<html> <head> <meta http-equiv='Content-Type' content='text/html; charset=utf-8'> <title> </title> </head> <div><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><strong> <span style="line-height: 115%; text-align: justify;">Chương trình “Nhà giáo trẻ đồng hành cùng sinh viên 5 tốt” đã diễn ra tại trường Đại học Bách Khoa - ĐHQGTP.HCM sáng 18/11. Buổi giao lưu diễn ra cởi mở với nhiều quan điểm thẳng thắn về vai trò của nhà giáo trong thời đại mới.</span></strong> </span></span></div>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><b><span style="line-height: 115%;">“Nghiên cứu khoa học…không có gì cao siêu”</span></b></span></span><b><span style="font-size:14.0pt;line-height:115%;font-family:"Times New Roman","serif";
mso-ansi-language:EN-US"><o:p></o:p></span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span style="line-height: 115%;">Đồng chí Phạm Kiều Hưng (Phó Ban Thanh niên trường học Thành Đoàn TP.HCM) nhấn mạnh rằng khảo sát nguyên nhân sinh viên thờ ơ với việc nghiên cứu khoa học cho thấy sinh viên đa phần cho rằng có khó khăn, to tát, chắc không làm được. Tại buổi giao lưu, bạn Quốc Tuấn (Đại học Bách Khoa-ĐHQGTp.HCM) chia sẻ: “Mình nghe nhiều bạn nói rằng nghiên cứu khoa học là điều lớn lao. Một ít bạn tham gia, gặp nhiều khó khăn khiến các bạn nản. Chẳng hạn như không biết cô thầy nào có thể hỗ trợ chuyên môn cho mình rồi trong quá trình nghiên cứu, kinh phí cũng gây nhiều trở ngại”.</span></span></span><span style="font-size:14.0pt;
line-height:115%;font-family:"Times New Roman","serif";mso-ansi-language:EN-US"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span style="line-height: 115%;">Xuất phát từ thực tế đặt ra đó, đồng chí Nguyễn Tuấn Dương (Bí thư Đoàn trường Đại học Ngoại thương cơ sở 2) bày tỏ ý kiến: “Tham dự lễ trao giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka mới đây, tôi nhận thấy có tới 80% số đề tài nghiên cứu khoa học đều có sự hỗ trợ của giáo viên”. Ví dụ điển hình từ trường Đại học Nông lâm TP.HCM có tới 5 đề tài nghiên cứu khoa học của trường được chọn trao giửi thưởng Eureka. Tất cả đều có sự hướng dẫn của thầy cô. Để đẩy mạnh công tác sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, nhiều đồng chí cùng chung quan điểm cần thiết có sự hỗ trợ của giáo viên cho các bạn sinh viên.</span></span></span><span style="font-size:14.0pt;
line-height:115%;font-family:"Times New Roman","serif";mso-ansi-language:EN-US"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span style="line-height: 115%;">Đồng chí Nguyễn Tuấn Dương phát biểu thêm: “Giáo viên đóng vai trò then chốt trong vấn đề nghiên cứu khoa học. Đó là người khơi gợi đề tài, định hướng con đường đi cho sinh viên. Không chỉ hỗ trợ chuyên môn mà thậm chí còn hỗ trợ cả vật chất. Nhất thiết phải có sự liên kết giữa các trường. Mỗi trường có 1 chuyên môn riếng, khi mà nghiên cứu cần xem xét trên nhiều góc độ”.</span></span></span><span style="font-size:14.0pt;
line-height:115%;font-family:"Times New Roman","serif";mso-ansi-language:EN-US"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span style="line-height: 115%;">Hiến kế cho vấn đề trên, đồng chí Nguyễn Ngọc Anh (Bí thư Đoàn trường Đại học Mở TP.HCM) cho biết: “Hành trình nghiên cứu khoa học - mô hình cần thiết được triển khai. Đó là mô hình tổ chức các buổi tọa đàm, giao lưu nghiên cứu khoa học ở từng khoa, bộ môn. Như vậy sẽ vỡ lẽ nhiều vấn đề. Mà đó chính là “cái chốt” khó khăn khi nghiên cứu khoa học”.</span></span></span><span style="font-size:14.0pt;
line-height:115%;font-family:"Times New Roman","serif";mso-ansi-language:EN-US"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><b><span style="line-height: 115%;">Đẩy mạnh tính xung kích </span></b></span></span><b><span style="font-size:14.0pt;line-height:115%;font-family:"Times New Roman","serif";
mso-ansi-language:EN-US"><o:p></o:p></span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span style="line-height: 115%;">Nhà giáo trẻ tiêu biểu và Sinh viên 5 tốt là 2 danh hiệu của 2 đối tượng có sự liên kết chặt chẽ với nhau. Cũng như để nâng cao chất lượng giáo dực, không chỉ sinh viên nỗ lực mà đòi hỏi bản thân mỗi nhà giáo cũng phải nỗ lực. Và thậm chí còn nỗ lực hơn nữa bởi đó là người định hướng cho sinh viên.</span></span></span><span style="font-size:14.0pt;
line-height:115%;font-family:"Times New Roman","serif";mso-ansi-language:EN-US"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span style="line-height: 115%;">Tính xung kích trong giảng dạy và học tập được đề cập đến với những giải pháp cụ thể như: tuyên dương, nhân rộng các gương điển hình; tổ chức nhiều triển lãm công trình nghiên cứu khoa học; mô hình giảng viên-cố vấn, hiểu hơn về tâm lí sinh viên…Đưa ra giải pháp, mỗi nhà giáo trẻ đều hy vọng đạt được tính chân thật trong việc dạy và học, học thật, thi thật chứ không còn là phong trào. Đó là điều cốt lõi đổi mới căn bản chất lượng nền giáo dục Việt Nam.</span></span></span><span style="font-size:14.0pt;
line-height:115%;font-family:"Times New Roman","serif";mso-ansi-language:EN-US"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span style="line-height: 115%;">Tính xung kích không chỉ gói gọn ở việc dạy và học. Nhiều cán bô giảng viên trẻ cho rằng phải xung kích trong nhiều hoạt động. Vượt qua những áp lực về thời gian hay sắp xếp các mối quan hệ xung quanh không hề dễ, tuy nhiên mỗi nhà giáo cần tích cực tham gia các phong trào Đoàn-Hội, các chuyến đi tình nguyện.</span></span></span><span style="font-size:14.0pt;
line-height:115%;font-family:"Times New Roman","serif";mso-ansi-language:EN-US"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span style="line-height: 115%;">Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, ngành giáo dục phải là ngành đi đầu. Đối với vấn đề hội nhập, thầy và trò trước hết phải nâng cao khả năng sử dụng ngoại ngữ. Tại một số lớp đưa các buổi học hoàn toàn bằng tiếng Anh cho sinh viên làm quen, đây là biện pháp đã đươc thử nghiệm tại Đại học Bách Khoa-ĐHQGTP.HCM.</span></span></span><span style="font-size:14.0pt;
line-height:115%;font-family:"Times New Roman","serif";mso-ansi-language:EN-US"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span style="line-height: 115%;">Nhà giáo Diễm Phương (trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn-ĐHQGTP.HCM) cho rằng: “Tính xung kích được đặt lên hàng đầu. Không chỉ để đạt được danh hiệu mà đó còn là kinh nghiệm, là niềm vui và hạnh phúc. Chỉ khi dấn thân vô bản thân mới cảm nhận trọn vẹn giá trị cao quý đó”.</span></span></span><span style="font-size:14.0pt;
line-height:115%;font-family:"Times New Roman","serif";mso-ansi-language:EN-US"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span style="line-height: 115%;">Sinh viên 5 tốt là danh hiệu được trao cho các bạn sinh viên hội đủ 5 tiêu chuẩn: Đạo đức tốt, Học tập tốt, Thể lực tốt, Kỹ năng tốt và Hội nhập tốt. Đồng hành cùng sinh viên 5 tốt, nhà giáo phải thực sự nâng cao tính xung kích của mình. </span></span></span><span style="font-size:14.0pt;
line-height:115%;font-family:"Times New Roman","serif";mso-ansi-language:EN-US"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" align="right" style="text-align:right"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><b><span style="line-height: 115%;">HOÀNG HIẾU</span></b></span></span><b><span style="font-size:14.0pt;line-height:115%;font-family:"Times New Roman","serif";
mso-ansi-language:EN-US"><o:p></o:p></span></b></p> </html>