Đã có gần 30.000 bài tham dự cuộc thi “Nhà sử học trẻ tuổi” năm 2008

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml" xmlns:v="urn:schemas-microsoft-com:vml" xmlns:o="urn:schemas-microsoft-com:office:office"> <head> <meta http-equiv="Content-Language" content="en-us" /> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" /> <title>Đã có gần 30</title> <style type="text/css"> p.MsoNormal {margin-bottom:.0001pt; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; margin-left: 0in; margin-right: 0in; margin-top: 0in; } .style1 { text-align: center; } </style> </head> <body> <div class="style1"> <b style="mso-bidi-font-weight:normal"> <span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial;color:blue">Đã có gần 30.000 bài tham dự cuộc thi “Nhà sử học trẻ tuổi” năm 2008<br /> </span></b><br /> </div> <p class="MsoNormal" style="margin-right: 0in; margin-left: 0in; text-align: justify"> <span style="font-size: 10.0pt; font-family: Arial">Với dân tộc Việt <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on"> Nam</st1:country-region></st1:place>, <i style="mso-bidi-font-style: normal"> “Uống nước nhớ nguồn” </i>đã trở thành truyền thống quí báu của dân tộc. Năm 1942, trên báo Việt <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place> độc lập số 117 Bác Hồ đã viết bài “Nên học sử ta”. Mở đầu Người viết: <i style="mso-bidi-font-style: normal">“Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region>”. </i>Học tập và làm theo lời Bác dạy, từ tháng 4/2007, Thành Đoàn TP.HCM đã chính thức phát động cuộc thi “Nhà sử học trẻ tuổi”, thu hút 30.000 bài dự thi. </span></p> <p class="MsoNormal" style="margin-right: 0in; margin-left: 0in; text-align: justify"> &nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="margin-right: 0in; margin-left: 0in; text-align: justify"> <span style="font-size: 10.0pt; font-family: Arial">Phát huy thành công của cuộc thi năm 2007, Ban Thường vụ Thành Đoàn tiếp tục tổ chức cuộc thi Nhà sử học trẻ tuổi năm 2008 với chủ đề “Tự hào công dân trẻ thành phố Hồ Chí Minh Anh hùng”. Qua hai phần ba chặng đường, đã có 29.051 bài tham gia dự thi.</span></p> <p class="MsoNormal" style="margin-right: 0in; margin-left: 0in; text-align: justify"> &nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="margin-right: 0in; margin-left: 0in; text-align: justify"> <span style="font-size: 10.0pt; font-family: Arial">Điểm đặc biệt là cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo thanh niên và các tầng lớp nhân dân. Họ là đoàn viên thanh niên, nhân viên, công chức. Họ cũng có thể là người bán hàng, học sinh, sinh viên, thợ sửa xe, thợ uốn tóc, giáo viên, cựu chiến binh, cán bộ hưu trí, cảnh sát, bác sĩ, y tá,…không phân biệt độ tuổi hay các vùng miền. Nhiều bài dự thi gửi đến Thành Đoàn từ các tỉnh: Vĩnh Long, Long An và nhiều tỉnh thành khác, cho thấy cuộc thi đã thật sự thu hút và lan tỏa.</span></p> <p class="MsoNormal" style="margin-right: 0in; margin-left: 0in; text-align: justify"> &nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="margin-right: 0in; margin-left: 0in; text-align: justify"> <span style="font-size: 10.0pt; font-family: Arial">Trong chặng 1 với chủ đề <i style="mso-bidi-font-style: normal">“Thành phố Hồ Chí Minh - Thành phố anh hùng”,</i> có khoảng 70% bài thi trả lời đúng từ 5 - 7 trong số 10 câu trắc nghiệm. Phần tự luận, các thí sinh đã làm rất tốt khi nêu lên những duy nghĩ, cảm nhận về câu nói nổi tiếng của đồng chí Bí thư Thành ủy Võ Văn Kiệt <i style="mso-bidi-font-style: normal">“Thành phố soi thấy tương lai rất sáng của mình trên vầng trán của các em”, </i>phát biểu tại Đại hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh TP.HCM lần I. Nhiều bài viết rất xúc động, nhiều bài viết thật sâu lắng không những nêu lên được hoàn cảnh, thời gian và ý nghĩa câu nói trên, nhiều thí sinh đã liên hệ câu nói ấy trong thực tiễn hoạt động công tác của mình. Bác Đặng Văn Quảng (Vĩnh Long), năm nay đã 81 tuổi nhưng vẫn hứng khởi tham gia thường xuyên cuộc thi “Nhà sử học trẻ tuổi” từ năm 2007. Người thương binh 2/4 ấy trong bài dự thi của mình đã viết: <i style="mso-bidi-font-style: normal">“Việc giáo dục, vận động, định hướng cho thế hệ trẻ sống có lý tưởng đúng đắn biết cống hiến tài năng, sức lực cho sự nghiệp cách mạng là nét nổi bật trong cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Võ Văn Kiệt, nên đồng chí rất tin vào tổ chức thanh niên Thành phố với vai trò lực lượng xung kích<span style="mso-spacerun: yes">&nbsp; </span>trong cao trào cách mạng của thành phố và định hướng cho tuổi trẻ dốc toàn bộ sức lực và óc sáng tạo, năng động, dám nghĩ, dám làm, thực hiện các thắng lợi , các kế hoạch cải tạo và xây dựng thành phố để nhanh chóng biến TPHCM thành một trung tâm công nghiệp, trung tâm văn hóa, trung tâm giao dịch quốc tế của cả nước, xứng đáng được mang tên Bác Hồ kính yêu”.</i> Ngoài ra với 10 câu trắc nghiệm tìm hiểu lịch sử Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, bác Quảng đã trả lời đúng tuyệt đối 10 câu trắc nghiệm. Trong bài thi của mình, bác Quảng đã phân tích kĩ từng bước đi của Đoàn TNCS HCM qua từng chặng đường phát triển. Người chiến sĩ năm xưa đến với cuộc thi không chỉ bằng sự hứng khởi, sự vui mừng, hân hoan, mà còn tin tưởng vào lớp thanh niên trẻ khi tham gia cuộc thi. Không khỏi xúc động khi anh Nguyễn Văn Nhị - sinh viên trường ĐH Sư Phạm TPHCM đã hóa những cảm xúc của mình bằng những dòng thơ:</span></p> <p class="MsoNormal" style="margin-right: 0in; margin-left: 0in; text-align: justify"> &nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="margin-right: 0in; margin-left: 0in; text-align: justify"> <i style="mso-bidi-font-style: normal"> <span style="font-size: 10.0pt; font-family: Arial">“Giữa hàng triệu trái tim<o:p></o:p></span></i></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <i style="mso-bidi-font-style: normal"> <span style="font-size: 10.0pt; font-family: Arial">Con chết lặng<o:p></o:p></span></i></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <i style="mso-bidi-font-style: normal"> <span style="font-size: 10.0pt; font-family: Arial">Với dòng nước mắt lăn tròn<o:p></o:p></span></i></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <i style="mso-bidi-font-style: normal"> <span style="font-size: 10.0pt; font-family: Arial">Đâu có hạt mưa giăng sao lòng con chợt thấy lạnh?<o:p></o:p></span></i></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <i style="mso-bidi-font-style: normal"> <span style="font-size: 10.0pt; font-family: Arial">Đâu phải mùa bão giông nhưng lòng bão lòng cứ sóng sánh?<o:p></o:p></span></i></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <i style="mso-bidi-font-style: normal"> <span style="font-size: 10.0pt; font-family: Arial">Trong ánh mắt con rơi<o:p></o:p></span></i></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <i style="mso-bidi-font-style: normal"> <span style="font-size: 10.0pt; font-family: Arial">…<o:p></o:p></span></i></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <i style="mso-bidi-font-style: normal"> <span style="font-size: 10.0pt; font-family: Arial">Nắng Sài Gòn như trút đổ nhiều hơn<o:p></o:p></span></i></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <i style="mso-bidi-font-style: normal"> <span style="font-size: 10.0pt; font-family: Arial">Đem oi bức về trong lòng thành phố<o:p></o:p></span></i></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <i style="mso-bidi-font-style: normal"> <span style="font-size: 10.0pt; font-family: Arial">Nhưng bước chân người vẫn kín đầy trên dòng lộ<o:p></o:p></span></i></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <i style="mso-bidi-font-style: normal"> <span style="font-size: 10.0pt; font-family: Arial">Để tiễn một vì sao đang lặn xuống<o:p></o:p></span></i></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <i style="mso-bidi-font-style: normal"> <span style="font-size: 10.0pt; font-family: Arial">Phía dòng sông”</span></i></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> &nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <span style="font-size: 10.0pt; font-family: Arial">Bài thơ <i style="mso-bidi-font-style: normal">Vì sao mai đã ngừng thở</i> do anh cảm tác tặng riêng cho người đã khuất là bác Sáu Dân khi đứng lặng trước cổng Dinh Độc Lập tiễn bác Sáu. Bài viết không chỉ là một bài dự thi “Nhà sử học trẻ tuổi”, còn là cách để anh thể hiện tấm lòng của mình với <i style="mso-bidi-font-style: normal">“một vì sao của Tổ Quốc đã vĩnh chào về thế giới phía hoàng hôn”</i>. Cảm nghĩ về câu nói của cố đồng chí Bí thư, bài thi anh viết <i style="mso-bidi-font-style: normal">“Câu nói của đồng chí Bí thư Thành ủy Võ Văn Kiệt như một điềm dự báo về tương lai của thành phố. Không đi tìm chi xa xôi, không lặn lội đèo cao mà ánh sáng đang rọi trên vầng trán của những người trẻ tuổi, những lớp thanh thiếu nhi kế tiếp sẽ xây dựng thành phố ngày càng tươi đẹp hơn”.</i> </span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> &nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <span style="font-size: 10.0pt; font-family: Arial">Không chỉ dừng lại ở những cảm xúc, nhận thức câu nói của cố đồng chí Võ Văn Kiệt, nhiều bài thi đưa ra một số đóng góp. Chị Đặng Khánh Huyền - nhân viên Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh 12 đã tỏ ra lo lắng cho thế hệ trẻ hôm nay: “<i style="mso-bidi-font-style: normal">…nhưng bao giờ song hành với những ưu điểm thì cũng có những khuyết điểm, cuộc sống xô bồ với những cám dỗ xung quanh cũng không ít nhiều những thế hệ trẻ đã sa ngã rơi vào những cảm bẫy của xã hội. Nạn bạo hành xã hội, bạo hành học đường, ma túy trộm cắp, bóc lột sức lao động vẫn nhan nhãn xảy ra xung quanh cuộc sống chúng ta nhưng chúng ta vẫn chưa thực sự quan tâm đến”.</i> Vì vậy, chị Trần Ngọc Ánh - cán bộ Viện Kiểm Sát trong bài thi của mình có viết <i style="mso-bidi-font-style: normal">“Là công dân trẻ của thành phố phải ra sức mình cùng toàn Đảng, toàn dân thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, phát huy tinh thần nhiệt huyết xung kích đi đầu trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, không ngừng nâng cao tri thức và trí tuệ bản lĩnh”.</i></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> &nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <span style="font-size: 10.0pt; font-family: Arial">Chặng 2 với chủ đề <i style="mso-bidi-font-style: normal">“Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh anh hùng”</i> đã có nhiều bài thi gửi đến Ban tổ chức rất sớm. Mỗi bài thi là những cảm xúc rất thật. Bạn Trần Thị Kiều Giang - học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên Phú Nhuận trong bài viết cảm nhận về câu nói nổi tiếng của anh Lí Tự Trọng: <i style="mso-bidi-font-style: normal">“Tôi hành động có suy nghĩ, tôi hiểu việc tôi làm, tôi đủ trí khôn để hiểu rằng, con đường của thanh niên chỉ là con đường cách mạng chứ không thể có con đường nào khác”,</i> bạn đã bày tỏ cảm xúc rất thật lòng <i style="mso-bidi-font-style: normal">“ngày trước vì nghèo khó tôi không được ăn học đến đâu. Nhưng tôi ý thức được rằng với đất nước mà dân nghèo thì không thể phát triển nổi, và tôi quyết định đi học lại mặc dù tôi đã nghỉ học 10 năm. Gần năm năm nay, tôi đã vượt qua được gần bảy lớp học. Tôi đang đi đến đích, mặc dù tự đi làm để nuôi sống bản thân nhưng tôi vẫn cố gắng phấn đấu là học sinh khá giỏi sáu năm liền. Tôi tự lo cho cuộc sống mình một phần vì gia đình nghèo khó, một phần vì muốn khẳng định mình là một thanh niên của thời đại không phải ngồi chờ đợi dực dẫm vào ai”.</i> Không phải là những khẩu hiệu hô vang, không phải là những lời nói mang tính khái quát. Bài thi là sự liên hệ bản thân rất thực tế... Qua đó, cuộc thi giúp thanh niên tự nhận thức trách nhiệm của mình trước bối cảnh xã hội có nhiều thay đổi.</span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> &nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <span style="font-size: 10.0pt; font-family: Arial">Trong bài thi đánh máy 5 trang, anh Đào Anh Tuấn - chuyên viên kiểm tra Quận ủy Quận Phú Nhuận đã đúc kết câu nói của anh hùng Lí Tự Trọng trở thành bài học cho bản thân mình: <i style="mso-bidi-font-style: normal">“Tôi tin rằng các bạn đoàn viên sinh viên sẽ đồng ý với tôi về việc phải nỗ lực trang bị cho mình những tri thức để lao động tốt hơn, yêu thương đoàn kết với nhau và có thể tự hào hòa chung hơi thở với các thế hệ thanh niên đi trước, với tất cả những người mình yêu thương rằng: Ta đang xây những viên gạch vững chắc - để con đường phía trước đẹp thênh thang!”.</i></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> &nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <span style="font-size: 10.0pt; font-family: Arial">Hai chặng thi khép lại với tổng số lượng bài thi hơn 29.000 bài tham gia với nhiều đối tượng thí sinh dự thi thuộc nhiều tầng lớp,vùng miền. Mỗi bài thi đều thể hiện tâm tư, tình cảm và có đầu tư vào bài viết rất lớn. Mặc dù bên cạnh vẫn còn rất nhiều bài thi mang tính chất phong trào, nội dung bài viết lang man, không tập trung nhưng với những bài dự thi giàu tâm huyết, có đầu tư kĩ lưỡng về nội dung và hình thức chính là nguồn động viên lớn để cuộc thi “Nhà sử học trẻ tuổi” trong những chặng sau, những năm sau thật sự trở thành một cuộc phát động trong toàn dân về vấn đề học Sử Việt, phải là một môi trường học Sử có hiệu quả, thiết thực đối với quần chúng nhân dân.</span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> &nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: right"> <b style="mso-bidi-font-weight: normal"> <span style="font-size: 10.0pt; font-family: Arial">THIÊN THANH</span></b></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-12, Ban Thường vụ Thành Đoàn đã phối hợp với Bộ Tư lệnh Thành phố, Trung đoàn Gia Định tổ chức ngày hội Thanh niên khỏe khu vực lực lượng vũ trang và hành trình “Tiếp lửa truyền thống” với chủ đề “Tự hào người chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam”.

Agile Việt Nam
;