Tài liệu tuyên truyền kỷ niệm 250 năm Ngày sinh Danh nhân văn hóa thế giới - Đại thi hào Nguyễn Du (1765-2015)

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>1. Về th&acirc;n thế, sự nghiệp Đại thi h&agrave;o Nguyễn Du</strong><br /> <br /> Nguyễn Du (1765-1820), t&ecirc;n chữ l&agrave; Tố Như, hiệu Thanh Hi&ecirc;n, sinh tại kinh th&agrave;nh Thăng Long (nay l&agrave; Thủ đ&ocirc; H&agrave; Nội). Cha l&agrave; Ho&agrave;ng gi&aacute;p Nguyễn Nghiễm (1708-1776) qu&ecirc; x&atilde; Ti&ecirc;n Điền, huyện Nghi Xu&acirc;n, tỉnh H&agrave; Tĩnh, l&agrave;m quan đến chức Tham Tụng (Tể tướng) dưới triều L&ecirc;; mẹ l&agrave; b&agrave; Trần Thị Tần qu&ecirc; ở Kinh Bắc - Bắc Ninh.<br /> <br /> Năm T&acirc;n M&atilde;o (1771), Nguyễn Nghiễm th&ocirc;i giữ chức Tể tướng, Nguyễn Du theo cha về qu&ecirc;, đến năm 13 tuổi th&igrave; mồ c&ocirc;i cả cha lẫn mẹ. Năm 1783, Nguyễn Du thi đậu Tam trường, được tập ấm một chức quan v&otilde; của người cha nu&ocirc;i họ H&agrave; (H&agrave; Mỗ) ở Th&aacute;i Nguy&ecirc;n. Sau đ&oacute;, Nguyễn Du lấy vợ l&agrave; b&agrave; Đo&agrave;n Thị Huệ, người l&agrave;ng An Hải, huyện Quỳnh C&ocirc;i, trấn Sơn Nam (nay l&agrave; tỉnh Th&aacute;i B&igrave;nh) con g&aacute;i của tiến sỹ Đo&agrave;n Nguyễn Thục. Năm Mậu Th&acirc;n (1788), khi Nguyễn Huệ l&ecirc;n ng&ocirc;i Ho&agrave;ng đế lấy hiệu Quang Trung, Nguyễn Du l&aacute;nh về nh&agrave; anh vợ l&agrave; Đo&agrave;n Nguyễn Tuấn tại Th&aacute;i B&igrave;nh.<br /> <br /> Mười năm ở qu&ecirc; vợ l&agrave; qu&atilde;ng <em>&ldquo;Mười năm gi&oacute; bụi&rdquo;,</em> bao cảnh cơ h&agrave;n, bần cực đ&atilde; đến với Nguyễn Du. Khi bố vợ l&agrave; Đo&agrave;n Nguyễn Thục mất, người con trai lớn mất, Nguyễn Du c&ugrave;ng người con trai nhỏ Nguyễn Tứ về qu&ecirc; cũ ở x&atilde; Ti&ecirc;n Điền. Trở lại qu&ecirc;, dinh cơ của cha đ&atilde; tan hoang, anh em đ&ocirc;i ngả, Nguyễn Du thốt l&ecirc;n <em>&ldquo;Hồng Lĩnh v&ocirc; gia huynh đệ t&aacute;n&rdquo;</em> (trở về Hồng Lĩnh, gia đ&igrave;nh kh&ocirc;ng c&ograve;n, anh em lưu t&aacute;n). Nguyễn Du được b&agrave; con họ tộc chia cho mảnh đất tại th&ocirc;n Thuận Mỹ l&agrave;m nh&agrave; để ở. V&agrave; cũng từ đ&acirc;y, Nguyễn Du c&oacute; biệt hiệu <em>&ldquo;Hồng Sơn liệp hộ&rdquo;</em> (người đi săn ở n&uacute;i Hồng) v&agrave; <em>&ldquo;Nam Hải điếu đồ&rdquo;</em> (người c&acirc;u c&aacute; ở bể Nam).<br /> <br /> Năm Nh&acirc;m Tuất (1802), Gia Long l&ecirc;n ng&ocirc;i, Nguyễn Du được bổ l&agrave;m Tri huyện Ph&ugrave; Dung (phủ Kho&aacute;i Ch&acirc;u, trấn Sơn Nam); th&aacute;ng 11 l&agrave;m Tri phủ Thường T&iacute;n, trấn Sơn Nam (tỉnh H&agrave; T&acirc;y). Năm Qu&yacute; Hợi (1803), được cử c&ugrave;ng ph&aacute;i bộ ngh&ecirc;nh tiếp sứ thần nh&agrave; Thanh sang sắc phong cho vua Gia Long. M&ugrave;a thu năm Gi&aacute;p T&yacute; (1804), Nguyễn Du c&aacute;o bệnh về qu&ecirc;. Năm Ất Sửu (1805), được thăng Đ&ocirc;ng C&aacute;c Đại học sĩ, tước Du Đức hầu (h&agrave;m ngũ phẩm). Th&aacute;ng 9 năm Đinh M&atilde;o (1807) giữ chức gi&aacute;m khảo thi Hương ở Hải Dương, sau xin về qu&ecirc;. Năm Kỷ Tỵ (1809), &ocirc;ng giữ chức Cai Bạ, tỉnh Quảng B&igrave;nh. Th&aacute;ng 9 năm Nh&acirc;m Tuất (1812), Nguyễn Du xin nghỉ về qu&ecirc; 2 th&aacute;ng để x&acirc;y mộ cho anh l&agrave; Nguyễn Nễ, th&aacute;ng 2 năm Qu&yacute; Dậu (1813) c&oacute; chỉ triệu về kinh, được thăng h&agrave;m Cần Ch&aacute;nh điện học sĩ, cử đi sứ Trung Quốc với tư c&aacute;ch l&agrave; Tuế cống Ch&aacute;nh sứ. Th&aacute;ng 4 năm Gi&aacute;p Tuất (1814), Nguyễn Du trở về nước, c&oacute; tập thơ &ldquo;Bắc H&agrave;nh tạp lục&rdquo; v&agrave; được vua Gia Long thăng chức Hữu Tham tri bộ Lễ (h&agrave;m Tam phẩm). M&ugrave;a thu năm Kỷ M&atilde;o (1819), được cử l&agrave;m Đề điệu trường thi Quảng Nam, &ocirc;ng d&acirc;ng biểu từ chối, được chuẩn y. Th&aacute;ng 8 năm Canh Th&igrave;n (1820) vua Gia Long mất, Minh Mạng l&ecirc;n ng&ocirc;i, Nguyễn Du được cử l&agrave;m Ch&aacute;nh sứ sang nh&agrave; Thanh b&aacute;o tang v&agrave; cầu phong. Tuy nhi&ecirc;n, chưa kịp thực hiện th&igrave; ng&agrave;y 10 th&aacute;ng 8 năm Canh Th&igrave;n (6-9-1820), Nguyễn Du bị cảm bệnh v&agrave; mất tại kinh th&agrave;nh Huế, hưởng thọ 55 tuổi.<br /> <br /> <strong>2. Sự nghiệp s&aacute;ng t&aacute;c</strong><br /> <br /> Nguyễn Du đ&atilde; để lại cho hậu thế nhiều t&aacute;c phẩm văn chương bất hủ bao gồm cả chữ H&aacute;n v&agrave; chữ N&ocirc;m, trong đ&oacute;, s&aacute;ng t&aacute;c chữ H&aacute;n, bao gồm:<br /> <br /> <em>Thanh Hi&ecirc;n thi tập</em> (Tập thơ của Thanh Hi&ecirc;n) gồm 78 b&agrave;i, viết chủ yếu trong những năm th&aacute;ng trước khi l&agrave;m quan nh&agrave; Nguyễn. Nam trung tạp ng&acirc;m gồm 40 b&agrave;i thơ l&agrave;m từ năm 1805 đến cuối năm 1812, &ocirc;ng viết khi l&agrave;m quan ở Huế, Quảng B&igrave;nh v&agrave; những địa phương ở ph&iacute;a nam H&agrave; Tĩnh. Bắc h&agrave;nh tạp lục (Ghi ch&eacute;p trong chuyến đi sang phương Bắc) gồm 131 b&agrave;i thơ, viết trong chuyến đi sứ sang Trung Quốc.<br /> <br /> S&aacute;ng t&aacute;c chữ N&ocirc;m, gồm c&oacute;: <em>Đoạn trường t&acirc;n thanh</em> (Tiếng k&ecirc;u mới về nỗi đau đứt ruột), tức t&aacute;c phẩm <em>Truyện Kiều,</em> gồm 3254 c&acirc;u thơ theo thể lục b&aacute;t. <em>Văn chi&ecirc;u hồn</em> nguy&ecirc;n c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; <em>&ldquo;Văn tế thập loại ch&uacute;ng sinh&rdquo;,</em> nghĩa l&agrave; Văn tế mười loại người, l&agrave; một ng&acirc;m kh&uacute;c gồm 184 c&acirc;u viết theo thể song thất lục b&aacute;t. Th&aacute;c lời trai phường n&oacute;n gồm 48 c&acirc;u, cũng được viết bằng thể lục b&aacute;t, nội dung thay lời người con trai phường n&oacute;n l&agrave;m thơ tỏ t&igrave;nh với c&ocirc; g&aacute;i phường vải.<em>&ldquo;Văn tế sống Trường Lưu nhị nữ&rdquo;</em> gồm 98 c&acirc;u, viết theo lối văn tế&hellip;<br /> <br /> <strong>3. T&aacute;c phẩm Truyện Kiều</strong><br /> <br /> Kiệt t&aacute;c <em>&quot;Truyện Kiều&quot;</em> của Nguyễn Du nguy&ecirc;n c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; <em>&ldquo;Đoạn trường t&acirc;n thanh&rdquo;</em>. Đ&acirc;y l&agrave; t&aacute;c phẩm truyện thơ n&ocirc;m lục b&aacute;t viết dựa tr&ecirc;n cốt truyện &quot;Kim V&acirc;n Kiều truyện&quot; của Thanh T&acirc;m T&agrave;i Nh&acirc;n (Trung Quốc). Mượn bối cảnh x&atilde; hội Trung Quốc đời nh&agrave; Minh <em>(Rằng năm Gia Tĩnh triều Minh)</em> nhưng <em>Truyện Kiều</em> ch&iacute;nh l&agrave; bức tranh rộng lớn về cuộc sống thời đại l&uacute;c nh&agrave; thơ đang sống.<br /> <br /> T&aacute;c phẩm gồm 3254 c&acirc;u lục b&aacute;t kể về cuộc đời 15 năm lưu lạc, ch&igrave;m nổi của Th&uacute;y Kiều, người con g&aacute;i t&agrave;i sắc vẹn to&agrave;n nhưng v&igrave; gia biến phải b&aacute;n m&igrave;nh chuộc cha, rơi v&agrave;o cảnh &ldquo;Thanh y hai lượt, thanh l&acirc;u hai lần&rdquo;, bị c&aacute;c thế lực phong kiến d&agrave;y x&eacute;o, ch&agrave; đạp.<br /> <br /> <em><strong>Về gi&aacute; trị hiện thực:</strong> </em>t&aacute;c phẩm đ&atilde; phơi b&agrave;y bộ mặt x&atilde; hội phong kiến bất c&ocirc;ng, t&agrave;n bạo, đồng thời phản &aacute;nh nỗi khổ đau, bất hạnh của con người, đặc biệt l&agrave; người phụ nữ trong x&atilde; hội Việt Nam.<br /> <br /> <em><strong>Về gi&aacute; trị nh&acirc;n đạo:</strong></em> <em>Truyện Kiều</em> l&agrave; tiếng n&oacute;i đề cao t&igrave;nh y&ecirc;u tự do, kh&aacute;t vọng c&ocirc;ng l&iacute; v&agrave; ngợi ca vẻ đẹp của con người. Viết <em>Truyện Kiều</em>, Nguyễn Du thể hiện ước mơ đẹp đẽ về một t&igrave;nh y&ecirc;u tự do, trong s&aacute;ng, chung thủy trong x&atilde; hội m&agrave; quan niệm về t&igrave;nh y&ecirc;u, h&ocirc;n nh&acirc;n c&ograve;n hết sức khắc nghiệt. Mối t&igrave;nh Kim - Kiều được xem như l&agrave; b&agrave;i ca tuyệt đẹp về t&igrave;nh y&ecirc;u lứa đ&ocirc;i trong văn học d&acirc;n tộc. Truyện Kiều c&ograve;n l&agrave; b&agrave;i ca ca ngợi vẻ đẹp của con người. Đ&oacute; l&agrave; vẻ đẹp của t&agrave;i, sắc, t&igrave;nh, l&ograve;ng hiếu thảo, tr&aacute;i tim nh&acirc;n hậu, đức t&iacute;nh vị tha, thủy chung, ch&iacute; kh&iacute; anh h&ugrave;ng&hellip; Th&uacute;y Kiều, Kim Trọng, Từ Hải l&agrave; hiện th&acirc;n cho những vẻ đẹp đ&oacute;. Th&ocirc;ng qua nh&acirc;n vật Từ Hải, người anh h&ugrave;ng hảo h&aacute;n, một m&igrave;nh d&aacute;m chống lại cả x&atilde; hội bạo t&agrave;n, Nguyễn Du c&ograve;n thể hiện kh&aacute;t vọng c&ocirc;ng l&iacute; tự do, d&acirc;n chủ giữa một x&atilde; hội bất c&ocirc;ng, t&ugrave; t&uacute;ng.<br /> <br /> C&ugrave;ng với đ&oacute;, <em>Truyện Kiều</em> c&ograve;n l&agrave; tiếng n&oacute;i l&ecirc;n &aacute;n c&aacute;c thế lực t&agrave;n bạo, ch&agrave; đạp l&ecirc;n quyền sống con người. Thế lực đ&oacute; được điển h&igrave;nh h&oacute;a qua c&aacute;c nh&acirc;n vật như M&atilde; Gi&aacute;m Sinh, Sở Khanh, T&uacute; B&agrave;, qua bộ mặt quan tham như Hồ T&ocirc;n Hiến... Đ&oacute; c&ograve;n l&agrave; sự t&agrave;n ph&aacute;, hủy diệt của đồng tiền trong tay bọn người bất lương t&agrave;n bạo, n&oacute; c&oacute; sức mạnh đổi trắng thay đen, biến con người th&agrave;nh thứ h&agrave;ng h&oacute;a để mua b&aacute;n, ch&agrave; đạp.<br /> <br /> <em><strong>Về gi&aacute; trị nghệ thuật:</strong> </em>Nguyễn Du đ&atilde; kết hợp t&agrave;i t&igrave;nh tinh hoa của ng&ocirc;n ngữ b&aacute;c học với tinh hoa của ng&ocirc;n ngữ b&igrave;nh d&acirc;n. Với <em>Truyện Kiều</em>, tiếng Việt v&agrave; thể thơ lục b&aacute;t d&acirc;n tộc đ&atilde; đạt tới đỉnh cao rực rỡ của nghệ thuật thi ca, l&agrave; sự kết tinh th&agrave;nh tựu nghệ thuật văn học d&acirc;n tộc tr&ecirc;n c&aacute;c phương diện ng&ocirc;n ngữ, thể loại. C&ocirc;ng đ&oacute;ng g&oacute;p của Nguyễn Du về phương diện ng&ocirc;n ngữ l&agrave; c&oacute; một kh&ocirc;ng hai trong lịch sử.<br /> <br /> Nghệ thuật tự sự trong <em>Truyện Kiều</em> cũng đ&atilde; c&oacute; bước ph&aacute;t triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật mi&ecirc;u tả thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, khắc họa t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật v&agrave; mi&ecirc;u tả t&acirc;m l&iacute; con người. Trong lời tựa cuốn <em>Truyện Kiều</em> ra mắt lần đầu ti&ecirc;n v&agrave;o năm 1820, Mộng Li&ecirc;n Đường chủ nh&acirc;n (Nguyễn Đăng Tuyển, 1795-1880) đ&atilde; viết: &ldquo;&hellip; Tố Như tử dụng t&acirc;m đ&atilde; khổ, tự sự đ&atilde; kh&eacute;o, tả cảnh đ&atilde; hệt, đ&agrave;m t&igrave;nh đ&atilde; thiết, nếu kh&ocirc;ng phải c&oacute; con mắt tr&ocirc;ng thấu s&aacute;u c&otilde;i, tấm l&ograve;ng nghĩ suốt ng&agrave;n đời, th&igrave; t&agrave;i n&agrave;o c&oacute; b&uacute;t lực ấy&hellip;&rdquo;.<br /> <br /> Với những gi&aacute; trị to lớn ấy, h&agrave;ng trăm năm nay, <em>Truyện Kiều</em> lu&ocirc;n được lưu truyền rộng r&atilde;i v&agrave; c&oacute; sức chinh phục lớn đối với mọi tầng lớp độc giả từ tr&iacute; thức tới người b&igrave;nh d&acirc;n, l&agrave;m lay động tr&aacute;i tim của bao thế hệ người Việt Nam, l&agrave; cảm hứng s&aacute;ng t&aacute;c cho rất nhiều những t&aacute;c phẩm thi ca, nhạc họa sau n&agrave;y.<br /> <br /> <em>Truyện Kiều</em> của Nguyễn Du cũng đ&atilde; g&oacute;p phần đưa văn học Việt Nam vượt ra khỏi bờ c&otilde;i của một quốc gia, trở th&agrave;nh một phần của tinh hoa của văn h&oacute;a nh&acirc;n loại, ghi dấu ấn văn học Việt Nam tr&ecirc;n thi đ&agrave;n quốc tế. Với <em>Truyện Kiều</em> n&oacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; to&agrave;n bộ trước t&aacute;c của Nguyễn Du n&oacute;i chung, &ocirc;ng được c&aacute;c thế hệ người Việt Nam t&ocirc;n vinh l&agrave; Đại thi h&agrave;o d&acirc;n tộc, Hội đồng H&ograve;a b&igrave;nh thế giới vinh danh l&agrave; Danh nh&acirc;n văn h&oacute;a thế giới.<br /> <br /> Đ&aacute;nh gi&aacute; về <em>Truyện Kiều</em>, trong Lời đầu s&aacute;ch <em>Từ điển Truyện Kiều</em> (1974), Gi&aacute;o sư Đ&agrave;o Duy Anh viết: &ldquo;Trong lịch sử ng&ocirc;n ngữ v&agrave; lịch sử văn học Việt Nam, nếu Nguyễn Tr&atilde;i với <em>Quốc &acirc;m thi tập</em> l&agrave; người đặt nền m&oacute;ng cho ng&ocirc;n ngữ văn học d&acirc;n tộc th&igrave; Nguyễn Du với <em>Truyện Kiều</em> lại l&agrave; người đặt nền m&oacute;ng cho ng&ocirc;n ngữ văn học hiện đại của nước ta&hellip;&rsquo;&rsquo;<br /> <br /> Gi&aacute;o sư - Nh&agrave; gi&aacute;o Nh&acirc;n d&acirc;n L&ecirc; Đ&igrave;nh Kỵ, người được xem l&agrave; <em>&quot;chuy&ecirc;n gia Truyện Kiều&quot;</em> đ&atilde; c&oacute; những trang văn nhận định th&uacute; vị: &quot;<em>Truyện Kiều</em> nổi l&ecirc;n so với những gi&aacute; trị văn học đương thời, v&agrave; khiến s&aacute;ng t&aacute;c của Nguyễn Du gần với ch&uacute;ng ta ng&agrave;y nay, về cả nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức nghệ thuật&hellip; Trước sau <em>Truyện Kiều</em> vẫn l&agrave; di sản vĩ đại, l&agrave; tuyệt đỉnh của nền văn học d&acirc;n tộc qu&aacute; khứ. Quan điểm lịch sử cũng như đ&ograve;i hỏi mu&ocirc;n đời của gi&aacute; trị văn học đều cho ph&eacute;p ta khẳng định điều đ&oacute;&quot;.<br /> <br /> Hiện nay, <em>Truyện Kiều</em> đ&atilde; được dịch ra hơn 30 thứ tiếng tr&ecirc;n thế giới, trong đ&oacute; tiếng Ph&aacute;p c&oacute; tr&ecirc;n 10 bản dịch, tiếng Anh v&agrave; tiếng H&agrave;n Quốc tr&ecirc;n 10 bản, tiếng Nhật 5 bản&hellip;<br /> <br /> <strong>4. T&ocirc;n vinh Đại thi h&agrave;o Nguyễn Du</strong><br /> <br /> Với những cống hiến của Đại thi h&agrave;o Nguyễn Du cho nền văn học nước nh&agrave; v&agrave; sự ph&aacute;t triển văn h&oacute;a của nh&acirc;n loại, th&aacute;ng 12-1964, tại th&agrave;nh phố B&eacute;clin (Đức) Hội đồng H&ograve;a b&igrave;nh thế giới ra quyết nghị tổ chức kỷ niệm 200 năm ng&agrave;y sinh Nguyễn Du (1675-1965) c&ugrave;ng với 8 danh nh&acirc;n văn h&oacute;a tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới. Sau đ&oacute;, Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (nay l&agrave; Đảng Cộng sản Việt Nam) đ&atilde; c&oacute; Chỉ thị số 112-CT/TW ng&agrave;y 26-10-1965 &quot;Về việc kỷ niệm Nguyễn Du&quot;. Đ&acirc;y l&agrave; cột mốc lớn trong việc nghi&ecirc;n cứu, khẳng định v&agrave; t&ocirc;n vinh Nguyễn Du v&agrave; <em>Truyện Kiều</em>.<br /> <br /> Từ đ&oacute; đến nay c&aacute;c hoạt động nghi&ecirc;n cứu, bảo tồn v&agrave; ph&aacute;t huy những gi&aacute; trị t&aacute;c phẩm của Nguyễn Du, nhất l&agrave; <em>Truyện Kiều</em> lu&ocirc;n được tiến h&agrave;nh v&agrave; thu nhiều kết quả mới, nhất l&agrave; v&agrave;o c&aacute;c dịp kỷ niệm 240, 245 năm ng&agrave;y sinh của Nguyễn Du do Bộ Văn h&oacute;a - Th&ocirc;ng tin (nay l&agrave; Bộ Văn h&oacute;a, Thể thao v&agrave; Du lịch), Hội Nh&agrave; văn Việt Nam v&agrave; tỉnh H&agrave; Tĩnh phối hợp tổ chức.<br /> <br /> Ng&agrave;y 25-10-2013, tại kỳ họp lần thứ 37 của Đại Hội đồng Tổ chức Gi&aacute;o dục, Khoa học v&agrave; Văn h&oacute;a của Li&ecirc;n hiệp quốc (UNESCO) họp ở Paris đ&atilde; ch&iacute;nh thức ban h&agrave;nh Quyết định số 37C/15 ph&ecirc; chuẩn Quyết định số 191EX/32 v&agrave; 192EX/32, nhất tr&iacute; vinh danh Đại thi h&agrave;o Nguyễn Du c&ugrave;ng với 107 danh nh&acirc;n văn h&oacute;a to&agrave;n thế giới. Theo đ&oacute;, hoạt động t&ocirc;n vinh được triển khai ở Việt Nam v&agrave; tại c&aacute;c nước trong cộng đồng UNESCO (ni&ecirc;n độ 2014 -2015).<br /> <br /> Ng&agrave;y 15-8-2014, Văn ph&ograve;ng Trung ương Đảng c&oacute; c&ocirc;ng văn số 8467-CV/VPTW th&ocirc;ng b&aacute;o &yacute; kiến của Ban B&iacute; thư về việc &rdquo;Đồng &yacute; chủ trương tổ chức Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 250 năm Ng&agrave;y sinh Đại thi h&agrave;o Nguyễn Du, Danh nh&acirc;n văn h&oacute;a thế giới trong năm 2015. Tỉnh H&agrave; Tĩnh chủ tr&igrave; tổ chức Lễ kỷ niệm; mời đại diện l&atilde;nh đạo Đảng, nh&agrave; nước dự&rdquo;.<br /> <br /> Ng&agrave;y 31-10-2014, Ủy ban nh&acirc;n d&acirc;n tỉnh H&agrave; Tĩnh đ&atilde; ban h&agrave;nh Kế hoạch 470/KH-UBND về Kế hoạch Kỷ niệm 250 năm Ng&agrave;y sinh v&agrave; vinh danh Danh nh&acirc;n văn h&oacute;a Thế giới, Đại thi h&agrave;o Nguyễn Du.<br /> <br /> Hiện nay, tỉnh H&agrave; Tĩnh đang phối hợp với c&aacute;c ban, bộ, ng&agrave;nh, đơn vị li&ecirc;n quan triển khai tổ chức c&aacute;c hoạt động, chuẩn bị tốt c&aacute;c điều kiện để tổ chức lễ vinh danh, lễ kỷ niệm 250 năm Ng&agrave;y sinh Danh nh&acirc;n văn h&oacute;a thế giới Đại thi h&agrave;o nguyễn Du <em>(dự kiến v&agrave;o đầu th&aacute;ng 12 năm 2015).</em><br /> <br /> <strong>5. Di t&iacute;ch quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Nguyễn Du</strong><br /> <br /> Khu lưu niệm Đại thi h&agrave;o Nguyễn Du được xếp hạng Di t&iacute;ch Quốc gia đặc biệt tại Quyết định số 1419/QĐ-TTg ng&agrave;y 27-9-2012 của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ, c&aacute;c hạng mục ch&iacute;nh của Khu lưu niệm bao gồm:<br /> <br /> <em>Nh&agrave; thờ Nguyễn Du:</em> Năm 1824, Nguyễn Ngũ c&ugrave;ng con ch&aacute;u trong d&ograve;ng họ đ&atilde; đưa h&agrave;i cốt Nguyễn Du về qu&ecirc; nh&agrave; cải t&aacute;ng v&agrave; lập đền thờ ngay tr&ecirc;n khu vườn cũ của &ocirc;ng tại x&oacute;m Tiền, th&ocirc;n Lương Năng (nay l&agrave; th&ocirc;n Thuận Mỹ, x&atilde; Ti&ecirc;n Điền, huyện Nghi Xu&acirc;n). Khoảng thời gian từ năm 1934 -1935 nh&agrave; thờ bị hỏng. Năm 1940, Hội Khai tr&iacute; Tiến Đức c&ugrave;ng con ch&aacute;u họ Nguyễn Ti&ecirc;n Điền x&acirc;y dựng nh&agrave; thờ trong khu vườn họ Nguyễn. Năm 2010, nh&agrave; thờ Đại thi h&agrave;o Nguyễn Du được x&acirc;y dựng mới v&agrave; kh&aacute;nh th&agrave;nh v&agrave;o th&aacute;ng 11-2012.<br /> <br /> <em>Nh&agrave; Văn th&aacute;nh - B&igrave;nh văn:</em> Văn th&aacute;nh h&agrave;ng huyện thờ Khổng Tử do Nguyễn Nghiễm x&acirc;y dựng. Trước đ&acirc;y, mỗi dịp xu&acirc;n về c&aacute;c bậc t&uacute;c nho trong v&ugrave;ng về đ&acirc;y b&aacute;o ơn, b&igrave;nh văn, đọc thơ v&agrave; tổ chức lễ &quot;cầu khoa&quot; cầu cho con em trong v&ugrave;ng th&agrave;nh danh tr&ecirc;n con đường khoa cử.<br /> <br /> <em>Đ&agrave;n tế, bia đ&aacute; Nguyễn Quỳnh</em> (&ocirc;ng nội Nguyễn Du): Năm 1762, sau khi Nguyễn Nghiễm được phong Tể tướng, &ocirc;ng c&ugrave;ng em trai l&agrave; Nguyễn Trọng lập đ&agrave;n tế, dựng bia đ&aacute; tưởng nhớ c&ocirc;ng ơn của cha mẹ.<br /> <br /> <em>Mộ Đại thi h&agrave;o Nguyễn Du:</em> Nguyễn Du l&acirc;m bệnh v&agrave; mất tại Huế v&agrave;o ng&agrave;y 10 th&aacute;ng 8 năm Canh Th&igrave;n (ng&agrave;y 16 th&aacute;ng 9 năm 1820) thọ 55 tuổi. Phần mộ đặt tại c&aacute;nh đồng B&agrave;u Đ&aacute;, x&atilde; An Ninh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thi&ecirc;n Huế. Năm 1824, con l&agrave; Nguyễn Ngũ v&agrave; ch&aacute;u l&agrave; Nguyễn Thắng&nbsp; dời về cải t&aacute;ng trong vườn nh&agrave; tại x&oacute;m Tiền, th&ocirc;n Lương Năng (nay l&agrave; th&ocirc;n Thuận Mỹ, x&atilde; Ti&ecirc;n Điền, huyện Nghi Xu&acirc;n). Năm 1826, Nguyễn Ngũ dịch chuyển ra cạnh đ&oacute; 500m, hai năm sau được chuyển ra khu nghĩa trang tại xứ Đồng C&ugrave;ng thuộc th&ocirc;n Tiền Gi&aacute;p. Với dự &aacute;n T&ocirc;n tạo khu di t&iacute;ch Nguyễn Du bằng nguồn vốn Chương tr&igrave;nh mục ti&ecirc;u quốc gia về văn ho&aacute; (1999 -2004), khu mộ đ&atilde; được x&acirc;y dựng, chỉnh trang lại như hiện nay.<br /> <br /> <em>Đền thờ, mộ Nguyễn Nghiễm</em> (1708-1776): Nguyễn Nghiễm l&agrave; con trai thứ hai của Lĩnh Nam c&ocirc;ng Nguyễn Quỳnh v&agrave; l&agrave; th&acirc;n phụ Đại thi h&agrave;o Nguyễn Du. &Ocirc;ng l&agrave; nh&agrave; ch&iacute;nh trị, nh&agrave; gi&aacute;o dục, nh&agrave; sử học uy&ecirc;n b&aacute;c v&agrave; l&agrave; người đứng đầu về con đường cử nghiệp, khoa bảng họ Nguyễn - Ti&ecirc;n Điền. &Ocirc;ng đậu tiến sỹ năm 1731, l&agrave;m Tế tửu Quốc Tử Gi&aacute;m (1742), giữ chức Tể tướng (1762) v&agrave; trong gần 50 năm l&agrave;m quan của m&igrave;nh, &ocirc;ng đ&atilde; để lại nhiều trước t&aacute;c c&oacute; gi&aacute; trị như: &ldquo;Qu&acirc;n trung liện vịnh&rdquo;, &ldquo;Xu&acirc;n đ&igrave;nh tạp vịnh&rdquo;, &ldquo;Cổ lễ nhạc thi văn&rdquo; v&agrave; b&agrave;i ph&uacute; N&ocirc;m &ldquo;Khổng Tử mộng Chu C&ocirc;ng&rdquo;... Đền thờ được x&acirc;y dựng khi &ocirc;ng c&ograve;n sống (sinh từ), thuộc th&ocirc;n Bảo Kệ, x&atilde; Ti&ecirc;n Điền v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n thường gọi đ&acirc;y l&agrave; đền &ldquo;Đức Đại vương&nbsp; hai&rdquo;. Phần mộ &ocirc;ng hiện nằm tại th&ocirc;n Ti&ecirc;n Thanh x&atilde; Ti&ecirc;n Điền, huyện Nghi&nbsp; Xu&acirc;n.<br /> <br /> <em>Đền thờ Nguyễn Trọng</em> (1710 - 1789), l&agrave; ch&uacute; ruột của Nguyễn Du, người giỏi về văn thơ, l&yacute;, số, y học. Đền thờ được x&acirc;y dựng khi &ocirc;ng c&ograve;n sống (sinh từ) ở th&ocirc;n Ti&ecirc;n Quang, x&atilde; Ti&ecirc;n Điền. Kiến tr&uacute;c đơn giản, nội thất c&ograve;n giữ lại nhiều đồ tế kh&iacute;, ho&agrave;nh phi c&acirc;u đối c&oacute; gi&aacute; trị. Trước đền thờ c&oacute; voi, ngựa đ&aacute;, tấm bia &ldquo;T&iacute;ch thiện gia&rdquo; v&agrave; trong khu&ocirc;n vi&ecirc;n c&ograve;n c&oacute; mộ phần của &ocirc;ng.<br /> <br /> <em>Khu lăng Văn Sự:</em> L&agrave; khu mộ tổ đời thứ 3 của họ Nguyễn - Ti&ecirc;n Điền, gồm mộ Nguyễn Thể - bố Nguyễn Quỳnh; Thuật Hi&ecirc;n c&ocirc;ng Nguyễn Khản; Phương Trạch hầu Nguyễn Ổn; Ch&iacute;nh thất L&ecirc; Qu&yacute; thị (vợ Phương Trạch hầu); Giới Hi&ecirc;n c&ocirc;ng Nguyễn Huệ v&agrave; ch&iacute;nh thất Nguyễn Qu&yacute; Thị (vợ Nguyễn Huệ).<br /> <br /> <em>Kh&ocirc;ng gian văn h&oacute;a Nguyễn Du:</em> X&acirc;y dựng v&agrave;o năm 2000, gồm Tượng đ&agrave;i, Thư viện Nguyễn Du, Hội trường; Nh&agrave; thờ, Nh&agrave; bảo t&agrave;ng Nguyễn Du...<br /> <br /> Hiện nay, mỗi năm Khu lưu niệm Nguyễn Du đ&oacute;n từ 1,8 đến 2 vạn lượt kh&aacute;ch đến tham quan, trong đ&oacute; c&oacute; rất nhiều đo&agrave;n kh&aacute;ch quốc tế, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, sinh vi&ecirc;n c&aacute;c trường đại học đến t&igrave;m hiểu, nghi&ecirc;n cứu.</span></span></p> <p style="text-align: right;"><strong><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Ban Tuy&ecirc;n gi&aacute;o Trung ương</span></span> </strong></p> <p style="text-align: right;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Nguồn ảnh: baobinhphuoc.com.vn</span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;