Giải thưởng Phạm Ngọc Thạch lần 5 năm 2017: Vì tình yêu trẻ thơ

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Điều dưỡng l&agrave; c&ocirc;ng việc &ldquo;l&agrave;m d&acirc;u trăm họ&rdquo;, bởi t&iacute;nh chất c&ocirc;ng việc thường xuy&ecirc;n tiếp x&uacute;c với nhiều bệnh nh&acirc;n v&agrave; th&acirc;n nh&acirc;n của họ, hỗ trợ người bệnh vượt qua những giai đoạn kh&oacute; khăn trong qu&aacute; tr&igrave;nh điều trị. Nhưng đối với một điều dưỡng bệnh nhi, c&ocirc;ng việc n&agrave;y đ&ograve;i hỏi nhiều hơn chỉ chăm s&oacute;c, hướng dẫn. Nhưng Trần Thị Th&ugrave;y Linh (sinh năm 1985, c&ocirc;ng t&aacute;c tại bệnh viện Nhi Đồng 2) kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; một điều dưỡng vi&ecirc;n y đức m&agrave; c&ograve;n l&agrave; một c&aacute;n bộ Đo&agrave;n nhiệt huyết của cơ sở.</span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2017/2/27619/2.JPG" style="height:400px; width:600px" /></span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:12px"><em>Điều dưỡng l&agrave; c&aacute;nh tay đắc lực của b&aacute;c sĩ trong qu&aacute; tr&igrave;nh điều trị của bệnh nhi.</em></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>&ldquo;Khi nh&igrave;n thấy bệnh nhi phục hồi v&agrave; ra về, trong l&ograve;ng m&igrave;nh thấy vui lắm!&rdquo;</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Được sự ủng hộ của gia đ&igrave;nh, Th&ugrave;y Linh theo đuổi đam m&ecirc; l&agrave;m việc trong ng&agrave;nh y, phục vụ cho cộng đồng. Sau khi tốt nghiệp cử nh&acirc;n điều dưỡng trường Đại học Y Dược TP. HCM, Linh lựa chọn c&ocirc;ng t&aacute;c tại khoa nội thần kinh bệnh viện Nhi Đồng 2 từ năm 2005, Linh t&acirc;m sự: &ldquo;M&igrave;nh rất l&agrave; y&ecirc;u trẻ nhỏ! N&ecirc;n ra trường l&agrave; m&igrave;nh quyết định gắn b&oacute; với nơi n&agrave;y ngay&rdquo;. Linh chia sẻ th&ecirc;m, c&ocirc;ng việc điều dưỡng đặc biệt lại l&agrave; điều dưỡng cho bệnh nhi cũng c&oacute; đ&ocirc;i l&uacute;c khiến c&ocirc; rất &aacute;p lực. V&igrave; bệnh nh&acirc;n ở khoa thần kinh tuy kh&ocirc;ng đau đớn nhiều về thể x&aacute;c nhưng cần phải theo d&otilde;i li&ecirc;n tục những biểu hiện bệnh, hơn nữa phụ huynh bệnh nhi cũng rất căng thẳng v&agrave; lo lắng khi c&oacute; con bệnh. Song những &aacute;p lực đ&oacute; dường như kh&ocirc;ng cản trở được c&ocirc; theo đuổi đam m&ecirc; c&ocirc;ng việc n&agrave;y bởi: &ldquo;Khi nh&igrave;n thấy bệnh nhi phục hồi v&agrave; ra về, trong l&ograve;ng m&igrave;nh thấy vui lắm!&rdquo; Linh b&agrave;y tỏ. Được tận mắt chứng kiến Th&ugrave;y Linh chăm s&oacute;c cho c&aacute;c bệnh nhi, mới thấy r&otilde; được sự kh&oacute; khăn của c&ocirc;ng việc điều dưỡng n&agrave;y. C&aacute;c y t&aacute; vừa phải l&agrave; người c&oacute; chuy&ecirc;n m&ocirc;n thao t&aacute;c nhanh ch&oacute;ng, thuần thục c&aacute;c kỹ thuật y khoa, vừa phải l&agrave; người bạn, người &ldquo;mẹ&rdquo; &acirc;n cần để bệnh nhi tin tưởng v&agrave; hợp t&aacute;c.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Hiểu được c&ocirc;ng việc đang l&agrave;m l&agrave; rất quan trọng, l&agrave; người trực tiếp theo d&otilde;i bệnh nh&acirc;n c&ugrave;ng b&aacute;c sĩ, Linh lu&ocirc;n nỗ lực để trau dồi th&ecirc;m kiến thức cũng như n&acirc;ng cao kỹ năng nghề nghiệp. Cũng ch&iacute;nh c&aacute;i t&acirc;m với c&aacute;i nghiệp đ&atilde; chọn, Trần Thị Th&ugrave;y Linh đ&atilde; thực hiện những nghi&ecirc;n cứu khoa học cũng như c&oacute; những s&aacute;ng kiến phục vụ cho c&ocirc;ng việc được hiệu quả hơn. Năm 2014, c&ocirc; đ&atilde; c&oacute; đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu &ldquo;Kiến thức, th&aacute;i độ, h&agrave;nh vi của th&acirc;n nh&acirc;n bệnh nhi đo điện n&atilde;o đồ tại khoa Thần kinh bệnh viện Nhi đồng 2 năm 2014&rdquo; v&agrave; s&aacute;ng kiến &ldquo;Tờ bướm truyền th&ocirc;ng về quy tr&igrave;nh đo điện n&atilde;o đồ&rdquo; nhằm gi&uacute;p cho bệnh nh&acirc;n v&agrave; phụ huynh c&oacute; kiến thức cơ bản về đo điện n&atilde;o để hợp t&aacute;c tốt hơn trong qu&aacute; tr&igrave;nh điều trị. Với nghi&ecirc;n cứu v&agrave; s&aacute;ng kiến n&agrave;y c&ugrave;ng với nhiều th&agrave;nh t&iacute;ch trước đ&oacute;, Th&ugrave;y Linh đ&atilde; nhận được giải thưởng Phạm Ngọc Thạch lần IV năm 2015.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Đến năm 2016 vừa qua, Th&ugrave;y Linh tiếp tục triển khai th&ecirc;m một đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu c&ugrave;ng với một đồng nghiệp của m&igrave;nh: &ldquo;Đ&aacute;nh gi&aacute; mức độ h&agrave;i l&ograve;ng của th&acirc;n nh&acirc;n bệnh nhi khi tiến h&agrave;nh lau m&aacute;t cho trẻ &lt; 5 tuổi bị sốt đang điều trị tại khoa Thần Kinh bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2016&rdquo;. Linh cho biết trong nghi&ecirc;n cứu của m&igrave;nh, v&igrave; sốt l&agrave; một triệu chứng phổ biến trong nhi khoa- một trong những ảnh hưởng của sốt g&acirc;y nguy hiểm v&agrave; sợ h&atilde;i cho than nh&acirc;n l&agrave; t&igrave;nh trạng co giật. Khi thấy bệnh nhi c&oacute; dấu hiệu sốt, nhiều th&acirc;n nh&acirc;n rất lo lắng, muốn giảm sốt nhanh ch&oacute;ng cho con em v&agrave; một trong những phương ph&aacute;p được lựa chọn đa phần l&agrave; lau m&aacute;t cho trẻ. Nhưng sau thời gian quan s&aacute;t, Th&ugrave;y Linh nhận thấy phương ph&aacute;p lau m&aacute;t d&acirc;n gian cho trẻ của phụ huynh chưa thực sự ch&iacute;nh x&aacute;c v&agrave; đ&uacute;ng quy tr&igrave;nh, c&ocirc; quyết định tiến h&agrave;nh nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y, xem x&eacute;t th&aacute;i độ của th&acirc;n nh&acirc;n khi điều dưỡng tiến h&agrave;nh lau m&aacute;t để c&oacute; phương ph&aacute;p ph&ugrave; hợp hướng dẫn phụ huynh thao t&aacute;c lau m&aacute;t cho bệnh nhi. Linh mỉm cười: &ldquo; Trong thời gian thực hiện đề t&agrave;i, nhiều phụ huynh cũng chưa nắm được &yacute; nghĩa nghi&ecirc;n cứu n&ecirc;n ban đầu chưa hợp t&aacute;c, m&igrave;nh phải ki&ecirc;n nhẫn giải th&iacute;ch, hướng dẫn cặn kẽ, sau đ&oacute; phụ huynh hiểu ra v&agrave; rất hợp t&aacute;c với m&igrave;nh, gi&uacute;p m&igrave;nh ho&agrave;n th&agrave;nh c&aacute;c mẫu khảo s&aacute;t.&rdquo;</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Với Th&ugrave;y Linh, việc li&ecirc;n tục học hỏi v&agrave; nghi&ecirc;n cứu dường như l&agrave; một phần kh&ocirc;ng thể thiếu trong c&ocirc;ng việc h&agrave;ng ng&agrave;y cũng như con đường d&agrave;i theo đuổi c&aacute;i nghề &ldquo;d&acirc;u trăm họ&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>Một c&aacute;n bộ đo&agrave;n nhiệt huyết</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Cường độ l&agrave;m việc ở m&ocirc;i trường bệnh viện kh&aacute; cao, nh&agrave; lại ở xa (Th&ugrave;y Linh hiện đang sinh sống tại huyện Củ Chi), nhưng Linh vẫn sắp xếp khoảng thời gian ngo&agrave;i ca l&agrave;m &iacute;t ỏi để tham gia c&aacute;c hoạt động Đo&agrave;n của cơ quan. Linh cởi mở chia sẻ: &ldquo;Hồi trước m&igrave;nh cũng kh&aacute;&hellip;..nh&aacute;t. N&ecirc;n m&igrave;nh quyết định tham gia c&aacute;c hoạt động đo&agrave;n để r&egrave;n luyện th&ecirc;m khả năng giao tiếp cũng như c&oacute; th&ecirc;m cơ hội cống hiến sức lực cho x&atilde; hội. N&ecirc;n cứ c&oacute; thời gian l&agrave; m&igrave;nh hoạt động, bất cứ l&uacute;c n&agrave;o.&rdquo; Hiện tại Linh đang giữ vị tr&iacute; Ủy vi&ecirc;n ban&nbsp; chấp h&agrave;nh chi đo&agrave;n 4, bệnh viện Nhi Đồng 2. C&ocirc; điều dưỡng vi&ecirc;n nhỏ nhắn tham gia v&agrave;o c&aacute;c hoạt động thiện nguyện tại bệnh viện, tổ chức chương tr&igrave;nh Ng&agrave;y tết qu&ecirc; em, Ng&agrave;y Chủ Nhật Xanh, tham gia những chuyến đi kh&aacute;m chữa bệnh- tuy&ecirc;n truyền ph&ograve;ng bệnh cho b&agrave; con v&ugrave;ng xa B&igrave;nh Phước, Củ Chi, &hellip; Th&ugrave;y Linh bồi hồi nhớ lại, c&oacute; những chuyến đi m&agrave; c&ocirc; rất x&uacute;c động v&igrave; &aacute;nh mắt của đ&aacute;m trẻ nhỏ nơi đ&acirc;y khi c&aacute;i kẹo c&aacute;i b&aacute;nh c&ograve;n l&agrave; thứ lạ lẫm, điều kiện rất thiếu thốn, từ đ&oacute; c&ocirc; c&agrave;ng muốn cống hiến, muốn đi nhiều hơn để mang lại những gi&aacute; trị cho x&atilde; hội, cũng l&agrave; nu&ocirc;i dưỡng t&acirc;m hồn của ch&iacute;nh m&igrave;nh. &nbsp;Với Linh, &nbsp;tuổi trẻ của c&ocirc; l&agrave; những năm th&aacute;ng miệt m&agrave;i nghi&ecirc;n cứu, hoạt động v&igrave; x&atilde; hội kh&ocirc;ng ngừng nghỉ. Chứng minh r&otilde; r&agrave;ng nhất cho tuổi trẻ năng động của Linh l&agrave; nhiều năm liền c&ocirc; được khen thưởng danh hiệu Đo&agrave;n vi&ecirc;n xuất sắc, Danh hiệu Lao động ti&ecirc;n tiến, giấy khen của Ban chấp h&agrave;nh Đo&agrave;n Sở y tế TP. Hồ Ch&iacute; Minh v&agrave; nhiều danh hiệu kh&aacute;c. Để mi&ecirc;u tả lại qu&aacute; tr&igrave;nh nhiều năm tuổi trẻ của m&igrave;nh, Trần Thị Th&ugrave;y Linh chỉ n&oacute;i rất ngắn gọn: &ldquo;Tuổi trẻ m&agrave;! M&igrave;nh c&oacute; nhiệt huyết th&igrave; cứ theo đuổi đam m&ecirc;, theo đuổi những việc muốn l&agrave;m!&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>YẾN NHI</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;