Công an thành phố Hồ Chí Minh - 65 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta content="en-us" http-equiv="Content-Language" /> <meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type" /> <title>Công an thành phố Hồ Chí Minh -</title> <style type="text/css"> p.MsoBodyText3 {margin-right:0in; margin-left:0in; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; } p.MsoNormal {margin-bottom:.0001pt; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; margin-left: 0in; margin-right: 0in; margin-top: 0in; } p.MsoBodyTextIndent {margin-right:0in; margin-left:0in; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; } .style1 { text-align: justify; } .style2 { text-align: justify; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style3 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style4 { text-align: justify; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style5 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-weight: bold; font-size: 10pt; } .style6 { text-align: center; color: blue; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style7 { text-align: right; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style8 { text-align: center; color: #808080; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style9 { text-align: center; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style11 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; } </style> </head> <body> <div class="style1"> <p class="style6"><strong>Công an thành phố Hồ Chí Minh - 65 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành</strong></p> <p class="style4">&nbsp;</p> <p class="style2"><b style="mso-bidi-font-weight:normal"> <span class="style3">Nhìn lại chặng đường 65 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của lực lượng Công an Thành phố Hồ Chí Minh, mỗi cán bộ, chiến sĩ tự hào về những trang sử hào hùng vẻ vang của lực lượng Công an thành phố Hồ Chí Minh, góp phần tô đẹp thêm truyền thống oanh liệt của Công an nhân dân Việt Nam.</span><o:p><br class="style3" /> <br class="style3" /> </o:p></b><span class="style3">Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 26 tháng 8 năm 1945, “Quốc gia tự vệ cuộc Nam bộ” được thành lập, trực tiếp phụ trách địa bàn Sài Gòn - Chợ Lớn với nhiệm vụ trấn áp bọn tình báo, gián điệp, phản cách mạng, tham gia xây dựng, phát triển lực lượng cách mạng ở các địa phương, tuyên truyền, giáo dục vận động quần chúng nhân dân tham gia kháng chiến, giúp Quốc gia tự vệ cuộc bảo vệ đảng và chính quyền cách mạng cònnon trẻ và chuẩn bị lực lượng đối phó với âm mưu xâm lược của thực dân Pháp.</span><o:p><br class="style3" /> <br class="style3" /> </o:p><span class="style3">Trong những năm 1947-1950, cuộc kháng chiến của nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định có bước phát triển lớn mạnh; guồng máy kháng chiến được củng cố và đặt dưới sự lãnh đạo tập trung, thống nhất của Đảng. Bộ máy công an Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định được tổ chức tương đối hoàn chỉnh, các mặt hoạt động được tăng cường và đẩy mạnh, liên tiếp trừng trị những tên Việt gian có nợ máu với nhân dân, tiêu diệt hàng trăm tên, vừa lính Pháp, vừa tay sai và vận động đồng bào đấu tranh, hỗ trợ đắc lực cho phong trào cách mạng tại thành phố. Trước thắng lợi dồn dập của ta trên chiến trường cả nước, địch buộc phải dàn mỏng lực lượng để đối phó. Công an Sài Gòn - Chợ Lớn đã tận dụng thời cơ, giành thế chủ động, tấn công nhiều đồn bót địch, kho bom Phú Thọ Hòa.</span></p> <p class="style4">&nbsp;</p> <p class="style9"> <img alt="" class="style3" height="339" src="test.jpg" width="450" /></p> <p class="style8"><font face="Arial" size="2"><em><span class="style11">Lãnh đạo TPHCM chúc mừng cán bộ - chiến sĩ Công an TPHCM tại lễ kỷ niệm </span> <font class="style11">65 năm Ngày truyền thống Công an Nhân dân và 5 năm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc sáng 18/8 - ảnh: SGGPO</font></em></font></p> <p class="style4">&nbsp;</p> <p class="style2"><span class="style3">Ngày 20/7/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết,&nbsp;thực hiện chỉ đạo của Xứ ủy và Sở Công an Nam bộ, Công an Đặc khu Sài Gòn - Chợ Lớn và Công an Gia Định - Ninh phân công một số cán bộ, chiến sĩ tập kết ra Bắc, một số ở lại chiến trường miền Nam; Ban sưu tập I (thuộc Ban địch tình Xứ ủy) tiếp tục bám trụ, kiên trì hoạt động, vượt qua mọi hiểm nguy để xây dựng cơ sở bí mật, thu thập tin tức địch tình, khoét sâu mâu thuẫn Pháp - Mỹ, phá rối chính quyền ngụy để ta tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng và củng cố cơ sở cách mạng.</span><o:p><br class="style3" /> <br class="style3" /> </o:p><span class="style3">Ngày 19/3/1961, Ban bảo vệ an ninh khu Sài Gòn - Gia Định được thành lập (gọi tắt là ANT4). Lực lượng ANT4 vừa bảo vệ Đảng, bảo vệ căn cứ, thu thập tin tức của địch, vừa tập trung xây dựng và phát triển lực lượng, phối hợp với các lực lượng vũ trang địa phương chống địch càn quét, diệt ác phá kềm, luồn sâu vào các ấp chiến lược kết hợp lực lượng nòng cốt, điều tra, phân loại tề ngụy, ác ôn để có biện pháp xử lý thích hợp; bám đất, bám dân, đào hầm bí mật ngay trong các ấp chiến lược, phát động quần chúng tại chỗ nổi dậy phá ấp chiến lược.</span><o:p></o:p><span lang="IT" style="color:black;mso-ansi-language:IT"><br class="style3" /> <br class="style3" /> <span class="style3">Tháng&nbsp;1/1973 Hiệp định Paris được ký kết, đế quốc Mỹ vẫn tiếp tục thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, ngụy quân ráo riết tiến hành “Cuộc chiến tranh lấn chiếm và bình định”. Tại Sài Gòn - Gia Định, cuộc kháng chiến của quân dân thành phố vẫn tiếp tục giữ vững thế tiến công nhằm tạo thế và lực mới, chuẩn bị cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng. Trong nội thành, lực lượng điệp báo ANT4 ra sức củng cố phát triển các lõm chính trị, chống phá nội gián, bảo vệ nội bộ; tích cực tác động các văn sĩ, trí thức đẩy mạnh các phong trào đấu tranh chống tập đoàn tay sai Nguyễn Văn Thiệu.</span></span><span style="color:black"><o:p><br class="style3" /> <br class="style3" /> </o:p></span><span class="style3">Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, lực lượng ANT4 đã thực hiện nhiệm vụ Thành ủy giao: chiếm lĩnh các mục tiêu quan trọng như Bộ Tư lệnh cảnh sát quốc gia, Bộ chỉ huy cảnh sát đô thành, các Ty cảnh sát quốc gia quận. Nhiều cán bộ chiến sĩ và cơ sở của ANT4 đã dũng cảm mưu trí vào tận hang ổ của địch để vận động binh lính ngụy đầu hàng, đặc biệt là phát động quần chúng nổi dậy giành quyền làm chủ ở nhiều khu vực nội, ngoại thành và tại một số cơ quan, xí nghiệp, chiếm nhiều cơ quan của ngụy quyền trước khi lực lượng quân sự vào thành phố. Lực lượng điệp báo ANT4 còn góp phần cùng với các lực lượng khác, tác động, thúc đẩy Tổng thống Dương Văn Minh đầu hàng vô điều kiện, làm tan rã bộ máy chính quyền Trung ương Ngụy, góp phần rất lớn cho thắng lợi chung của dân tộc; hạn chế được thương vong và xương máu cho đồng bào, đồng chí trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến tranh.</span><span style="color:black"><o:p><br class="style3" /> <br class="style3" /> </o:p></span><span class="style3">Sau ngày giải phóng, tình hình thành phố rất phức tạp về chính trị - xã hội, yêu cầu và nhiệm vụ của ngành công an rất nặng nề. Lực lượng ANT4 với tên gọi mới là Ban An ninh nội chính (tức Công an thành phố) đã nhanh chóng triển khai các mặt công tác, vừa làm công tác tiếp quản, phục vụ ổn định đời sống kinh tế - xã hội, xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng, vừa tập trung trấn áp các tàn dư của chế độ cũ, đặc biệt bọn phản cách mạng và thực hiện tốt chính sách khoan hồng - đầy tính nhân văn, nhân đạo của Đảng nên được sự đồng tình ủng hộ của đông đảo các tầng lớp nhân dân.</span></p> </div> <p class="style4">&nbsp;</p> <div class="style1"> <p class="style2"><span class="style3">Trong giai đoạn</span><span class="style5">&nbsp;</span><span class="style3">1976-1985:</span><span class="style5">&nbsp;</span><span class="style3">Ngày 03/7/1976, Quốc Hội chính thức quyết định đặt tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là TP. Hồ Chí Minh, theo đó Ban An ninh Nội chính Sài Gòn - Gia Định chính thức đổi tên thành Sở Công an Thành phố Hồ Chí Minh. Dưới sự lãnh đạo trực tiếp, chặt chẽ của Bộ Công an và Thành ủy và sự ủng hộ tích cực của quần chúng nhân dân, lực lượng Công an thành phố đã tích cực đấu tranh, bóc gỡ hơn 300 tổ chức phản động các loại, bắt giữ truy tố theo pháp luật hơn 2000 đối tượng, đưa tập trung cải tạo, cải tạo tại chỗ và kiểm điểm giáo dục trước nhân dân hàng ngàn đối tượng chính trị khác; thu giữ hàng tấn vũ khí, đạn dược, thuốc nổ, ngăn chặn kịp thời mọi hoạt động gây cháy, nổ, manh động phá hoại, ý đồ gây rối, gây bạo loạn của kẻ địch, đảm bảo an ninh nông thôn, đô thị, an ninh văn hóa tư tưởng và phục vụ được các yêu cầu chính trị của Đảng, Nhà nước tại thành phố.</span><span style="color:black"><o:p><br class="style3" /> <br class="style3" /> </o:p></span><span class="style3">Trên lĩnh vực đấu tranh chống tội phạm hình sự, lực lượng CATP đã liên tục mở các đợt tấn công, truy quét, bắt hàng chục ngàn tên, phá hàng trăm ổ nhóm lưu manh chuyên nghiệp, tiêu diệt nhiều băng cướp, bắt cóc có vũ trang. Ngoài ra, phong trào quần chúng bảo vệ An ninh Tổ quốc, công tác bảo vệ nội bộ, quản lý hộ khẩu, nhân khẩu cũng được triển khai đồng bộ.</span><span style="color:black"><o:p><br class="style3" /> <br class="style3" /> </o:p></span><span class="style3">Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, cùng với lực lượng công an cả nước, Công an Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục đấu tranh chống bọn tình báo gián điệp, các thế lực thù địch và các loại tội phạm khác trong tình hình đất nước mở cửa, hội nhập, có nhiều thời cơ và thách thức đan xen, hàng ngàn tên tội phạm trong các tổ chức phản cách mạng bị trấn áp. Đã tích cực tham mưu cho các cấp ủy, chính quyền kịp thời giải quyết các vụ khiếu kiện đông người, đình lãn công trong công nhân, đảm bảo an ninh nông thôn, an ninh đô thị và đảm bảo an ninh trong các lĩnh vực nội bộ, kinh tế, văn hóa tư tưởng, an ninh trong sinh viên, góp phần bảo vệ an toàn tuyệt đối các sự kiện chính trị, các hoạt động lễ hội, các đoàn khách quốc tế, phục vụ kịp thời chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước và nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội ở thành phố.</span><span style="color:black"><o:p><br class="style3" /> <br class="style3" /> </o:p></span><span class="style3">Trong công tác giữ gìn trật tự an toàn xã hội: Công an Thành phố đã tham mưu các cấp ủy Đảng, chính quyền và tổ chức thực hiện có hiệu quả chương trình mục tiêu 3 giảm, mở nhiều đợt tấn công trán áp các loại tội phạm. Từ năm 1990 đến 2009 phạm pháp hình sự được kéo giảm, bình quân hàng năm từ 9,5% đến 15, 41%; khám phá hơn 140.000 vụ phạm pháp hình sự các loại, trong đó có nhiều băng nhóm tội phạm có tổ chức. Trong đấu tranh chống tội phạm kinh tế, môi trường: Công an thành phố đã tham mưu cho Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố nhiều biện pháp về quản lý kinh tế tài chính; hướng dẫn các cơ quan, doanh nghiệp triển khai thực hiện các chính sách, pháp luật có liên quan đến công tác bảo vệ kinh tế, bảo vệ cơ quan và thông báo những thủ đoạn của bọn tội phạm để các doanh nghiệp chủ động phòng ngừa. Bên cạnh đó CATP đã phát hiện, xử lý hơn 20.000 vụ vi phạm kinh tế, thu hồi số tài sản, truy thu thuế trị giá hàng ngàn tỷ đồng. Trong công tác giữ gìn trật tự giao thông đô thị, Công an thành phố đã tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố và Ban chỉ đạo an toàn giao thông thành phố tăng cường quản lý nhà nước về trật tự giao thông, đồng thời tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành luật lệ giao thông trong các tầng lớp nhân dân; tăng cường công tác tuần tra kiểm soát, xử lý nghiêm ác trường hợp vi phạm, chủ động giải quyết ùn tắc giao thông, tình hình trật tự giao thông có sự chuyển biến tích cực, trong 5 năm gần đây (2005 - 2009) tai nạn giao thông được kéo giảm trên cả 03 mặt (42,59% số vụ, 2,93% số người chết và 67,58% số người bị thương). Lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy Thành phố đã tích cực tham mưu nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với công tác phòng cháy, chữa cháy. Số vụ cháy đã được kiềm chế và kéo giảm, số vụ cháy của năm sau giảm so với năm trước, mỗi năm bình quân kéo giảm được 25% số vụ cháy và 20% số vụ cháy lớn. Công tác chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ hiệu quả hơn, đã ngăn chặn kịp thời các vụ cháy lớn, tham gia các vụ cứu hộ, cứu nạn xảy ra trên địa bàn thành phố, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ chữa cháy và cứu hộ, cứu nạn tại Thành phố Hồ Chí Minh.</span><span style="color:black"><o:p><br class="style3" /> <br class="style3" /> </o:p></span><span class="style3">Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc&nbsp;do công an làm nòng cốt, đã tham mưu cho các cấp ủy Đảng, chính quyền xây dựng nhiều kế hoạch vận động quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc với nhiều nội dung, biện pháp thiết thực, phong phú, sinh động phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ từng giai đoạn mang lại hiệu quả cụ thể, duy trì và phát triển được phong trào rộng khắp và có chiều sâu. Chỉ tính từ năm 2000 đến nay, Công an phường, xã&nbsp;đã tham mưu cho cấp ủy, chính quyền tổ chức 632.764 cuộc họp phát động nhân dân tham gia giữ gìn an ninh trật tự ở khu dân cư với 31.736.143 lượt người dự, đóng góp 1.085.299 ý kiến; nhân dân đã tham gia giáo dục cảm hóa hơn 77.228 đối tượng; cung cấp 387.436 nguồn tin, trực tiếp phát hiện 16.057 vụ việc, bắt 20.485 đối tượng phạm pháp quả tang; vận động 2.075 đối tượng phạm pháp ra đầu thú, tự giác giao nộp hoặc báo cho cơ quan công an thu hồi 819 khẩu súng các loại, 45.774 viên đạn, 1.695 lựu đạn, trái nổ, góp phần cùng lực lượng công an chuyển hóa 11.051 địa bàn, tụ điểm phức tạp về an ninh trật tự. Gương người tốt, việc tốt xuất hiện ngày càng nhiều…</span><o:p><br class="style3" /> <br class="style3" /> </o:p><span class="style3">Sau 30/4/1975, cùng cả nước, Thành phố Hồ Chí Minh bước vào giai đoạn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thành phố được Đảng, Nhà nước xác định là trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ, đầu mối giao lưu quốc tế, có vị trí chính trị quan trọng của cả nước. Trên lĩnh vực giữ gìn an ninh trật tự, Thành phố được Bộ Công an xác định là một trong những trọng điểm toàn diện của cuộc đấu tranh chống địch phá hoại về an ninh chính trị và chống tội phạm. Để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, Công an Thành phố Hồ Chí Minh luôn quan tâm giáo dục, xây dựng toàn diện về tư cách người chiến sĩ Công an, trong đó đặc biệt coi trọng xây dựng cho cán bộ, chiến sĩ có bản lĩnh chính trị kiên định, vững vàng; có đạo đức, lối sống trong sáng; có quan điểm quần chúng đúng đắn; có tinh thần tận tụy trong công việc và kiên quyết, khôn khéo trong chiến đấu. Bộ máy, tổ chức, biên chế luôn được củng cố, kiện toàn phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trong từng giai đoạn. Thường xuyên coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật. Đặc biệt trong 5 năm gần đây đã tập trung chỉ đạo triển khai 2 cuộc vận động “Xây dựng lực lượng Công an nhân dân vì nước quên thân, vì dân phục vụ” và “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Công an nhân dân vì nước quên thân, vì dân phục vụ” được các cấp ủy Đảng, chính quyền đánh giá cao. Đa số cán bộ, chiến sĩ tích cực rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, chấp hành kỷ cương kỷ luật; nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công tác, tận tụy phục vụ nhân dân; ý thức tiết kiệm, chống lãng phí về thời gian làm việc, công sức và của cải vật chất có sự chuyển biến rõ nét. Hiệu quả công tác được nâng cao; đạo đức, lối sống của cán bộ, chiến sĩ có nhiều chuyển biến tích cực; thái độ, tinh thần phục vụ nhân dân, tác phong, ngôn phong, văn hóa ứng xử của cán bộ, chiến sĩ tốt hơn; sai phạm kỷ luật hàng năm được kéo giảm.</span><o:p><br class="style3" /> <br class="style3" /> </o:p><span class="style3">Nhìn lại chặng đường 65 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của lực lượng Công an Thành phố Hồ Chí Minh, mỗi cán bộ, chiến sĩ có thể tự hào về những trang sử hào hùng vẻ vang của lực lượng Công an thành phố Hồ Chí Minh, góp phần tô đẹp thêm truyền thống oanh liệt của Công an nhân dân Việt Nam. Với những chiến công đó, từ năm 1975 đến nay, Công an Thành phố Hồ Chí Minh được Đảng, Nhà Nước và Bộ Công an tặng nhiều danh hiệu cao quý:</span></p> </div> <p class="style4">&nbsp;</p> <div class="style1"> <p class="style2"><span class="style3">- Đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (1981); Huân chương Hồ Chí Minh; Huân chương chiến công hạng II (1985); 02 Huân chương Quân công hạng I, III (1996,) 02 Huân chương lao động hạng I, II (1997, 2004); 02 Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng I ( 2005,2007), 01 Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng III (2006).</span><o:p><br class="style3" /> <br class="style3" /> </o:p><span class="style3">Ngoài ra, có 16 tập thể, 30 cá nhân thuộc Công an Thành phố được Nhà nước phong tặng, truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; hàng ngàn lượt tập thể, cá nhân được tặng Huân chương, Huy chương và các danh hiệu cao quý khác.</span></p> <p class="style4">&nbsp;</p> <p class="style7"><span class="style3"><strong><em>(Theo Tài liệu của Ban Tuyên giáo Thành ủy)</em></strong></span><o:p></o:p></p> </div> </body> </html>

BÌNH LUẬN

Agile Việt Nam
;