với công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi thành phố trong kháng chiến chống thực dân, đế quốc và cả trong hòa bình, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đó là những dấu ấn chỉ đạo trực tiếp, có vai trò hết sức quan trọng trong lịch sử công tác Đoàn và phong trào thanh niên thành phố. </span> <span class="style8" style="color:black">Kỷ niệm 95 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Văn Linh, tuổi trẻ thành phố nguyện học tập và làm theo những phẩm chất đạo đức cách mạng của đồng chí, tích cực rèn luyện lý tưởng cách mạng, xây dựng lối sống đẹp, nghĩa tình, xung kích tình nguyện thực hiện mọi nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân tin tưởng giao phó.</span> <span class="style8">Các thế hệ thanh niên thành phố vẫn còn nhớ như in và nguyện sẽ tiếp tục làm theo lời căn dặn nổi tiếng của đồng chí: “Mỗi thanh niên hãy sống những ngày đẹp nhất, hãy bắt tay vào những công việc bình thường hàng ngày nhưng có ích cho đời”.</span></p> <p class="style23"> &nbsp;</p> <p class="style20"> <strong>NGUYỄN VĂN HIẾU</strong></p> <p class="style20"> &nbsp;</p> <p class="style22"> __________</p> <p class="style21"> &nbsp;</p> <p class="style22"> <strong>TÀI LIỆU THAM KHẢO</strong></p> <p class="style22"> &nbsp;</p> <p class="style21"> <i style="mso-bidi-font-style:normal"><span class="style8">1. Nguyễn Văn Linh - Nhà lãnh đạo kiên định và sáng tạo. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.<o:p></o:p></span></i></p> <p class="style17"><i style="mso-bidi-font-style:normal"><span class="style8">2. Nguyễn Văn Linh. Về công tác vận động quần chúng hiện nay. NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1986.<o:p></o:p></span></i></p> <p class="style17"><i style="mso-bidi-font-style:normal"><span class="style8">3. Nguyễn Văn Linh. Về công tác vận động quần chúng. NXB Sự thật, Hà Nội, 1987.<o:p></o:p></span></i></p> <p class="style17"><i style="mso-bidi-font-style:normal"><span class="style8">4. Nguyễn Văn Linh. Theo con đường Bác Hồ đã chọn. NXB Sự thật, Hà Nội, 1989.<o:p></o:p></span></i></p> <p class="style17"><i style="mso-bidi-font-style:normal"><span class="style8">5. Phạm Chánh Trực (chủ biên). Lược sử Đoàn và phong trào thanh niên thành phố Hồ Chí Minh (1954 - 1975). NXB Trẻ, 2001.<o:p></o:p></span></i></p> <p class="style17"><i style="mso-bidi-font-style:normal"><span class="style9"> <span class="style7">5. Ban Tuyên giáo Trung ương. Đề cương </span> <span class="style7" style="color:black;mso-bidi-font-weight:bold">tuyên truyền kỷ niệm 95 năm ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (01/7/1915 - 01/7/2010).</span></span></i><span class="style8"><o:p>&nbsp;</o:p></span></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

Agile Việt Nam
;