<p align="justify">Đến xã Thạch Minh (Thạch Hà, Hà Tĩnh, xã Việt Xuyên cũ) mới biết anh Lý Tự Trọng đang có một người em gái hương khói cho anh suốt bao nhiêu năm dù chưa hề biết mặt anh trai mình. Bà bật khóc khi kể về anh...</p>
<p align="justify">Quá trình hình thành và phát triển của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh gắn liền với lịch sử đấu tranh cách mạng đầy gian khổ nhưng hết sức vẻ vang của dân tộc. Tự hào về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, chúng ta tự hào về anh Lý Tự Trọng, người đoàn viên TNCS đầu tiên.</p>
<p align="justify">Tôi hành động có suy nghĩ, tôi hiểu việc tôi làm, tôi làm vì mục đích cách mạng. Tôi chưa đến tuổi trưởng thành thật, nhưng tôi đã đủ trí khôn để hiểu con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng, chứ không thể có con đường nào khác</p>
<p align="justify">Năm 1982, tại tại Hội nghị Ban Chấp hành Thành Đoàn TP.HCM khóa III (năm 1982), các đại biểu đã nhất trí chọn ngày 15/10 hàng năm là Ngày Truyền thống thanh niên công nhân TP.HCM.</p>
Mấy ngày diễn ra đám tang bà, nhiều lớp cán bộ từng gắn bó với công tác thiếu nhi tìm về Nhà tang lễ TP.HCM. Bà ra đi ở tuổi 75, nhưng nhiều người vẫn thân thương gọi bà bằng chị. Cũng phải, bởi cả đời bà đã sống đúng như ước nguyện của mình: phục vụ các em thiếu nhi thân thương.
Ngày 10 tháng 7 năm 2009, Ban Bí thư đã có Thông báo kết luận số 258-TB/TW đồng ý cho phép tổ chức kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống Ngành Tuyên giáo (01/8/1930 - 01/8/2010).
<p align="justify">Từ ngày 5/9 đến 13/9/2009, 30 cán bộ Đoàn tiêu biểu đã tham gia chuyến hành trình “Huyền thoại Trường Sơn”, về thăm làng Sen quê Bác với nhiều kỷ niệm đẹp.</p>
<p align="justify">Về tuyến đường Trường Sơn thăm lại những chiến tích xưa, ai cũng thấy sự hi sinh của cha ông mình quá lớn, thấy mình bé nhỏ và dặn lòng phải sống sao cho xứng đáng...</p>
<p align="justify">Các bạn trẻ của chuyến du khảo “50 năm đường Trường Sơn” đã không khỏi bất ngờ khi được anh Nguyễn Viết Minh - hướng dẫn viên của Bảo tàng Chiến thắng đường 9 - Khe Sanh (thị trấn Khe Sanh, Hướng Hóa, Quảng Trị) - giải thích về công dụng của cây gậy Trường Sơn trong thời chiến tranh: vừa dùng làm gậy đi đường vừa làm chông diệt địch, vừa làm sáo thổi vừa làm ống điếu thuốc lào...</p>