Đề cương tuyên truyền 75 năm Nam Kỳ khởi nghĩa

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Th&aacute;ng 9 năm 1939, chiến tranh thế giới lần thứ II b&ugrave;ng nổ. Ở &ETH;&ocirc;ng Dương, thực d&acirc;n Ph&aacute;p ph&aacute;t-x&iacute;t h&oacute;a bộ m&aacute;y thống trị, thẳng tay đ&agrave;n &aacute;p phong tr&agrave;o đấu tranh c&aacute;ch mạng của Nh&acirc;n d&acirc;n ta, chĩa mũi nhọn v&agrave;o &ETH;ảng Cộng sản.&nbsp;Sự ch&agrave; đạp v&agrave; tước đoạt của thực d&acirc;n Ph&aacute;p đối với Nh&acirc;n d&acirc;n ta l&ecirc;n đến cực điểm, c&ugrave;ng mưu m&ocirc; đầu h&agrave;ng thỏa hiệp với ph&aacute;t-x&iacute;t Nhật đ&atilde; đặt ra vấn đề sống c&ograve;n của c&aacute;c d&acirc;n tộc &ETH;&ocirc;ng Dương. M&acirc;u thuẫn giữa d&acirc;n tộc ta với thực d&acirc;n Ph&aacute;p ng&agrave;y c&agrave;ng gay gắt.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Hội nghị Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương &ETH;ảng diễn ra từ ng&agrave;y 6 đến 8 th&aacute;ng 11 năm 1939, tại B&agrave; &ETH;iểm (H&oacute;c M&ocirc;n - Gia &ETH;ịnh) đ&atilde; x&aacute;c định: Trong ho&agrave;n cảnh mới, giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc l&agrave; nhiệm vụ h&agrave;ng đầu, cấp b&aacute;ch của c&aacute;c d&acirc;n tộc &ETH;&ocirc;ng Dương. &ldquo;Bước đường sinh tồn của c&aacute;c d&acirc;n tộc &ETH;&ocirc;ng Dương kh&ocirc;ng c&ograve;n c&oacute; con đường n&agrave;o kh&aacute;c hơn l&agrave; con đường đ&aacute;nh đổ đế quốc Ph&aacute;p, chống tất cả &aacute;ch ngoại x&acirc;m v&ocirc; luận da trắng hay da v&agrave;ng để gi&agrave;nh lấy giải ph&oacute;ng độc lập&rdquo;. Nghị quyết của Hội nghị được phổ biến tới c&aacute;c địa phương, như một luồng gi&oacute; mới tiếp th&ecirc;m sinh kh&iacute; cho phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng tr&ecirc;n cả nước.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Từ th&aacute;ng 7 đến th&aacute;ng 10 năm 1940, &ETH;ảng bộ Nam Kỳ li&ecirc;n tiếp tổ chức nhiều cuộc họp để b&agrave;n chủ trương v&agrave; gấp r&uacute;t l&atilde;nh đạo c&aacute;c tầng lớp Nh&acirc;n d&acirc;n chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang. &ETH;ến giữa th&aacute;ng 11 năm 1940, trước t&igrave;nh h&igrave;nh phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng s&ocirc;i sục, tinh thần phản chiến trong binh l&iacute;nh người Việt l&ecirc;n cao, Xứ ủy Nam Kỳ đ&atilde; quyết định ph&aacute;t động to&agrave;n Nam Kỳ nổi dậy đ&aacute;nh đổ ch&iacute;nh quyền thuộc địa, gi&agrave;nh ch&iacute;nh quyền về tay Nh&acirc;n d&acirc;n. Ng&agrave;y 21 th&aacute;ng 11 năm 1940, Thường vụ Xứ ủy ra th&ocirc;ng b&aacute;o cho c&aacute;c cấp bộ đảng nhất loạt ph&aacute;t động Nh&acirc;n d&acirc;n nổi dậy v&agrave;o l&uacute;c 24 giờ, ng&agrave;y 22 th&aacute;ng 11 năm 1940.&nbsp;&nbsp;</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Hội nghị Trung ương &ETH;ảng họp tại &ETH;&igrave;nh Bảng (Bắc Ninh) từ ng&agrave;y 06 đến 09 th&aacute;ng 11 năm 1940, đ&atilde; quyết định đ&igrave;nh chỉ cuộc khởi nghĩa v&igrave; điều kiện chủ quan v&agrave; kh&aacute;ch quan chưa ch&iacute;n muồi. &ETH;ồng ch&iacute; Phan &ETH;ăng Lưu trở về truyền đạt quyết định của Trung ương cho Xứ ủy Nam Kỳ. Nhưng khi Đồng ch&iacute; Phan &ETH;ăng Lưu về tới S&agrave;i G&ograve;n th&igrave; lệnh khởi nghĩa đ&atilde; ban h&agrave;nh tới c&aacute;c địa phương, cuộc khởi nghĩa vẫn nổ ra theo kế hoạch.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Cả Nam Kỳ rung chuyển dưới sức nổi dậy của quần ch&uacute;ng c&aacute;ch mạng. Cuộc khởi nghĩa nổ ra ở 20/21 tỉnh, th&agrave;nh phố ở Nam Kỳ, k&eacute;o d&agrave;i từ đ&ecirc;m 22 rạng s&aacute;ng 23 th&aacute;ng 11 đến ng&agrave;y 31 th&aacute;ng 12 năm 1940, mạnh nhất l&agrave; ở Gia &ETH;ịnh, Chợ Lớn, Mỹ Tho, Vĩnh Long... Lực lượng vũ trang v&agrave; Nh&acirc;n d&acirc;n đ&atilde; nổi dậy tiến c&ocirc;ng địch ở c&aacute;c x&atilde;, tập k&iacute;ch nhiều đồn bốt, tiến đ&aacute;nh một số quận lỵ, ph&aacute; hỏng nhiều cầu, đường, cắt d&acirc;y điện thoại... Ở Vĩnh Long, ch&iacute;nh quyền c&aacute;ch mạng cấp quận đ&atilde; được th&agrave;nh lập tại Vũng Li&ecirc;m. Ở Mỹ Tho, ch&iacute;nh quyền c&aacute;ch mạng ở v&ugrave;ng khởi nghĩa tồn tại trong 40 ng&agrave;y. Một số nơi, Nh&acirc;n d&acirc;n lập t&ograve;a &aacute;n c&aacute;ch mạng x&eacute;t xử bọn phản động, x&oacute;a bỏ c&aacute;c thứ thuế v&ocirc; l&yacute;, x&oacute;a c&aacute;c khoản nợ, tịch thu th&oacute;c gạo của địch chia cho d&acirc;n ngh&egrave;o v&agrave; nu&ocirc;i nghĩa qu&acirc;n. Trong b&atilde;o t&aacute;p c&aacute;ch mạng, l&aacute; cờ đỏ sao v&agrave;ng lần đầu được giương cao trong c&aacute;c cuộc biểu t&igrave;nh, tiến c&ocirc;ng đồn bốt ở Mỹ Tho (v&ugrave;ng Long Hưng, Long &ETH;ịnh), Gia &ETH;ịnh (v&ugrave;ng H&oacute;c M&ocirc;n), Vĩnh Long (v&ugrave;ng B&agrave; C&agrave;ng), C&agrave; Mau, Chợ Lớn, T&acirc;n An, Cần Thơ, S&oacute;c Trăng, Bến Tre, Long Xuy&ecirc;n, Thủ Dầu Một...</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Tuy chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn, nhưng khởi nghĩa Nam Kỳ l&agrave; cuộc khởi nghĩa vũ trang c&oacute; phạm vi rộng nhất v&agrave; mức độ quyết liệt nhất kể từ khi thực d&acirc;n Ph&aacute;p x&acirc;m lược nước ta. Thực d&acirc;n Ph&aacute;p khủng bố khốc liệt những người khởi nghĩa. H&agrave;ng ngh&igrave;n người bị xử tử, bị đ&agrave;y ra C&ocirc;n &ETH;ảo v&agrave; c&aacute;c trại tập trung B&agrave; R&aacute;, T&agrave; L&agrave;i... Ph&aacute;p cũng nh&acirc;n cơ hội n&agrave;y h&agrave;nh h&igrave;nh nhiều đồng ch&iacute; c&aacute;n bộ chủ chốt của &ETH;ảng bị bắt từ trước khởi nghĩa: Nguyễn Văn Cừ, H&agrave; Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai, V&otilde; Văn Tần, Nguyễn Hữu Tiến, Phan &ETH;ăng Lưu...</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Mặc d&ugrave; thất bại do điều kiện chưa ch&iacute;n muồi, nhưng cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ c&oacute; &yacute; nghĩa rất to lớn. C&ugrave;ng với khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ &ldquo;l&agrave; những tiếng s&uacute;ng b&aacute;o hiệu cho cuộc khởi nghĩa to&agrave;n quốc, l&agrave; bước đầu tranh đấu bằng v&otilde; lực của c&aacute;c d&acirc;n tộc ở một nước &ETH;&ocirc;ng Dương&rdquo;. Cuộc khởi nghĩa đ&atilde; thể hiện sức mạnh quật khởi, l&ograve;ng tin tưởng v&agrave; sẵn s&agrave;ng hy sinh của Nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;c tỉnh Nam Bộ trong cuộc đấu tranh gi&agrave;nh tự do, độc lập dưới sự l&atilde;nh đạo của &ETH;ảng. Ng&agrave;y 14 th&aacute;ng 01 năm 1948, Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh ra Sắc lệnh số 163-SL tặng thưởng Hu&acirc;n chương Qu&acirc;n c&ocirc;ng hạng nhất cho &ETH;ội qu&acirc;n khởi nghĩa Nam Bộ năm 1940 &ldquo;đ&atilde; nổi l&ecirc;n chiến đấu oanh liệt với kẻ địch v&agrave; đ&atilde; biểu dương được &yacute; ch&iacute; quật cường của d&acirc;n tộc&rdquo;. &ETH;&oacute; l&agrave; sự khắc ghi của d&acirc;n tộc đối với c&ocirc;ng lao v&agrave; sự hy sinh của qu&acirc;n v&agrave; d&acirc;n Nam Kỳ.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ đ&atilde; đ&agrave;o tạo v&agrave; r&egrave;n luyện một đội ngũ c&aacute;n bộ, đảng vi&ecirc;n trung th&agrave;nh với l&yacute; tưởng của &ETH;ảng, gương mẫu chiến đấu hy sinh v&igrave; độc lập của d&acirc;n tộc, hạnh ph&uacute;c của Nh&acirc;n d&acirc;n. H&agrave;ng vạn Nh&acirc;n d&acirc;n đ&atilde; được thử th&aacute;ch trong đấu tranh, để từ đ&oacute; tiếp tục theo &ETH;ảng&nbsp; thực hiện cuộc vận động giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc tiến tới C&aacute;ch mạng Th&aacute;ng T&aacute;m năm 1945.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Mang t&iacute;nh chất của một cuộc c&aacute;ch mạng giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc, t&iacute;nh Nh&acirc;n d&acirc;n rộng r&atilde;i v&agrave; s&acirc;u sắc, khởi nghĩa Nam Kỳ l&agrave; minh chứng sinh động cho chủ trương đặt nhiệm vụ giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc l&ecirc;n h&agrave;ng đầu của &ETH;ảng được đặt ra từ Hội nghị Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương th&aacute;ng 11 năm 1939 với phương ph&aacute;p đấu tranh &ldquo;vũ lực&rdquo; l&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n đ&uacute;ng đắn v&agrave; s&aacute;ng tạo. &ETH;ồng thời, khởi nghĩa Nam Kỳ cũng l&agrave; cơ sở thực tiễn để Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương do l&atilde;nh tụ Nguyễn &Aacute;i Quốc chủ tr&igrave; diễn ra 5 (năm) th&aacute;ng sau đ&oacute;, quyết định &ldquo;thay đổi chiến lược&rdquo; đặt nhiệm vụ giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc l&ecirc;n tr&ecirc;n hết, trước hết cũng như ho&agrave;n thiện con đường chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang gi&agrave;nh ch&iacute;nh quyền. Từ kinh nghiệm c&aacute;c cuộc khởi nghĩa ở Bắc Sơn, Nam Kỳ, &ETH;&ocirc; Lương, &ETH;ảng ta chủ trương phải ph&aacute;t huy t&iacute;nh t&iacute;ch cực, chủ động c&aacute;ch mạng, phải lu&ocirc;n lu&ocirc;n chuẩn bị một lực lượng sẵn s&agrave;ng, để khi thời cơ đến, c&oacute; thể l&atilde;nh đạo một cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương để mở đường cho cuộc tổng khởi nghĩa.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">&ETH;ặc biệt, từ trong tiến tr&igrave;nh chuẩn bị v&agrave; diễn ra khởi nghĩa, lần đầu thiết chế &ldquo;Ch&iacute;nh phủ Việt Nam D&acirc;n chủ Cộng h&ograve;a&rdquo; được đề cập trong truyền đơn rải ở th&agrave;nh phố S&agrave;i G&ograve;n - Chợ Lớn v&agrave; ti&ecirc;u ngữ &ldquo;Việt Nam D&acirc;n chủ Cộng h&ograve;a quốc&rdquo; được viết tr&ecirc;n c&aacute;c băng-r&ocirc;n treo trước trụ sở c&aacute;c ủy ban c&aacute;ch mạng ở Long Hưng, ở Vĩnh Kim (Mỹ Tho). L&aacute; cờ đỏ sao v&agrave;ng xuất hiện trong khởi nghĩa Nam Kỳ đ&atilde; trở th&agrave;nh biểu tượng của khối đại đo&agrave;n kết to&agrave;n d&acirc;n, biểu tượng của tinh thần v&agrave; &yacute; ch&iacute; đấu tranh c&aacute;ch mạng của Nh&acirc;n d&acirc;n Nam Kỳ. Ngọn cờ đỏ sao v&agrave;ng sau đ&oacute; đ&atilde; được &ETH;ảng v&agrave; l&atilde;nh tụ Nguyễn &Aacute;i Quốc chọn l&agrave;m biểu tượng của Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh v&agrave; đến ng&agrave;y 09 th&aacute;ng 11 năm 1946, ch&iacute;nh thức l&agrave; &ldquo;Cờ của nước Việt Nam D&acirc;n chủ Cộng h&ograve;a&rdquo; được ghi trong Hiến ph&aacute;p, th&ocirc;ng qua tại kỳ họp Quốc hội thứ hai (kh&oacute;a I).</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Tuy thất bại, nhưng hiện thực h&agrave;o h&ugrave;ng của khởi nghĩa Nam Kỳ 23 th&aacute;ng 11 năm 1940 đ&atilde; để lại những b&agrave;i học qu&yacute; gi&aacute;. &ETH;&oacute; l&agrave; b&agrave;i học về x&acirc;y dựng thực lực c&aacute;ch mạng gắn với nắm bắt thời cơ; b&agrave;i học về khơi dậy v&agrave; nh&acirc;n l&ecirc;n sức mạnh vĩ đại từ sự hiệp lực, đồng t&acirc;m của quần ch&uacute;ng; b&agrave;i học về phối hợp địa phương với cả nước, về nghệ thuật gi&agrave;nh v&agrave; giữ ch&iacute;nh quyền nh&acirc;n d&acirc;n... &ETH;ặc biệt nổi l&ecirc;n b&agrave;i học về x&acirc;y dựng &ETH;ảng. &ETH;ảng bộ Nam Kỳ mới 10 tuổi đ&atilde; ph&aacute;t động được một cuộc khởi nghĩa long trời lở đất ch&iacute;nh v&igrave; đ&atilde; sớm nắm bắt v&agrave; vận dụng đường lối của &ETH;ảng, x&acirc;y dựng được hệ thống tổ chức cơ sở &ETH;ảng, tổ chức nh&acirc;n d&acirc;n rộng khắp, tạo dựng được một đội ngũ c&aacute;n bộ đảng vi&ecirc;n trung th&agrave;nh, dũng cảm v&agrave; ti&ecirc;n phong gương mẫu, lu&ocirc;n lu&ocirc;n gắn b&oacute; với Nh&acirc;n d&acirc;n, tin tưởng ở sức mạnh của Nh&acirc;n d&acirc;n, h&ograve;a m&igrave;nh trong Nh&acirc;n d&acirc;n m&agrave; dẫn dắt Nh&acirc;n d&acirc;n tiến l&ecirc;n.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Kỷ niệm 75 năm Ng&agrave;y Nam Kỳ khởi nghĩa, trong l&uacute;c to&agrave;n &ETH;ảng, to&agrave;n qu&acirc;n, to&agrave;n d&acirc;n ta đang thi đua lập th&agrave;nh t&iacute;ch ch&agrave;o mừng &ETH;ại hội lần thứ XII của &ETH;ảng. Bối cảnh lịch sử v&agrave; những nhiệm vụ cụ thể trong mỗi thời kỳ kh&aacute;c nhau, song tr&aacute;ch nhiệm v&agrave; sứ mệnh lịch sử của &ETH;ảng đối với d&acirc;n tộc kh&ocirc;ng thay đổi. Chủ trương tạo chuyển biến mạnh mẽ trong n&acirc;ng cao năng lực l&atilde;nh đạo v&agrave; sức chiến đấu của &ETH;ảng m&agrave; &ETH;ại hội lần thứ XII định hướng cho to&agrave;n &ETH;ảng, to&agrave;n qu&acirc;n, to&agrave;n d&acirc;n ta ch&iacute;nh l&agrave; sự tiếp nối tinh thần phấn đấu, hy sinh kh&ocirc;ng mệt mỏi v&agrave; cũng l&agrave; ph&aacute;t huy b&agrave;i học v&ocirc; gi&aacute; của thế hệ chiến sĩ cộng sản, những người con ưu t&uacute; tận tụy với Nh&acirc;n d&acirc;n thời &ldquo;Nam Kỳ khởi nghĩa&rdquo; để lại cho thế hệ h&ocirc;m nay.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Ph&aacute;t huy tinh thần Khởi nghĩa Nam Kỳ, Đảng bộ, ch&iacute;nh quyền v&agrave; Nh&acirc;n d&acirc;n th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh huy động mọi nguồn lực, quyết t&acirc;m ho&agrave;n th&agrave;nh mục ti&ecirc;u, nhiệm vụ Đại hội Đảng bộ Th&agrave;nh phố lần thứ X đề ra, g&oacute;p phần t&iacute;ch cực thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, x&acirc;y dựng Th&agrave;nh phố c&oacute; chất lượng sống tốt, văn minh, hiện đại, nghĩa t&igrave;nh, xứng đ&aacute;ng l&agrave; Th&agrave;nh phố mang t&ecirc;n Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh - Th&agrave;nh phố Anh h&ugrave;ng.&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp; </span></span></p> <p style="text-align: right;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; <strong>BAN TUY&Ecirc;N GI&Aacute;O TH&Agrave;NH ỦY</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;