Có một con đường đến với lòng dân

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">T&ocirc;i trở lại con hẻm 455 thuộc ấp 2, x&atilde; Long Thới, huyện Nh&agrave; B&egrave; một chiều cuối tuần &ecirc;m ả. Cứ quanh quẩn m&atilde;i kh&ocirc;ng d&aacute;m tiến s&acirc;u v&agrave;o trong v&igrave; chưa đầy nửa th&aacute;ng m&agrave; con đường h&ocirc;m nay đổi thay nhiều qu&aacute;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Lần đầu ti&ecirc;n đặt ch&acirc;n tới con hẻm n&agrave;y, t&ocirc;i đ&atilde; phải v&eacute;n ống quần l&ecirc;n tận đầu gối, r&oacute;n r&eacute;n từng bước đi s&aacute;t tr&ecirc;n m&eacute; đường cho đỡ b&ugrave;n đất v&agrave; bớt trơn trượt. C&ograve;n b&acirc;y giờ, con hẻm được mở rộng gần 2m, tr&aacute;ng b&ecirc; t&ocirc;ng từ đầu tới cuối hẻm. Con đường s&aacute;ng sủa v&agrave; khang trang hơn hẳn.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Những b&agrave; mẹ qu&ecirc; đang bận rộn trong nh&agrave;, nghe tiếng t&ocirc;i gọi lập tức chạy ra mừng rỡ. M&aacute; Hơn (L&ecirc; Thị Hơn &ndash; 61 tuổi) nức nở: &ldquo;Sao giờ n&agrave;y b&acirc;y mới tới? Tụi n&oacute; đi hết rồi!&rdquo;. &Ocirc;i vậy l&agrave; c&aacute;c anh chiến sĩ H&agrave;nh qu&acirc;n xanh Trung Đo&agrave;n Gia Định đ&atilde; ho&agrave;n th&agrave;nh nhiệm vụ sớm hơn dự kiến v&agrave; con đường đ&atilde; đẹp đến thế kia. C&aacute;c anh kh&ocirc;ng để lại con đường m&agrave; để lại ch&uacute;t tấm l&ograve;ng, ch&uacute;t c&ocirc;ng sức để đời sống người d&acirc;n trong hẻm bớt nhọc nhằn.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Nh&igrave;n s&acirc;u trong đ&ocirc;i mắt của c&aacute;c m&aacute;, t&ocirc;i cảm nhận c&oacute; ch&uacute;t g&igrave; đ&oacute; vấn vương trong &aacute;nh nh&igrave;n xa xăm. T&ocirc;i hỏi một c&acirc;u: &ldquo;C&aacute;c anh đi bao giờ thế m&aacute;?&rdquo;. Ba b&agrave; mẹ qu&ecirc; chưa kịp n&oacute;i g&igrave;, chỉ dắt tay t&ocirc;i v&agrave;o trong, cất đồ đạc rồi bắt đầu những c&acirc;u chuyện: &ldquo;Tụi n&oacute; mới đi hồi s&aacute;ng n&agrave;y, b&acirc;y tới sơm một ch&uacute;t l&agrave; gặp được rồi. Ngồi uống nước, nghỉ ch&uacute;t đi rồi ba b&agrave; gi&agrave; kể cho m&agrave; nghe!&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Ngoại &Ocirc; (Vũ Thị &Ocirc; &ndash; 85 tuổi) nh&igrave;n ra con đường rồi nh&igrave;n về ph&iacute;a xa xăm: &ldquo;H&ocirc;m đ&oacute;, b&acirc;y về rồi, tụi n&oacute; ở đ&acirc;y l&agrave;m tiếp. Thương lắm m&agrave; cũng tội nghiệp. Đứa n&agrave;o cũng dễ thương. Mới 6 giờ l&agrave; tụi n&oacute; tới ở ngo&agrave;i đầu đường rồi. Đứa n&agrave;o cũng vậy cứ k&ecirc;u m&aacute;, k&ecirc;u ngoại ngọt sớt. Tới sớm vậy chứ c&oacute; nghỉ ngơi, ngoại chỉ kịp đem cho tụi n&oacute; uống miếng nước rồi l&agrave; tụi n&oacute; lại l&agrave;m quần quật. Ta n&oacute;i đẩy xe đất từ đầu ng&otilde; v&ocirc; tới đ&acirc;y m&agrave; b&acirc;y biết c&aacute;i hẻm n&agrave;y ng&agrave;y xưa n&oacute; lầy lội lắm. Cực lắm nhưng m&agrave; l&uacute;c n&agrave;o cũng thấy tụi n&oacute; vui&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Nghe mấy m&aacute; kể m&agrave; t&ocirc;i qu&ecirc;n cả mệt, qu&ecirc;n cả chuyện m&igrave;nh đ&atilde; phải lặn lội cũng mấy chục c&acirc;y số để tới đ&acirc;y thăm c&aacute;c anh. Giờ đ&acirc;y chỉ c&ograve;n l&agrave; những c&acirc;u chuyện l&ograve;ng, những kỉ niệm giữa bộ đội v&agrave; c&aacute;c b&agrave; mẹ qu&ecirc; trong m&ugrave;a chiến dịch.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">M&aacute; Hơn n&oacute;i th&ecirc;m: &ldquo;Mấy đứa l&agrave;m đường ở đ&acirc;y cực khổ biết l&agrave; bao nhi&ecirc;u. Tới giờ nghỉ m&agrave; thấy c&aacute;i g&igrave; c&ograve;n dang dở l&agrave; tụi n&oacute; cứ r&aacute;ng l&agrave;m th&ecirc;m. C&oacute; bữa 12 giờ mấy mới được nghỉ trưa. Thương lắm. M&aacute; nấu cho mấy củ khoai, &iacute;t m&oacute;n ăn, rồi tr&aacute;i c&acirc;y, nước uống vậy th&ocirc;i, hễ thấy rảnh tay l&agrave; dọn ra cho m&agrave; ăn. Sợ tụi n&oacute; mệt rồi đ&oacute;i nữa tội nghiệp&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Nghe mấy m&aacute; kể m&agrave; thương mấy m&aacute;, thương mấy chiến sĩ hết sức. Trong những ng&agrave;y thực hiện c&ocirc;ng tr&igrave;nh, giữa những b&agrave; mẹ qu&ecirc; v&agrave; mấy anh bộ đội đ&atilde; c&oacute; một t&igrave;nh cảm ch&acirc;n th&agrave;nh, mộc mạc b&ecirc;n những khoảnh khắc rất đỗi đời thường.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">T&ocirc;i bước ra về khi trời nh&aacute; nhem tối. Cũng tr&ecirc;n con đường ấy, t&ocirc;i bước đi từng bước rất nhẹ nh&agrave;ng v&agrave; thảnh thơi, kh&ocirc;ng phải xắn quần cũng kh&ocirc;ng phải r&oacute;n r&eacute;n s&aacute;t m&eacute; đường, thế m&agrave; lại nghe trong l&ograve;ng trống vắng lạ, thấy thiếu thiếu một c&aacute;i đ&oacute; của ng&agrave;y đầu ti&ecirc;n đặt ch&acirc;n đến nơi n&agrave;y bởi lẽ h&igrave;nh b&oacute;ng người qu&acirc;n nh&acirc;n kh&ocirc;ng c&ograve;n nơi n&agrave;y. Nhưng t&ocirc;i lại thấy một thứ đang hiển hiện, đ&oacute; l&agrave; con đường đi khang trang, rộng r&atilde;i v&agrave; con đường nghĩa t&igrave;nh đến với l&ograve;ng d&acirc;n.</span></span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>H&Agrave; HẢI THI&Ecirc;N</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;