<html> <head> <meta http-equiv='Content-Type' content='text/html; charset=utf-8'> <title> </title> </head> <div>
<meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type">
<title></title>
<div>
<div style="text-align: center;"><span style="font-size: small;"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><b><span lang="EN">Cô giáo Dương Thị Bích Phượng: </span></b></span></span></span></div>
<p align="center" class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:center;
mso-line-height-alt:10.0pt;mso-layout-grid-align:none;text-autospace:none"><b>Thắp lên niềm đam mê Sử cho học sinh</b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify;mso-line-height-alt:
10.0pt;mso-layout-grid-align:none;text-autospace:none"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="EN">Một cô giáo trẻ, xinh đẹp và giản dị là những ấn t</span><span lang="VI">ượng ban đầu mà</span> mọi người có thể nhận thấy <span lang="VI">ở cô giáo Dương Thị Bích Phượng</span> (trường tiểu học Hồng Hà)<span lang="VI">. </span>Và càng tiếp xúc nhiều hơn với cô sẽ thấy cô <span lang="VI">c</span>òn có nhiều điều đáng quý hơn thế. Đó là sự nhiệt tình và tấm lòng yêu nghề, yêu học sinh.</span></span></p>
<span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;">
<p class="MsoNormal" style="margin-top: 6pt; text-align: justify;"><b><span lang="EN">Nghề chọn ng</span></b><b><span lang="VI">ười</span></b></p>
</span></span>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify;mso-line-height-alt:
10.0pt;mso-layout-grid-align:none;text-autospace:none"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="EN">Truyền thống gia đình với nhiều thế hệ làm giáo viên nên việc dạy học đã trở thành một điều quen thuộc và gần gũi với cô Bích Ph</span><span lang="VI">ượng.</span> Đặc biệt là sự quan tâm, động viên của anh trai đã giúp cô thi vào Đại học Sư phạm khoa Giáo dục tiểu học. Sau khi tốt nghiệp, cô về công tác tại tr<span lang="VI">ường Tiểu học Hồng Hà năm 2003. Những khó khăn bỡ ngỡ ban đầu cũng nhanh chóng qua đi, cô Bích Phượng ngày càng trưởng thành hơn qua từng giờ giảng.</span></span></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top: 6pt; text-align: center;"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="VI"><img alt="" src="co%20Duong%20Thi%20Bich%20Phuong.jpg" /></span></span></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify;mso-line-height-alt:
10.0pt;mso-layout-grid-align:none;text-autospace:none"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="EN">Là một giáo viên trẻ, nhiệt huyết, cô Bích Ph</span><span lang="VI">ượng luôn có </span>ý thức học tập để nâng cao trình độ chuyên môn. Ngoài việc theo học tại Trung tâm Chứng chỉ Quận Bình Thạnh, cô Bích Ph<span lang="VI">ượng c</span>òn th<span lang="VI">ường xuyên tham gia các khóa học ngắn hạn nhằm hoàn thiện những kỹ năng cần thiết hỗ trợ công tác giảng dạy của m</span>ình. Phải kể đến là Khóa học Phần mềm T<span lang="VI">ương tác Activlnspire Kĩ năng Bậc 1 cơ bản do trường Tiểu học Hồng Hà tổ chức năm 2010. Đây là một phần mềm đa chức năng dùng để hỗ trợ việc dạy học. Với khả năng ứng dụng cao, phần mềm Tương tác này đ</span>ã giúp cô Bích Ph<span lang="VI">ượng tạo ra nhiều h</span>ình thức giảng bài sinh động, tăng khả năng tương tác với học sinh, giúp các em tích cực, chủ động hơn trong mỗi tiết học.</span></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify;mso-line-height-alt:
10.0pt;mso-layout-grid-align:none;text-autospace:none"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="EN">Sau nhiều năm đứng lớp, điều mà cô Bích Ph</span><span lang="VI">ượng vẫn luôn trăn trở là làm sao có thể giảm số lượng học sinh trong mỗi lớp để chất lượng dạy và học của cô và tr</span>ò được nâng cao hơn. Với sỉ số lớp như hiện nay, cô khó có thể quan tâm hết tất cả các em. Lớp học có quá đông học sinh, việc chăm lo thật chu đáo cho từng học sinh là điều cô khó làm xuể với thời gian ít ỏi trên lớp. Nh<span lang="VI">ưng với cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên c</span>òn thiếu nh<span lang="VI">ư hiện nay th</span>ì mong <span lang="VI">ước của cô Bích Phượng vẫn c</span>òn bỏ ngõ!</span></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify;mso-line-height-alt:
10.0pt;mso-layout-grid-align:none;text-autospace:none"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="EN">Cô Bích Ph</span><span lang="VI">ượng cũng chân thành chia sẻ rằng việc dạy học hiện nay có quá nhiều áp lực.</span> Mỗi lần căng thẳng, cô nghĩ đến gia đình làm điểm tựa cho mình “Gia đình mình luôn là chỗ dựa, luôn hỗ trợ hết mình và luôn tạo điều kiện tốt nhất giúp mình có thể yên tâm hoàn thành tốt công việc giảng dạy. Trong khi đó, mình lại ch<span lang="VI">ưa chăm lo được nhiều cho gia đ</span>ình. Đây là điều làm mình thấy áy náy nhất”. </span></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify;mso-line-height-alt:
10.0pt;mso-layout-grid-align:none;text-autospace:none"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"> </span></span><b><span lang="EN">Truyền tình yêu lịch sử cho học trò</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify;mso-line-height-alt:
10.0pt;mso-layout-grid-align:none;text-autospace:none"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="EN">Sau 2 năm về công tác tại trường, khó khăn lớn nhất mà cô Bích Ph</span><span lang="VI">ượng gặp phải trong quá tr</span>ình dạy học của mình là tạo niềm đam mê học lịch sử cho học sinh. Cô Bích Ph<span lang="VI">ượng nhận thấy các học sinh gặp rất nhiều khó khăn trong việc học môn lịch sử v</span>ì có quá nhiều sự kiện, quá nhiều chi tiết nên các em khó thuộc, khó năm bắt. Băn khoăn về việc cải thiện tình hình dạy và học lịch sử ở tr<span lang="VI">ường đ</span>ã thôi thúc cô Bích Ph<span lang="VI">ượng t</span>ìm kiếm các ph<span lang="VI">ương pháp mới, thay đổi cách tiếp cận truyền thống đối với việc giảng dạy môn lịch sử trong nhà trường. Sau những nỗ lực t</span>ìm tòi và học hỏi, cô Bích Ph<span lang="VI">ượng đ</span>ã tự thiết kế lại bài giảng của mình theo một ph<span lang="VI">ương thức hoàn toàn mới. Thay v</span>ì giáo viên đứng lớp chỉ giảng rồi đọc cho học sinh chép lại những sự kiện lịch sử như trước đây, cô Bích Phượng đã dùng hình ảnh mô tả một sự kiện lịch sử thông qua việc dùng máy chiếu để các em dễ tiếp thu, dễ nhớ hơn. Chân dung của các nhân vật lịch sử cũng được cô sưu tầm hỗ trợ cho bài học. Thêm vào đó, những thước phim tư liệu, những bài hát về lịch sử cũng được cô Bích Phượng đưa vào bài giảng để mỗi tiết học sử sinh động hơn. Một phương pháp khác cũng được cô áp dụng cho môn học được xem là “khó nuốt” với học sinh là vẽ s<span lang="VI">ơ đồ. Cô thường dùng sơ đồ để mô tả một trận đánh, một sự kiện hoặc đôi khi là về cuộc đời của một nhân vật.</span></span></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify;mso-line-height-alt:
10.0pt;mso-layout-grid-align:none;text-autospace:none"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="EN">Để các em có thể tham gia nhiều hơn vào bài giảng, cô Bích Ph</span><span lang="VI">ượng thường gợi </span>ý tr<span lang="VI">ước những câu hỏi để các em về t</span>ìm thông tin nh<span lang="VI">ư một bài tập về nhà. Hôm sau lên lớp, cô sẽ xáo trộn những thông tin để các em sắp xếp lại. Đó là một cách để các em nhớ lâu hơn và thấy thú vị hơn về bài học.</span></span></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify;mso-line-height-alt:
10.0pt;mso-layout-grid-align:none;text-autospace:none"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="EN">Những cố gắng của cô đã nhận được sự khích lệ từ Ban Giám hiệu nhà tr</span><span lang="VI">ường, sự hỗ trợ từ phụ huynh và nhất là niềm đam mê đối với môn lịch sử c</span>ủa<span lang="VI"> các em học sinh đ</span>ã tăng lên. Hình ảnh trực quan sinh động giúp các em rất thích thú và tích cực trong mỗi tiết học sử của cô Bích Ph<span lang="VI">ượng và ngày càng yêu mến môn học này hơn. </span></span></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify;mso-line-height-alt:
10.0pt;mso-layout-grid-align:none;text-autospace:none"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="VI">Dù kết quả khả quan là vậy nhưng cô chỉ mới cảm thấy tạm hài l</span>òng vì vẫn còn nhiều khó khăn mà cô ch<span lang="VI">ưa khắc phục được và vẫn c</span>òn nhiều điều cô cần phải làm để cải thiện việc giảng dạy môn học này. Khó khăn nhất vẫn là thiếu trang thiết bị. Tr<span lang="VI">ường cô không có đủ máy chiếu để có thể áp dụng cách dạy mới. Cô B</span>í<span lang="VI">ch Phượng thường phải in h</span>ình ảnh ra giấy. Nh<span lang="VI">ưng h</span>ình ảnh về lịch sử th<span lang="VI">ường là h</span>ình ảnh trắng đen nên khi phóng to ra th<span lang="VI">ường </span>b<span lang="VI">ị vỡ h</span>ình và không thấy rõ. H<span lang="VI">ơn nữa, h</span>ình ảnh và t<span lang="VI">ư liệu lịch sử không có nhiều nên có những sự kiện cô Bích Phượng không thể tái hiện lại cho các em.</span></span></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify;mso-line-height-alt:
10.0pt;mso-layout-grid-align:none;text-autospace:none"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="EN">Hiện nay, cô Bích Ph</span><span lang="VI">ượng đang ấp ủ một dự định mới để đưa lịch sử đến gần với các em học sinh hơn. Cô </span>s<span lang="VI">ưu tầm thêm nhiều mẩu chuyện lịch sử ngắn và mang một chút truyền thuyết, hư cấu. </span>C<span lang="VI">ô sẽ kể lại những mẩu chuyện này và thu âm lại</span>, <span lang="VI">mở cho học sinh nghe trong mỗi giờ học lịch sử hoặc phát trên hệ thống phát thanh của nhà trường mỗi giờ ra chơi. Cách làm này sẽ giúp các em thích thú và thêm yêu lịch sử dân tộc hơn</span>.</span></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify;mso-line-height-alt:
10.0pt;mso-layout-grid-align:none;text-autospace:none"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="EN">Dẫu biết rằng công việc “gõ đầu trẻ” là một công việc rất khó khăn và đòi hỏi sự nhẫn nại, tình yêu th</span><span lang="VI">ương vô bờ bến đối với các em nhưng những lúc các em quá nghịch ngợm, bướng bỉnh lại khiến cho cô Bích Phượng không tránh khỏi những mệt mỏi, căng thẳng và chán nản.</span> Nhưng chỉ căng thẳng và chán nản thôi chứ cô chưa bao giờ nghĩ sẽ rời bục giảng. Cô tâm niệm chỉ <span lang="VI">cần cố gắng, chủ động lập kế hoạch giảng dạy hợp l</span>ý và yêu quý học sinh thì mình sẽ nhận được những tình cảm rất hồn nhiên và đáng yêu từ các em. Tình yêu ấy sẽ giúp các thầy cô giáo v<span lang="VI">ượt qua những khó khăn trong cuộc sống và hết m</span>ình vì sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ.</span></span></p>
<p align="right" class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:right;
mso-line-height-alt:10.0pt;mso-layout-grid-align:none;text-autospace:none"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><b>Thanh Hiền</b></span></span></p>
<p class="MsoNormal"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"> </span></span></p>
</div>
</meta>
</div> </html>