Đại biểu SSEAYP trao đổi về Hợp tác ASEAN - Nhật Bản

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">S&aacute;ng 12/11, tại Đại học Quốc Tế - Đại học Quốc gia Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh, sinh vi&ecirc;n của trường đ&atilde; được giao lưu c&ugrave;ng với đo&agrave;n đại biểu SSEAYP 2016 th&ocirc;ng qua buổi thảo luận với chủ đề &ldquo;Hợp t&aacute;c ASEAN - Nhật Bản về gi&aacute;o dục&rdquo; dưới sự hướng dẫn của Thạc sĩ Trần Tuấn Đạt, Ph&oacute; khoa Quan hệ Quốc tế - Đại học Khoa học X&atilde; hội v&agrave; Nh&acirc;n Văn.</span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2016/11/27157/67.JPG" style="height:90%; width:90%" /></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Sau phần mở đầu bằng tr&ograve; chơi trắc nghiệm vui về kiến thức x&atilde; hội giữa Nhật Bản v&agrave; c&aacute;c quốc gia ASEAN, dưới sự hướng dẫn của Thạc sĩ Trần Tuấn Đạt, c&aacute;c đại biểu c&ugrave;ng c&aacute;c sinh vi&ecirc;n chia nhau th&agrave;nh những nh&oacute;m nhỏ để thảo luận về c&aacute;c chủ đề đ&aacute;ng quan t&acirc;m trong việc hợp t&aacute;c gi&aacute;o dục giữa c&aacute;c nước.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Mỗi quốc gia c&oacute; một nền lịch sử, văn h&oacute;a v&agrave; điều kiện kinh tế kh&aacute;c nhau, ch&iacute;nh v&igrave; thế m&agrave; hệ thống gi&aacute;o dục cũng sẽ kh&aacute;c nhau để ph&ugrave; hợp với đặc trưng mỗi nước. Dễ thấy một điều rằng những nước ph&aacute;t triển th&igrave; sẽ đi k&egrave;m với một nền gi&aacute;o dục ph&aacute;t triển hơn so với những nước đang ph&aacute;t triển. Ch&iacute;nh v&igrave; thế m&agrave; ta thường thấy học sinh, sinh vi&ecirc;n c&oacute; xu hướng chọn c&aacute;c nước ph&aacute;t triển để du học hơn l&agrave; ngược lại như Nhật Bản, Singapore,&hellip; Theo khảo s&aacute;t của c&aacute;c đại biểu tham gia thảo luận để c&oacute; sự so s&aacute;nh tỉ lệ học sinh tốt nghiệp cấp 3 giữa Nhật Bản v&agrave; c&aacute;c nước ASEAN th&igrave; Nhật Bản c&oacute; 98%, Brunei v&agrave; Myanmar l&agrave; 100% (ở Brunei, kh&ocirc;ng đến trường l&agrave; phạm tội). Một số c&aacute;c quốc gia kh&aacute;c như Singapore l&agrave; 84%, Th&aacute;i Lan 72%,..</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Chưa bao giờ c&aacute;c từ như &ldquo;hội nhập&rdquo;, &ldquo;to&agrave;n cầu h&oacute;a&rdquo;,.. lại được nhắc nhiều đến vậy trong v&agrave;i năm nay. Ch&iacute;nh v&igrave; thế m&agrave; vai tr&ograve; của gi&aacute;o dục cũng c&oacute; phần thay đổi. Ng&agrave;y nay, gi&aacute;o dục kh&ocirc;ng chỉ định hướng, r&egrave;n luyện học sinh, sinh vi&ecirc;n th&agrave;nh một c&ocirc;ng d&acirc;n tốt, m&agrave; c&ograve;n phải l&agrave; một &ldquo;c&ocirc;ng d&acirc;n to&agrave;n cầu&rdquo;. C&ocirc;ng d&acirc;n to&agrave;n cầu ở đ&acirc;y l&agrave; người hội đủ c&aacute;c kiến thức, kĩ năng để sẵn s&agrave;ng h&ograve;a nhập v&agrave; l&agrave;m việc trong m&ocirc;i trường quốc tế chẳng hạn như về c&ocirc;ng nghệ, luật ph&aacute;p, văn h&oacute;a, kĩ năng thực h&agrave;nh x&atilde; hội, ngoại ngữ. Đặc biệt l&agrave; phải c&oacute; một &ldquo;open mind&rdquo;, tạm dịch l&agrave; cởi mở. Nghĩa l&agrave; ch&uacute;ng ta lu&ocirc;n trong trạng th&aacute;i sẵn s&agrave;ng đ&oacute;n nhận, học hỏi những c&aacute;i chưa biết, tiếp thu những c&aacute;i mới.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">H&ograve;a hập nhưng kh&ocirc;ng h&ograve;a tan lu&ocirc;n l&agrave; vấn đề được c&aacute;c quốc gia quan t&acirc;m trong thời k&igrave; hội nhập. Đặc biệt trong gi&aacute;o dục, v&igrave; đ&oacute; l&agrave; c&aacute;i n&ocirc;i nu&ocirc;i dưỡng t&acirc;m hồn mỗi người. Ở c&aacute;c quốc gia kh&aacute;c nhau, c&oacute; những c&aacute;ch kh&aacute;c nhau để gi&aacute;o dục học sinh của m&igrave;nh y&ecirc;u qu&yacute; v&agrave; giữ g&igrave;n bản sắc văn h&oacute;a d&acirc;n tộc. Chẳng hạn ở Việt Nam, ch&uacute;ng ta được học c&aacute;c m&ocirc;n học đạo đức, lịch sử ở trường, hay c&aacute;c hoạt động ch&agrave;o cờ đầu tuần, kỉ niệm ng&agrave;y nh&agrave; gi&aacute;o, mặc quốc phục &aacute;o d&agrave;i.</span></span></p> <p style="margin-left:273pt; text-align:right"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>PHI LINH</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

Agile Việt Nam
;