Nhà Văn hóa Thanh niên: Khúc giao mùa 1980 - 1986

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p><strong>T&ocirc;i đến Trụ sở Sinh vi&ecirc;n 4 Duy T&acirc;n n&agrave;y (nay l&agrave; số 4 Phạm Ngọc Thạch &ndash; Nh&agrave; Văn h&oacute;a Thanh ni&ecirc;n) năm 1966 với tư c&aacute;ch l&agrave; Ban Đại diện Học sinh trường Trung học Kỹ thuật Cao Thắng, c&ugrave;ng phối hợp c&aacute;c phong tr&agrave;o đấu tranh với Tổng hội Sinh vi&ecirc;n v&agrave; tổ chức &ldquo;Đại hội Văn nghệ Học sinh, sinh vi&ecirc;n mừng Tết Quang Trung&rdquo; chuẩn bị cho cuộc Tổng Tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy Tết Mậu Th&acirc;n 1968&hellip;</strong></p> <p style="text-align:justify">S&aacute;ng 01/5/1975, t&ocirc;i c&oacute; mặt tại địa điểm n&agrave;y c&ugrave;ng c&aacute;c mũi tiến c&ocirc;ng&nbsp; v&agrave; khởi nghĩa của Th&agrave;nh Đo&agrave;n tiếp quản&nbsp; &ldquo;Trung t&acirc;m sinh hoạt Thanh ni&ecirc;n&rdquo; (do ch&iacute;nh quyền S&agrave;i G&ograve;n x&acirc;y lại sau khi bắt bớ v&agrave; phong tỏa Trụ sở Sinh vi&ecirc;n năm 1969). Đ&acirc;y l&agrave; điểm hẹn lịch sử của tuổi trẻ S&agrave;i G&ograve;n đ&uacute;ng như t&ecirc;n bia kỷ niệm đặt trước Nh&agrave; Văn h&oacute;a Thanh ni&ecirc;n: &ldquo;<strong>Trung t&acirc;m đấu tranh c&ocirc;ng khai của tuổi trẻ thanh phố thời đ&aacute;nh Mỹ</strong>&rdquo;. &nbsp;Trong trăm mối bộn bề c&ocirc;ng việc ng&agrave;y đầu giải ph&oacute;ng, Th&agrave;nh Đo&agrave;n đ&atilde; c&oacute; ngay &yacute; tưởng chọn địa điểm n&agrave;y th&agrave;nh Nh&agrave; Văn h&oacute;a Thanh ni&ecirc;n Th&agrave;nh phố.</p> <p style="text-align:justify">L&uacute;c đ&oacute; t&igrave;nh h&igrave;nh Th&agrave;nh phố v&agrave; đất nước trong giai đoạn &ldquo;Khủng hoảng kinh tế x&atilde; hội nghi&ecirc;m trọng&rdquo;, phần lớn thanh ni&ecirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; việc l&agrave;m, kh&ocirc;ng c&oacute; nơi sinh hoạt văn h&oacute;a, thường tụ tập chợ trời, v&agrave;o c&aacute;c qu&aacute;n c&agrave; ph&ecirc; đ&egrave;n mờ ngồi đếm &ldquo;từng giọt thời gian&rdquo;, nghe c&aacute;c băng đĩa nhạc cũ tr&ocirc;i nổi, c&ograve;n nhan nhản khắp đường phố, tr&agrave;o lưu &ldquo;nhạc trẻ&rdquo; với c&aacute;c ban nhạc lừng danh như Boney M, ABBA, Modern Talking. Th&agrave;nh Đo&agrave;n, một mặt &nbsp;tập họp thanh ni&ecirc;n v&agrave;o phong tr&agrave;o t&igrave;nh nguyện đi t&aacute;i thiết đất nước bảo vệ bi&ecirc;n giới T&acirc;y Nam&hellip;đồng thời chỉ đạo đẩy mạnh c&aacute;c động văn h&oacute;a l&agrave;nh mạnh v&agrave; c&aacute;ch mạng thu h&uacute;t thanh ni&ecirc;n v&agrave;o c&aacute;c hoạt động của Đo&agrave;n,</p> <p style="text-align:justify"><strong>Những ng&agrave;y hội của thế hệ mới</strong></p> <p style="text-align:center"><strong><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2020/9/33768/TNXP.jpg" style="height:376px; width:600px" /></strong></p> <p style="text-align:center"><em>Lễ hội kỷ niệm 10 th&agrave;nh lập lực lượng Thanh ni&ecirc;n Xung phong (1976 - 1986)​</em></p> <p style="text-align:justify">Từ &yacute; tưởng &ldquo; Điểm hẹn của tuổi trẻ&rdquo; m&agrave; ch&uacute; V&otilde; Văn Kiệt, B&iacute; thư Th&agrave;nh ủy gọi l&agrave; &ldquo;Thế hệ thứ tư&rdquo;, Th&agrave;nh Đo&agrave;n tổ chức nhiều lễ hội v&agrave; sự kiện l&ocirc;i cuốn tuổi trẻ đến với Đo&agrave;n Thanh ni&ecirc;n. Năm 1983, Nh&agrave; Văn h&oacute;a Thanh ni&ecirc;n l&agrave; trung t&acirc;m của Cuộc gặp gở hữu nghị v&agrave; đo&agrave;n kết thanh ni&ecirc;n Việt Nam - Li&ecirc;n X&ocirc;; S&acirc;n khấu h&oacute;a kỷ niệm 40 năm chiến thắng Điện Bi&ecirc;n Phủ; Kỷ niệm 10 năm Ng&agrave;y giải ph&oacute;ng miền Nam, thống nhất đất nước tập hợp những thiếu nhi sinh ng&agrave;y 30/4/1975 tuần h&agrave;nh v&agrave;o Dinh Thống Nhất như giới thiệu một thế hệ mới; Lễ hội Kỷ niệm 10 năm th&agrave;nh lập Lực lượng Thanh ni&ecirc;n Xung phong TP. Hồ Ch&iacute; Minh; Kỷ niệm 20 năm cuộc Tổng tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy Mậu Th&acirc;n; Ng&agrave;y truyền thống thanh ni&ecirc;n c&ocirc;ng nh&acirc;n Th&agrave;nh phố.</p> <p style="text-align:justify">Từ 1983, với h&agrave;ng triệu lượt người tham dự mỗi năm, Nh&agrave; Văn h&oacute;a Thanh ni&ecirc;n đ&atilde; trở th&agrave;nh trung t&acirc;m lễ hội v&agrave; sự kiện của cả th&agrave;nh phố.</p> <p style="text-align:justify"><strong>L&agrave;n s&oacute;ng phong tr&agrave;o ca kh&uacute;c ch&iacute;nh trị </strong></p> <p style="text-align:justify">Nhằm thu h&uacute;t mạnh mẽ hơn nữa thanh ni&ecirc;n v&agrave;o c&aacute;c phong tr&agrave;o của Đo&agrave;n, Th&agrave;nh Đo&agrave;n c&oacute; chủ trương phong tr&agrave;o &ldquo;ca kh&uacute;c ch&iacute;nh trị&rdquo;. Đ&oacute; l&agrave; những tốp vừa đ&agrave;n vừa h&aacute;t gọn nhẹ cơ động phục vụ cho c&aacute;c lễ hội, đi v&agrave;o c&ocirc;ng nh&acirc;n, học sinh sinh vi&ecirc;n, c&aacute;c c&ocirc;ng trường n&ocirc;ng trường, theo m&ocirc; h&igrave;nh thịnh h&agrave;nh trong phong tr&agrave;o thanh ni&ecirc;n tiến bộ v&agrave; CNXH l&uacute;c bấy giờ.</p> <table align="right" border="1" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:0px"> <tbody> <tr> <td style="text-align:justify; width:4px">&nbsp;</td> <td style="text-align:justify">&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align:justify">Phong tr&agrave;o CKCT đ&aacute;p ứng nhu cầu hưởng thụ v&agrave; s&aacute;ng t&aacute;c, biểu diễn &acirc;m nhạc của tuổi trẻ TP n&ecirc;n ph&aacute;t triển mạnh mẽ như cơn s&oacute;ng lớn trong giới trẻ S&agrave;i G&ograve;n những năm 1980.Từ năm 1980 đến 1986, c&oacute; khoảng 400 nh&oacute;m ở phường x&atilde; v&agrave; gần 300 nh&oacute;m ở c&aacute;c x&iacute; nghiệp.</p> <p style="text-align:center"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2020/9/33768/sang%20tac%20tre.jpg" style="height:408px; width:600px" /></p> <p style="text-align:center"><em>Sinh hoạt giao lưu của Nh&oacute;m s&aacute;ng t&aacute;c trẻ Th&agrave;nh Đo&agrave;n</em></p> <p style="text-align:justify">Trước nhu cầu &ldquo;kh&aacute;t&rdquo; ca kh&uacute;c của phong tr&agrave;o CKCT, CLB S&aacute;ng t&aacute;c trẻ Th&agrave;nh đo&agrave;n sinh hoạt tại Nh&agrave; Văn h&oacute;a Thanh ni&ecirc;n v&agrave; lực lượng TNXP ch&iacute;nh l&agrave; nguồn cung cấp những s&aacute;ng t&aacute;c mới được c&ocirc;ng ch&uacute;ng tiếp nhận như:&nbsp;<em>Ơi cuộc sống mến thương</em>&nbsp;(Nguyễn Ngọc Thiện),&nbsp;<em>N&agrave;y người y&ecirc;u nhỏ xinh</em>&nbsp;(Nguyễn Ngọc Thiện), <em>Những lời em h&aacute;t</em>&nbsp;(Từ Huy),&nbsp;<em>H&atilde;y đ&agrave;n l&ecirc;n</em> (Từ Huy), <em>Gởi lại em</em>&nbsp;(Vũ Ho&agrave;ng),&nbsp;<em>Em như tia nắng mặt trời</em>&nbsp;(Nguyễn Đức Trung); V&agrave; ca kh&uacute;c mới của những nhạc sĩ th&agrave;nh danh: <em>Đ&ocirc;i mắt mang h&igrave;nh vi&ecirc;n đạn</em> (Trần Tiến), <em>Th&agrave;nh phố trẻ</em> (Trần Tiến), <em>T&igrave;nh ca m&ugrave;a xu&acirc;n</em> (T&ocirc;n Thất Lập), <em>Trị An &acirc;m vang m&ugrave;a xu&acirc;n</em> (T&ocirc;n Thất Lập), &hellip; Đ&acirc;y l&agrave; thời điểm chứng kiến d&ograve;ng chảy &ldquo;ca kh&uacute;c ch&iacute;nh trị&rdquo; trong lực lượng TNXP đ&atilde; ra đời, đ&atilde; được c&aacute;c nhạc sĩ thể hiện l&agrave;m lay động l&ograve;ng người:&nbsp;&nbsp;<em>Em đi n&ocirc;ng trường, em ra bi&ecirc;n giới</em> (Trịnh C&ocirc;ng&nbsp; Sơn), <em>Tạm biệt chim &eacute;n&nbsp;(</em>Trần Tiến<em>),&nbsp;Ho&agrave;ng h&ocirc;n m&agrave;u l&aacute;&nbsp;(</em>Thanh T&ugrave;ng<em>),&nbsp;Ng&agrave;y mai anh l&ecirc;n đường&nbsp;(</em>Thanh Tr&uacute;c<em>),&nbsp;B&agrave;i ca thanh ni&ecirc;n xung phong (</em>Ho&agrave;ng Hiệp<em>),&nbsp;Một đời người, một rừng c&acirc;y&nbsp;(</em>Trần Long Ẩn<em>),&nbsp;Những b&ocirc;ng hoa tr&ecirc;n tuyến lửa&nbsp;(</em>nhạc Nguyễn Cửu Dũng, thơ Đỗ Trung Qu&acirc;n<em>)...</em>&nbsp;Những lời ca của những năm th&aacute;ng ấy vẫn đang được tiếp tục vang l&ecirc;n, sống giữa thời đại h&ocirc;m nay.</p> <p style="text-align:justify">L&uacute;c đầu chưa c&oacute; m&ocirc; h&igrave;nh n&ecirc;n dễ lẫn lộn &ldquo;ca kh&uacute;c ch&iacute;nh trị&rdquo; với &ldquo;nhạc trẻ&rdquo; S&agrave;i G&ograve;n cũ trong buổi giao m&ugrave;a n&agrave;y, ch&uacute;ng ta cũng gặp lại c&aacute;c ca sĩ, nhạc c&ocirc;ng chơi trong c&aacute;c ban nhạc trẻ S&agrave;i G&ograve;n trước 1975 (Nh&oacute;m Sao S&aacute;ng l&agrave; một th&iacute; dụ) quen sử dụng nhạc cụ điện tử như guitar điện, organ, trống Jazz hăng h&aacute;i tham gia h&ograve;a nhập v&agrave;o phong tr&agrave;o CKCT. Theo chỉ đạo của Trung ương Đo&agrave;n, Th&agrave;nh Đo&agrave;n giao cho Nh&agrave; Văn h&oacute;a Thanh ni&ecirc;n h&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh &ldquo;ca kh&uacute;c ch&iacute;nh trị&rdquo;. Khởi đầu l&agrave; nh&oacute;m CKCT đi biểu diễn ở Alma Ata (nước Cộng h&ograve;a Kazakstan &ndash; Li&ecirc;n X&ocirc;) với Sĩ Thanh, Họa Mi, Minh Phượng, Kim Phương, Trần Văn Ph&uacute;; Rồi sau đ&oacute; th&agrave;nh lập nh&oacute;m CKCT Rạng Đ&ocirc;ng dự&nbsp; &ldquo;Li&ecirc;n hoan ca kh&uacute;c ch&iacute;nh trị&rdquo; tại CHDC Đức.</p> <p style="text-align:center"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2020/9/33768/3.jpg" style="height:419px; width:600px" /></p> <p style="text-align:center"><em>Nh&oacute;m CKCT đi biểu diễn ở Alma Ata (nước Cộng h&ograve;a Kazakstan &ndash; Li&ecirc;n X&ocirc; cũ)</em></p> <p style="text-align:justify">Nh&agrave; Văn h&oacute;a Thanh ni&ecirc;n th&agrave;nh lập nh&oacute;m CKCT Rạng Đ&ocirc;ng tập họp được: Cẩm V&acirc;n, Thanh Long Bass, Hồng Danh, Ch&iacute; H&ugrave;ng (organ), Bạch L&yacute; (trống Jazz)&hellip;Thanh Long l&agrave; th&agrave;nh vi&ecirc;n ban nhạc trẻ &ldquo;đ&igrave;nh đ&aacute;m&rdquo; ở S&agrave;i G&ograve;n trước năm 1975.</p> <p style="text-align:justify">Thanh Long Bass (Ảnh tr&aacute;i) nhớ m&atilde;i kỷ niệm&nbsp; nh&oacute;m CKCT Rạng Đ&ocirc;ng diễn b&aacute;o c&aacute;o tại H&agrave; Nội sau chuyến tham gia Li&ecirc;n hoan CKCT thế giới tại CHDC Đức, anh kể lại &ldquo; <em>Thanh Long về nh&oacute;m Rạng Đ&ocirc;ng c&ugrave;ng với những nghệ sĩ t&agrave;i danh kh&aacute;c, như ca sĩ Cẩm V&acirc;n, Sĩ Thanh, Hồng Danh&hellip; Rạng Đ&ocirc;ng, khi biểu diễn b&aacute;o c&aacute;o ở H&agrave; Nội, kh&aacute;n giả x&uacute;c động đến kh&oacute;c dưới s&acirc;n khấu. Đang h&aacute;t nửa chừng, ban nhạc phải dừng để lực lượng bảo vệ buổi diễn đưa kh&aacute;n giả ngất đi cấp cứu&hellip; </em></p> <p style="text-align:justify">Sau đ&oacute; nh&oacute;m CKCT nữ &ldquo;30 th&aacute;ng 4&rdquo; được h&igrave;nh th&agrave;nh dự Li&ecirc;n hoan c&aacute;c nh&oacute;m CKCT tại Bulgaria gồm Kim Phương, Cẩm V&acirc;n, Kim Yến, Th&uacute;y Quang (organ) Minh Nguyệt (ghi ta), Ngọc Hạnh (ghi ta bass), Bạch C&uacute;c (trống Jazz)&hellip; Đ&acirc;y l&agrave; m&ocirc; h&igrave;nh từ &yacute; tưởng nh&oacute;m CBC to&agrave;n nữ g&acirc;y một thời nổi &ldquo;đ&igrave;nh đ&aacute;m&rdquo; trong giới nhạc trẻ S&agrave;i G&ograve;n trước 1975.</p> <p style="text-align:justify">Từ c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh hấp dẫn tr&ecirc;n, sau đ&oacute; l&agrave; phong tr&agrave;o CKCT với chất lượng mới nở rộ khắp nơi ở cơ sở như: nh&oacute;m nữ X&iacute; nghiệp dệt số 8, Phong Lan Trắng, Hải &Acirc;u, M&acirc;y Trắng, Lướt S&oacute;ng, M&ecirc; K&ocirc;ng, Nắng Hồng, Đại Dương&hellip; C&oacute; nhiều nh&oacute;m ti&ecirc;u biểu như: Nh&oacute;m ca kh&uacute;c C&acirc;u Lạc Bộ th&aacute;ng 9, nh&oacute;m nữ Sinco với Hồng Hạnh, nh&oacute;m ca kh&uacute;c Thanh ni&ecirc;n Xung phong của Nguyễn Đức Trung, Th&uacute;y Hồng, Ngọc B&iacute;ch&hellip;nh&oacute;m ca kh&uacute;c Đại học Tổng hợp của Ho&agrave;ng Cao, nh&oacute;m Ca nhạc d&acirc;n tộc Ph&ugrave; Sa với Ngọc Yến, Văn T&agrave;i, Ngọc Điệp, Trần Bộ, Thanh Nga, Đ&igrave;nh Long, Đ&igrave;nh Văn, Vĩnh Th&agrave;nh&hellip; sống động, hấp dẫn, l&ocirc;i cuốn tuổi trẻ đến c&aacute;c lễ hội truyền thống, s&acirc;n chơi tập thể l&agrave;nh mạnh v&agrave; đến với Đo&agrave;n Thanh ni&ecirc;n.</p> <p style="text-align:justify"><strong>C&acirc;u lạc bộ, đội, nh&oacute;m - những hạt nh&acirc;n s&aacute;ng tạo</strong></p> <p style="text-align:justify">Từ khi chuyển từ C&acirc;u lạc bộ Thanh ni&ecirc;n l&ecirc;n th&agrave;nh Nh&agrave; Văn h&oacute;a Thanh ni&ecirc;n, anh Nguyễn Văn Sanh l&agrave;m Chủ nhiệm rất quan t&acirc;m h&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;c Đội nh&oacute;m, C&acirc;u lạc bộ v&igrave; Nh&agrave; văn h&oacute;a vừa l&agrave; s&acirc;n chơi vừa l&agrave; nơi giao lưu, s&aacute;ng tạo, ph&aacute;t hiện năng khiếu của tuổi trẻ, c&aacute;c c&acirc;u lạc bộ, đội, nh&oacute;m về sau ng&agrave;y c&agrave;ng ph&aacute;t triển th&agrave;nh n&ograve;ng cốt cho c&aacute;c hoạt động đại ch&uacute;ng của Nh&agrave; Văn h&oacute;a Thanh ni&ecirc;n.</p> <p style="text-align:justify">Điển h&igrave;nh l&agrave; C&acirc;u lạc bộ&nbsp;s&aacute;ng t&aacute;c trẻ do anh Trần Văn &Aacute;nh l&agrave;m Chủ nhiệm,C&acirc;u lạc bộ&nbsp; m&uacute;a h&aacute;t tập thể do anh Nguyễn Đại Hỷ l&agrave;m Chủ nhiệm, CLB Điện ảnh trẻ do anh L&ecirc; Đ&igrave;nh Thảo l&agrave;m Chủ nhiệm, CLB s&aacute;ch b&aacute;o do anh Nguyễn Ph&uacute;c Tiến&nbsp;l&agrave; Chủ nhiệm, C&acirc;u lạc bộ Truyền thống do anh Nguyễn Tấn Trung l&agrave;m Chủ nhiệm, rồi C&acirc;u lạc bộ&nbsp;Hữu Nghị Quốc tế, Đội b&oacute;ng chuyền nam, Đội b&oacute;ng chuyền nữ, Đội m&uacute;a, Đội kịch c&acirc;m&hellip;</p> <p style="text-align:justify">Mỗi đội nh&oacute;m đều c&oacute; những chương tr&igrave;nh &ldquo;đinh&rdquo; tạo ra dấu ấn của m&igrave;nh như: CLB m&uacute;a h&aacute;t tập thể với những chương tr&igrave;nh tối thứ bảy, chủ nhật qui tụ cả ng&agrave;n thanh ni&ecirc;n; CLB s&aacute;ng t&aacute;c với chương tr&igrave;nh &ldquo;Giới thiệu s&aacute;ng t&aacute;c mới&rdquo;; CLB s&aacute;ch b&aacute;o với chương tr&igrave;nh &ldquo;Giới thiệu t&aacute;c giả v&agrave; t&aacute;c phẩm&rdquo;; CLB Điện ảnh trẻ với chương &ldquo;Gặp gỡ đo&agrave;n l&agrave;m phim v&agrave; giới thiệu phim mới&rdquo;; CLB hữu nghị với c&aacute;c buổi giao lưu định kỳ bằng tiếng Anh, đặc biệt nổi &ldquo;đ&igrave;nh đ&aacute;m&rdquo; l&agrave; dựng vở kịch tiếng Anh &ldquo;Thằng g&ugrave; nh&agrave; thờ Đức B&agrave;&rdquo; theo t&aacute;c phẩm &ldquo;Notre Dame de Paris&rdquo; của Đại văn h&agrave;o Victor Hugo, c&aacute;c diễn vi&ecirc;n n&oacute;i to&agrave;n tiếng Anh, vậy m&agrave; b&aacute;n v&eacute; k&iacute;n chỗ.</p> <p style="text-align:justify">Nhiều bạn trẻ được ph&aacute;t huy năng khiếu, đ&atilde; trưởng th&agrave;nh v&agrave; th&agrave;nh danh qua c&aacute;c c&acirc;u lạc bộ, đội, nh&oacute;im&nbsp;tại Nh&agrave; Văn h&oacute;a Thanh ni&ecirc;n giai đoạn 1980 - 1989 như: Bi&ecirc;n đạo m&uacute;a Tấn Lộc; Nhạc sĩ Nguyễn văn Hi&ecirc;n,&nbsp; Nguyễn Ngọc Thiện, Nguyễn Đức Trung, Từ Huy, Vũ Ho&agrave;ng, Thế Hiển; Diễn vi&ecirc;n kịch c&acirc;m Th&agrave;nh Danh; Diễn vi&ecirc;n điện ảnh Ngọc Hiệp; Ca sĩ Nhất Sinh,&nbsp;Ngọc Yến, Ngọc Điệp, Văn T&agrave;i, Ho&agrave;ng Vĩnh, Thanh Hương; đạo diễn Đăng Nh&acirc;n; Vũ sư Ho&agrave;ng Th&ocirc;ng; nh&agrave; b&aacute;o La Hữu Vang&hellip;</p> <p style="text-align:right"><strong>HO&Agrave;NG Đ&Ocirc;N NHẬT T&Acirc;N </strong></p> <p style="text-align:right"><strong>Nguy&ecirc;n Chủ nhiệm, Gi&aacute;m đốc Nh&agrave; Văn h&oacute;a Thanh ni&ecirc;n (1980-1989)</strong></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Theo Ban Tổ chức, ngày 30/11 tới, chương trình “Mang Tết về nhà” năm 2025 mở cổng đăng ký vé máy bay và vé xe ô tô miễn phí hỗ trợ sinh viên, thanh niên công nhân và người lao động có hoàn cảnh khó khăn đang học tập và làm việc tại TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương có quê tại các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và miền Bắc, về quê đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.

Agile Việt Nam
;