Nghĩa tình vùng cứ

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Nằm trong chuỗi c&aacute;c hoạt động tri &acirc;n những gia đ&igrave;nh c&oacute; c&ocirc;ng nu&ocirc;i giấu c&aacute;n bộ Th&agrave;nh Đo&agrave;n trong thời k&igrave; kh&aacute;ng chiến chống Mĩ, s&aacute;ng 11/1, đại diện CLB Truyền thống Th&agrave;nh Đo&agrave;n c&ugrave;ng 20 bạn đo&agrave;n vi&ecirc;n, thanh ni&ecirc;n đ&atilde; đến thăm c&aacute;c căn cứ năm xưa tại tỉnh Tiền Giang.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Cũng trong dịp n&agrave;y, CLB Truyền thống Th&agrave;nh Đo&agrave;n cũng đ&atilde; tặng&nbsp;qu&agrave; cho hơn 30 gia đ&igrave;nh ch&iacute;nh s&aacute;ch tại x&atilde; Mỹ Hội, huyện C&aacute;i B&egrave; v&agrave; x&atilde; Mỹ Th&agrave;nh Nam, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">C&ocirc; Ch&iacute;n Nghĩa (t&ecirc;n thật l&agrave; L&ecirc; Thị Cẩm Ti&ecirc;n) bồi hồi nhớ lại: &ldquo;Nhờ c&oacute; những người d&acirc;n nơi đ&acirc;y m&agrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i mới c&oacute; cơ hội đứng đ&acirc;y ng&agrave;y h&ocirc;m nay&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">C&ocirc; chia sẻ, hồi đ&oacute; chiến tranh &aacute;c liệt m&agrave; b&agrave; con m&igrave;nh vẫn sẵn s&agrave;ng nu&ocirc;i giấu c&aacute;c c&aacute;n bộ Th&agrave;nh Đo&agrave;n mặc d&ugrave; nếu bị qu&acirc;n giặc ph&aacute;t hiện th&igrave; bản th&acirc;n c&oacute; thể bị giết chết bất cứ l&uacute;c n&agrave;o. Những đ&ecirc;m đ&agrave;o hầm c&ugrave;ng chiến sĩ, những trận mưa bom li&ecirc;n tục dội v&agrave;o căn cứ, nhiều lần lội s&igrave;nh lầy, ngụp s&ocirc;ng, c&ugrave;ng c&aacute;n bộ chiến đấu&nbsp;với&nbsp;qu&acirc;n th&ugrave; nhưng nh&acirc;n d&acirc;n ta vẫn lu&ocirc;n trung th&agrave;nh với c&aacute;ch mạng, một l&ograve;ng che chở chiến sĩ.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Nh&acirc;n d&acirc;n coi c&aacute;n bộ như những đứa con của m&igrave;nh, đồng thời chiến sĩ cũng xem gia đ&igrave;nh nu&ocirc;i giấu như những người ba m&aacute;, anh chị.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">&ldquo;Nếu kh&ocirc;ng c&oacute; sự gi&uacute;p đỡ v&agrave; đ&ugrave;m bọc của nh&acirc;n d&acirc;n th&igrave; c&aacute;ch mạng đ&atilde; kh&ocirc;ng thể th&agrave;nh c&ocirc;ng, t&ocirc;i c&ugrave;ng những đồng đội của m&igrave;nh v&agrave; chắc chắn c&oacute; cả những thế hệ trẻ h&ocirc;m nay sẽ lu&ocirc;n tri &acirc;n b&agrave; con m&igrave;nh&rdquo; - C&ocirc; S&aacute;u Hồng (t&ecirc;n thật l&agrave; Ng&ocirc; Thị Cẩm Hương) x&uacute;c động t&acirc;m sự c&ugrave;ng với c&aacute;c gia đ&igrave;nh ch&iacute;nh s&aacute;ch trong buổi giao lưu.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Chị Ng&ocirc; Thị Hiền &ndash; B&iacute; thư Quận Đo&agrave;n 3 chia sẻ, đ&acirc;y những chương tr&igrave;nh rất c&oacute; &yacute; nghĩa, n&oacute; lu&ocirc;n nhắc nhở thế hệ trẻ ch&uacute;ng t&ocirc;i m&atilde;i lu&ocirc;n nhớ về những người hoạt động c&aacute;ch mạng rất thầm lặng nhưng c&ocirc;ng lao của họ đ&atilde; g&oacute;p một phần kh&ocirc;ng nhỏ cho h&ograve;a b&igrave;nh, độc lập h&ocirc;m nay.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Căn cứ Mỹ Hội (t&ecirc;n cũ l&agrave; căn cứ Hội Cư) v&agrave; căn cứ Mỹ Th&agrave;nh Nam (t&ecirc;n cũ l&agrave; B&agrave; Tồn) l&agrave; một trong c&aacute;c cứ trọng điểm trong phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng của tỉnh Tiền Giang được c&aacute;c chiến sĩ v&agrave; người d&acirc;n x&acirc;y dựng v&agrave;o năm 1967 sau trận c&agrave;n qu&eacute;t &aacute;c liệt v&agrave;o c&aacute;c căn cứ c&aacute;ch mạng ở Củ Chi.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Mỹ Hội chỉ c&aacute;ch Mỹ Th&agrave;nh Nam một v&agrave;i c&acirc;y số về hướng đ&ocirc;ng n&ecirc;n rất thuận lợi cho việc li&ecirc;n kết hoạt động. Ngo&agrave;i ra, qu&acirc;n ta c&ograve;n li&ecirc;n kết với c&aacute;c cứ kh&aacute;c như: Thanh Hưng, Rạch Tre, An Hữu, Rạch M&iacute;t&hellip; đều thuộc huyện C&aacute;i B&egrave;, tỉnh Tiền Giang.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Tại nơi đ&acirc;y, với sự gi&uacute;p sức của quần ch&uacute;ng nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;c chiến sĩ c&oacute; thể l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c tuy&ecirc;n huấn, học tập ch&iacute;nh trị, chuẩn bị cho trận đ&aacute;nh quan trọng Mậu Th&acirc;n 1968.</span></span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>NGỌC PHONG</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 16/01/2025, tại xã Nhị Quí và Mỹ Long, huyện Cai Lậy, Tiền Giang – nơi từng là căn cứ của Đoàn ủy Học sinh Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 1969 - 1970, Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Câu lạc bộ Truyền thống Thành Đoàn cùng các cơ sở Đoàn tổ chức chuyến thăm căn cứ cách mạng nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).

Agile Việt Nam
;