Thi đua yêu nước trong giai đoạn cách mạng hiện nay

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta content="en-us" http-equiv="Content-Language" /> <meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type" /> <title>Thi đua yêu nước trong giai đoạn</title> <style type="text/css"> .style1 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style2 { text-align: right; } .style3 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style4 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; text-align: right; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style5 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: rgb(0, 0, 255); } .style6 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; text-align: center; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } </style> </head> <body> <div class="style2"> <p class="style6"> <span id="ctl01_chCenterLeft_ctl03_lblHeadline" class="style5" style="font-weight: bold;"> Thi đua yêu nước trong giai đoạn cách mạng hiện nay</span> </p> <p align="justify" class="style3">&nbsp;</p> <p class="style4"> <span id="ctl01_chCenterLeft_ctl03_lblTeaser" class="text" style="font-weight: bold;"> <strong><em><span class="style1">PGS.TS. Cao Duy Hạ</span><br class="style1" /> <span class="style1">Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh</span></em></strong></span></p> <p class="style4">&nbsp;</p> <p align="justify" class="style3"> <span id="ctl01_chCenterLeft_ctl03_lblTeaser" class="text" style="font-weight: bold;"> </p> </div> <p align="justify" class="style3">Thi đua yêu nước trong giai đoạn cách mạng hiện nay là đề cao vai trò người chủ đất nước, phát huy hết nội lực thi đua yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, dấy lên những phong trào cách mạng sáng tạo, thực hiện tốt mục tiêu mục tiêu &quot;dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh&quot;, trước mắt là thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X và kế hoạch 5 năm (2006-2010) theo tinh thần Nghị quyết đại hội X, tạo điều kiện tiến lên để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp hiện đại</p> </span> <p align="justify"><strong><span class="style1">1- Bản chất của thi đua yêu nước</span></strong></p> <p align="justify" class="style1">Thi đua là sự &quot;đọ sức&quot; trong lao động và sáng tạo, mang đặc tính của con người trong cộng đồng xã hội, được sinh ra bởi sự hợp tác lao động và bởi mối quan hệ con người với con người trong lao động sản xuất.</p> <p align="justify" class="style1">Trong xã hội tư bản do quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân Tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, quá trình “hợp tác” lao động diễn ra trong từng xí nghiệp giữa chủ và thợ, giữa kẻ bóc lột và người bị bóc lột và trong xã hội thì cạnh tranh, thôn tính lẫn nhau, cá lớn nuốt cá bé, kẻ mạnh diệt người yếu, do vậy không thể có thi đua yêu nước trong xã hội Tư bản. Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa không còn có tình trạng người bóc lột người, do đó thi đua là sự hợp tác lao động trên tinh thần quan hệ đồng chí, đồng nghiệp, đồng loại và tương trợ giúp đỡ lẫn nhau để cùng nhau chung sức xây dựng Tổ quốc. Thi đua yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội mang đặc tính toàn dân, thi đua của những người đã làm chủ kinh tế - xã hội và làm chủ bản thân mình, nó biểu hiện sự nhiệt tình cách mạng, là hành động tự giác, tự nguyện tham gia phong trào thi đua yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, đem lại lợi ích cho tập thể, cá nhân và xã hội. Bản chất trên đây của thi đua yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội là do bản chất quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa quyết định. Thi đua yêu nước làm cho người người đoàn kết, gắn bó và thân tình, cởi mở với nhau hơn, bảo đảm lợi ích cho mình, cho tập thể và cho xã hội.</p> <p align="justify" class="style1"><strong>2- Thi đua yêu nước - một động lực tinh thần to lớn trong sự nghiệp cách mạng nước ta</strong></p> <p align="justify" class="style1">Ngay sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, ba nhiệm vụ lớn của Cách mạng được đặt lên hàng đầu đó là: Chống giặc dốt, giặc đói và giặc ngoại xâm. Ngày 11-6-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi thi đua ái quốc để động viên đồng bào, chiến sỹ cả nước phát huy truyền thống thi đua yêu nước, giải quyết những nhiệm vụ cấp bách của dân tộc nhằm chống giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Người đã dạy: &quot;Thi đua là yêu nước, những người thi đua là những người yêu nước&quot;(1). &quot;Thi đua ái quốc sẽ ăn sâu, lan rộng khắp mọi mặt và mọi tầng lớp nhân dân và sẽ giúp ta dẹp tan mọi nỗi khó khăn và mọi âm mưu của địch để đi tới thắng lợi cuối cùng&quot;(2). Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đây như một bài hịch, một động lực tinh thần vô giá thấm sâu vào lòng người đã tạo thành một sức mạnh vô song thúc đẩy tinh thần cách mạng, ý chí quyết tâm, tinh thần tự lực, tự cường, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, vượt qua mọi hy sinh gian khổ hoàn thành thắng lợi sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội. </p> <p align="justify" class="style1">Trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta, thi đua là động lực quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh tế - xã hội đạt hiệu quả cao, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. Bác Hồ đã dạy: &quot;Chủ nghĩa xã hội là mọi người được cơm no, áo ấm, nhà cửa tử tế, được học hành. Muốn vậy thì mọi người phải thi đua sản xuất và thực hành tiết kiệm&quot;(3)</p> <p align="justify" class="style1">Thi đua không chỉ là động lực tinh thần mà còn là biện pháp tích cực để tổ chức vận động phong trào cách mạng, huy động tối đa sức mạnh nội lực và sử dụng có hiệu quả sức mạnh ngoại lực để hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ cách mạng của Đảng và Nhà nước đề ra trong từng giai đoạn lịch sử.</p> <p align="justify" class="style1">Cũng như mọi hoạt động khác của xã hội, thi đua yêu nước có những quy luật riêng của nó và tồn tại khách quan trong xã hội. Trong chế độ XHCN, thi đua yêu nước là tất yếu khách quan, nảy sinh từ chính cuộc sống của con người trong cộng đồng xã hội. Con người trong xã hội luôn luôn có mối quan hệ tiếp xúc với nhau, do đó, tất yếu nảy sinh thi đua và chính kết quả của thi đua đã góp phần củng cố và phát triển mối quan hệ con người với con người ngày càng vững chắc và tốt đẹp hơn.</p> <p align="justify" class="style1">Thi đua yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội không phải là hành động cách mạng nhất thời mà là những hành động cách mạng liên tục, bền bỉ. Những thắng lợi to lớn, vĩ đại đánh dấu những mốc son chói lọi trong lịch sử cách mạng nước ta từ khi có Đảng lãnh đạo như: Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Thắng lợi của cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược, đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ. Thắng lợi vĩ đại mùa xuân năm 1975, giải phóng miền Nam đưa cả nước tiến lên CNXH. Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới... đã chứng tỏ phong trào thi đua yêu nước, yêu CNXH luôn luôn là một động lực, một hoạt động cách mạng mang tính khách quan góp phần từng bước thực hiện thành công những mục tiêu do Đảng đề ra.</p> <p align="justify" class="style1"><strong>3- Mục tiêu thi đua yêu nước trong giai đoạn cách mạng hiện nay</strong></p> <p align="justify" class="style1">Trong mỗi giai đoạn phát triển của xã hội, thi đua yêu nước lại có những nét mới về chất và đặc điểm mới, cũng như mục tiêu mới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Thi đua là một cách rất tốt, rất thiết thực để làm cho mọi người tiến bộ. Công việc hàng ngày chính là nền tảng thi đua, phải làm thế nào để ngày hôm nay tốt hơn ngày hôm qua, do đó, mục tiêu thi đua phải luôn gắn liền với nhiệm vụ công việc hàng ngày và gắn liền với mục đích, yêu cầu chung trong từng giai đoạn lịch sử của cách mạng để hướng quần chúng vào mục tiêu đó mà phấn đấu thi đua đạt kết quả tốt. </p> <p align="justify" class="style1">Hiện nay, cách mạng nước ta đã chuyển sang giai đoạn mới - giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển mạnh nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, từng bước thực hiện mục tiêu &quot;dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh&quot;, trước mắt là thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X và kế hoạch 5 năm (2006-2010) theo tinh thần Nghị quyết đại hội X, tạo điều kiện tiến lên để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp hiện đại. Vì vậy, lúc này hơn lúc nào hết, chúng ta phải đề cao vai trò người chủ đất nước, phát huy hết nội lực thi đua yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, dấy lên những phong trào cách mạng sáng tạo, thực hiện tốt các mục tiêu trên. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: &quot;Mọi người đều làm chủ thì mọi người phải ra sức xây dựng chủ nghĩa xã hội, tức là phải thi đua tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm, tức là thực hiện khẩu hiệu “cần kiệm xây dựng Tổ quốc&quot;(4)</p> <p align="justify" class="style1">Nhằm góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trước hết là thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH – HĐH và mở rộng hội nhập kinh tế để đưa nước ta vượt qua mọi khó khăn từng bước tiến lên CNXH một cách vững chắc. Các mục tiêu thi đua yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội cụ thể trong giai đoạn cách mạng hiện nay bao gồm:</p> <p align="justify" class="style1">Một là, thi đua học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuỳ theo yêu cầu hoạt động của từng ngành, từng cấp, từng lĩnh vực mà đề ra kế hoạch cụ thể thực hiện phấn đấu đạt nhiều thành tích xuất sắc để thiết thực chào mừng đại hội Đảng các cấp và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI; đặc biệt là trong phát triển kinh tế và trong xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh. Hai vấn đề mấu chốt trên đây đòi hỏi mọi phong trào thi đua phải hướng vào đó để thực hiện có hiệu quả nhất.</p> <p align="justify" class="style1">Hai là, thi đua phát triển kinh tế đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao nhất, bảo đảm tốc độ tăng trưởng hàng năm cao và bền vững. Trước mắt là thi đua thực hiện tốt, có hiệu quả năm nhóm nhiệm vụ và giải pháp chính phủ đề ra cho năm 2010 phấn đấu đạt chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế từ 6,5 đến 7% và cao hơn ở những năm sau, đồng thời hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu kinh tế-xã hội khác. </p> <p align="justify" class="style1">Ba là, thi đua phát triển khoa học công nghệ, nâng cao năng lực nội sinh phát huy sáng tạo trong sự nghiệp CNH-HĐH và hội nhập kinh tế; tiếp thu và khai thác có hiệu quả mặt tác động tích cực, hạn chế thấp nhất mặt tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hoá, coi đó là những nhân tố quan trọng để thúc đẩy mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước - phát triển lực lượng sản xuất để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân. </p> <p align="justify" class="style1">Bốn là, thi đua phát triển và thực hiện chương trình giáo dục, đào tạo lành mạnh, nâng cao mặt bằng dân trí để sớm đuổi kịp các nước tiên tiến trên thế giới.</p> <p align="justify" class="style1">Năm là, thi đua giải quyết tốt các vấn đề tiêu cực trong đời sống xã hội và giải quyết việc làm, giảm tới mức thấp nhất tỷ lệ thất nghiệp và giảm tỷ lệ đói nghèo xuống mức thấp nhất như Nghị quyết đại hội Đảng X đã đề ra.</p> <p align="justify" class="style1">Sáu là, thi đua bảo vệ Tổ quốc vững chắc, giữ gìn trật tự an ninh và an toàn xã hội trong mọi tình huống.</p> <p align="justify" class="style1">Bẩy là, thi đua xây dựng nếp sống văn minh và văn hoá, làm việc theo pháp luật, thực hành tiết kiệm, phòng chống tệ nạn tham ô, tham nhũng và các tệ nạn xã hội khác. Bác Hồ đã chỉ rõ: &quot;Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội, trước hết phải thi đua tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm. Nếu không kiên quyết chống bệnh quan liêu, mệnh lệnh, lãng phí, tham ô thì nó sẽ cản trở, phá hoại tiến lên chủ nghĩa xã hội&quot;(5).</p> <p align="justify" class="style1">Các mục tiêu trên đây phải được nghiên cứu kỹ càng và vận dụng thích hợp vào điều kiện cụ thể của từng đơn vị mới có được kết quả mong muốn. Để có được những phong trào thi đua tốt ở các ngành, các cấp và cơ sở, đòi hỏi tổ chức công đoàn các cấp phải chủ động đề xuất với Đảng và chính quyền ở cấp mình và phối hợp tổ chức các phong trào thi đua với những mục tiêu cụ thể và hình thức phù hợp, hướng vào thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị và công tác tư tưởng ở đơn vị gắn với thực hiện tốt các mục tiêu trên. Sau khi phong trào đã được phát động, tổ chức công đoàn lại đóng vai trò tuyên truyền, động viên, cổ vũ mọi người thực hiện và kiểm tra theo dõi kết quả. Khi kết thúc phong trào, công đoàn phối hợp với chính quyền tổ chức tổng kết, đánh giá đúng ưu khuyết điểm và lựa chọn ra những đơn vị, cá nhân đạt thành tích xuất sắc tiêu biểu để khen thưởng động viên kịp thời nhằm duy trì, nuôi dưỡng phong trào thi đua phát triển bền vững.</p> <p align="justify" class="style1">Lịch sử cách mạng nước ta đã chứng minh, trong kháng chiến chống thực dân Pháp, kháng chiến chống Mỹ cứu nước giải phóng dân tộc thống nhất Tổ quốc, cũng như trong hoà bình xây dựng đất nước và trong công cuộc đổi mới hiện nay, thi đua yêu nước, yêu CNXH là phương pháp cần thiết để giải quyết các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng của cách mạng nước ta, là động lực to lớn góp phần thúc đẩy các hoạt động kinh tế-xã hội phát triển. Những giai đoạn cách mạng đã qua và đặc biệt là giai đoạn hiện nay không thể thiếu phong trào thi đua. Chúng ta luôn nhớ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cách mạng càng khó khăn càng cần phải tổ chức phong trào thi đua XHCN để vượt qua mọi khó khăn và vững bước tiến lên.</p> <p class="style2"><em><strong><span class="style1">Theo Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương</span></strong></em></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;