Sửa đổi, bổ sung một số điều thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Ch&iacute;nh phủ vừa ban h&agrave;nh Nghị định số 97/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ng&agrave;y 19/7/2013 của Ch&iacute;nh phủ quy định chi tiết một số điều v&agrave; biện ph&aacute;p thi h&agrave;nh Luật xử l&yacute; vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh.<br /> Cụ thể, Nghị định 97/2017/NĐ-CP đ&atilde; bổ sung quy định về c&aacute;c ti&ecirc;u ch&iacute; x&aacute;c định đối tượng vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh l&agrave; tổ chức. Theo quy định mới, tổ chức bị xử phạt vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh khi c&oacute; đủ c&aacute;c điều kiện: 1- L&agrave; ph&aacute;p nh&acirc;n theo quy định của ph&aacute;p luật d&acirc;n sự hoặc c&aacute;c tổ chức kh&aacute;c được th&agrave;nh lập theo quy định của ph&aacute;p luật; 2- H&agrave;nh vi vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh do người đại diện, người được giao nhiệm vụ nh&acirc;n danh tổ chức hoặc người thực hiện h&agrave;nh vi theo sự chỉ đạo, điều h&agrave;nh, ph&acirc;n c&ocirc;ng, chấp thuận của tổ chức v&agrave; theo quy định của ph&aacute;p luật phải bị xử phạt vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh.<br /> Tổ chức bị xử phạt vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh phải được quy định cụ thể tại c&aacute;c nghị định quy định xử phạt vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh trong c&aacute;c lĩnh vực quản l&yacute; Nh&agrave; nước.<br /> <strong>Bổ sung th&ecirc;m thẩm quyền&nbsp;</strong><br /> Nghị định số 97/2017/NĐ-CP cũng bổ sung th&ecirc;m thẩm quyền xử phạt của Trưởng đo&agrave;n Thanh tra chuy&ecirc;n ng&agrave;nh v&agrave;o khoản 3 Điều 5 Nghị định 81/2013/NĐ-CP. Theo quy định, Trưởng đo&agrave;n Thanh tra chuy&ecirc;n ng&agrave;nh c&oacute; thẩm quyền xử phạt đối với h&agrave;nh vi vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh thuộc phạm vi, nội dung cuộc thanh tra trong thời hạn thanh tra theo quy định của ph&aacute;p luật về thanh tra.<br /> Trường hợp quyết định xử phạt vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh bị khiếu nại th&igrave; người ra quyết định thanh tra c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm tiếp nhận, giải quyết hoặc chỉ đạo người đ&atilde; ban h&agrave;nh quyết định xử phạt vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh giải quyết theo quy định của ph&aacute;p luật về thanh tra v&agrave; khiếu nại.<br /> Đồng thời, Nghị định số 97/2017/NĐ-CP cũng bổ sung th&ecirc;m thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện đối với tổ chức vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh. Theo đ&oacute;, những chức danh c&oacute; thẩm quyền xử phạt vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh được quy định tại c&aacute;c khoản 1, 2 Điều 38; c&aacute;c khoản 3, 4, 5 Điều 39; khoản 3 Điều 40; c&aacute;c khoản 4, 5, 6 Điều 41; c&aacute;c khoản 3, 4 Điều 42; c&aacute;c khoản 2, 3, 4 Điều 43; c&aacute;c khoản 3, 4 Điều 44; c&aacute;c khoản 2, 3 Điều 45; c&aacute;c khoản 1, 2, 3, 5 Điều 46; Điều 47; c&aacute;c khoản 1, 2, 3 Điều 48; c&aacute;c khoản 2, 4 Điều 49 Luật xử l&yacute; vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh c&oacute; thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện đối với tổ chức vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh c&oacute; gi&aacute; trị gấp 02 lần gi&aacute; trị tang vật, phương tiện bị tịch thu của c&aacute; nh&acirc;n vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh.<br /> Theo quy định mới, người lập bi&ecirc;n bản được tiến h&agrave;nh lập bi&ecirc;n bản c&aacute;c h&agrave;nh vi kh&ocirc;ng thuộc thẩm quyền xử phạt. Cụ thể, Nghị định 97/2017/NĐ-CP quy định: Người c&oacute; thẩm quyền lập bi&ecirc;n bản vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh gồm người c&oacute; thẩm quyền xử phạt, c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức v&agrave; người thuộc lực lượng Qu&acirc;n đội nh&acirc;n d&acirc;n, C&ocirc;ng an nh&acirc;n d&acirc;n đang thi h&agrave;nh c&ocirc;ng vụ, nhiệm vụ theo văn bản quy phạm ph&aacute;p luật hoặc văn bản h&agrave;nh ch&iacute;nh do cơ quan, người c&oacute; thẩm quyền ban h&agrave;nh; người chỉ huy t&agrave;u bay, thuyền trưởng, trưởng t&agrave;u v&agrave; những người được chỉ huy t&agrave;u bay, thuyền trưởng, trưởng t&agrave;u giao nhiệm vụ lập bi&ecirc;n bản. C&aacute;c chức danh c&oacute; thẩm quyền lập bi&ecirc;n bản được quy định cụ thể tại c&aacute;c nghị định xử phạt vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh trong từng lĩnh vực quản l&yacute; nh&agrave; nước.<br /> Người c&oacute; thẩm quyền lập bi&ecirc;n bản vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; thẩm quyền xử phạt quy định tại khoản 1 Điều n&agrave;y chỉ c&oacute; quyền lập bi&ecirc;n bản về những vi phạm thuộc phạm vi thi h&agrave;nh c&ocirc;ng vụ, nhiệm vụ được giao v&agrave; chịu tr&aacute;ch nhiệm về việc lập bi&ecirc;n bản.<br /> Trường hợp vụ việc vi phạm vừa c&oacute; h&agrave;nh vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt của người lập bi&ecirc;n bản, vừa c&oacute; h&agrave;nh vi vi phạm kh&ocirc;ng thuộc thẩm quyền xử phạt hoặc vượt qu&aacute; thẩm quyền xử phạt của người lập bi&ecirc;n bản, th&igrave; người đ&oacute; vẫn phải tiến h&agrave;nh lập bi&ecirc;n bản vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh đối với tất cả c&aacute;c h&agrave;nh vi vi phạm v&agrave; chuyển ngay bi&ecirc;n bản đến người c&oacute; thẩm quyền xử phạt để tiến h&agrave;nh xử phạt theo quy định tại khoản 3 Điều 58 Luật xử l&yacute; vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh.<br /> <strong>X&aacute;c định r&otilde; thẩm quyền xử phạt khi tang vật l&agrave; h&agrave;ng cấm&nbsp;</strong><br /> Ngo&agrave;i ra, Nghị định số 97/2017/NĐ-CP cũng bổ sung th&ecirc;m quy định về thẩm quyền xử phạt trong trường hợp tang vật vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh l&agrave; h&agrave;ng cấm. Theo quy định, trường hợp c&aacute;c nghị định xử phạt vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh trong c&aacute;c lĩnh vực quản l&yacute; Nh&agrave; nước c&oacute; quy định trị gi&aacute; hoặc số lượng của h&agrave;ng cấm v&agrave; khung tiền phạt đối với h&agrave;nh vi vi phạm c&oacute; tang vật vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh l&agrave; h&agrave;ng cấm th&igrave; thẩm quyền xử phạt được x&aacute;c định theo quy định tại Chương II Phần thứ hai Luật xử l&yacute; vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh v&agrave; quy định của nghị định xử phạt vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh.<br /> Đối với tang vật vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh l&agrave; h&agrave;ng cấm kh&ocirc;ng thuộc trường hợp n&ecirc;u tr&ecirc;n th&igrave; kh&ocirc;ng tiến h&agrave;nh x&aacute;c định gi&aacute; trị tang vật vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh m&agrave; phải chuyển hồ sơ vụ việc đến người c&oacute; thẩm quyền xử phạt theo quy định tại khoản 2 Điều 12.<br /> Thẩm quyền xử phạt đối với trường hợp tang vật vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh l&agrave; h&agrave;ng cấm được x&aacute;c định theo nguy&ecirc;n tắc sau:<br /> 1- Nếu người c&oacute; thẩm quyền đang giải quyết vụ việc l&agrave; người c&oacute; thẩm quyền xử phạt cao nhất trong lĩnh vực quản l&yacute; nh&agrave; nước th&igrave; thẩm quyền xử phạt vẫn thuộc người đ&oacute;.<br /> 2- Nếu người c&oacute; thẩm quyền đang giải quyết vụ việc kh&ocirc;ng phải l&agrave; người c&oacute; thẩm quyền xử phạt cao nhất trong lĩnh vực quản l&yacute; nh&agrave; nước hoặc kh&ocirc;ng phải l&agrave; Chủ tịch Ủy ban nh&acirc;n d&acirc;n cấp tỉnh th&igrave; người đ&oacute; phải chuyển vụ vi phạm đến Chủ tịch Ủy ban nh&acirc;n d&acirc;n cấp tỉnh nơi xảy ra vi phạm hoặc người c&oacute; thẩm quyền xử phạt cao nhất trong lĩnh vực quản l&yacute; nh&agrave; nước đ&oacute; để ra quyết định xử phạt.</span></span></p> <p style="text-align:right"><strong><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Nguồn: Bộ Tư ph&aacute;p</span></span></strong></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;