Để mỗi ngày đều là ngày 20/11

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><em>Vừa qua chương tr&igrave;nh tọa đ&agrave;m với chủ đề &ldquo;Tinh thần t&ocirc;n sư trọng đạo xưa v&agrave; nay&rdquo; đ&atilde; diễn ra tại Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM với những chia sẻ x&uacute;c động v&agrave; s&acirc;u sắc của diễn giả văn h&oacute;a Hồ Nhựt Quang.</em></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Chương tr&igrave;nh c&oacute; sự g&oacute;p mặt đặc biệt của &Ocirc;ng Ho&agrave;ng Vũ Qu&acirc;n &ndash; con trai của GS. Ho&agrave;ng Như Mai, Thầy Nguyễn Ngọc K&yacute;, B&agrave; Nguyễn Thị Thu Anh - con g&aacute;i Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo, Nh&agrave; gi&aacute;o ưu t&uacute; Phạm Th&uacute;y Hoan, Tiến sĩ sử học Nguyễn Nh&atilde;, Nh&agrave; thơ Trần Thị Lan (Nh&agrave; thơ Lan Hinh) - con g&aacute;i cụ &Aacute; Nam Trần Tuấn Khải&hellip;</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Mở đầu phần chia sẻ của m&igrave;nh, diễn giả Hồ Nhựt Quang đ&atilde; mượn c&acirc;u h&aacute;t ca dao xưa để gợi mở h&igrave;nh ảnh người thầy v&agrave; thu h&uacute;t sự ch&uacute; &yacute; của nhiều trẻ: &ldquo;Ca dao xưa c&oacute; b&agrave;i thơ rằng:</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><em>Ng&agrave;y n&agrave;o em b&eacute; cỏn con,<br /> B&acirc;y giờ em đ&atilde; lớn kh&ocirc;n thế n&agrave;y.<br /> Cơm cha, &aacute;o mẹ, chữ thầy,<br /> Nghĩ sao cho b&otilde; những ng&agrave;y ước ao.</em></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Cứ mỗi độ gi&oacute; thu về l&agrave;m ch&iacute;n rụng những l&aacute; b&agrave;ng trước s&acirc;n trường l&agrave; bao thế hệ học tr&ograve; ch&uacute;ng ta lại bồi hồi nhớ về những thầy c&ocirc; gi&aacute;o cũ&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Người xưa n&oacute;i &ldquo;nhất tự vi sư, b&aacute;n tự vi sư&rdquo;, con người được sinh ra cần phải mở mang tr&iacute; h&oacute;a v&agrave; hiểu biết để tồn tại vững ch&atilde;i v&agrave; tạo ra được m&ocirc;i trường sống tốt cho bản th&acirc;n, gia đ&igrave;nh, x&atilde; hội. C&oacute; b&aacute;c sĩ n&agrave;o, kỹ sư n&agrave;o, nh&agrave; văn n&agrave;o&hellip;m&agrave; kh&ocirc;ng từng được sự gi&aacute;o nghi&ecirc;m của thầy c&ocirc; hay thừa hưởng một nền gi&aacute;o dục n&agrave;o đ&oacute;. Do vậy, ch&iacute;nh thầy c&ocirc; l&agrave; những kỹ sư t&acirc;m hồn đ&atilde; vun đắp cho biết bao thế hệ tri thức t&agrave;i năng dựng x&acirc;y đất nước. L&agrave; người đ&atilde; đ&agrave;o tạo ra con ngoan tr&ograve; giỏi cho gia đ&igrave;nh v&agrave; đ&agrave;o tạo nh&acirc;n t&agrave;i cho đất nước.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Đến ng&agrave;y nay, truyền thống &ldquo;T&ocirc;n sư trọng đạo&rdquo; vẫn được duy tr&igrave; v&agrave; thể hiện với nhiều h&igrave;nh thức kh&aacute;c nhau. Vai tr&ograve; của người thầy v&agrave; mối quan hệ giữa thầy v&agrave; tr&ograve; cũng c&oacute; nhiều thay đổi. Nh&igrave;n ở g&oacute;c độ t&iacute;ch cực, mối quan hệ ấy x&iacute;ch lại gần hơn, thoải m&aacute;i hơn. Mối quan hệ n&agrave;y thường giao thoa giữa thầy tr&ograve; v&agrave; bạn b&egrave;, người thầy l&agrave; thầy v&agrave; cũng l&agrave; bạn. Đ&oacute; l&agrave; h&igrave;nh thức hội nhập c&oacute; nhiều tiến bộ ph&ugrave; hợp với xu hướng gi&aacute;o dục hiện đại &ndash; thầy v&agrave; tr&ograve; đồng s&aacute;ng tạo ra gi&aacute; trị.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Tuy nhi&ecirc;n b&ecirc;n cạnh những mặt đổi mới t&iacute;ch cực, ch&uacute;ng ta vẫn phải thừa nhận rằng tinh thần &ldquo;T&ocirc;n sự trọng đạo&rdquo; đ&atilde; mai một dần ở một số bộ phận n&agrave;o đ&oacute;. Gi&aacute; trị văn h&oacute;a xuống cấp kh&ocirc;ng chỉ ở tr&ograve; m&agrave; đ&ocirc;i khi xuất ph&aacute;t từ ph&iacute;a những người thầy. Diễn giả Hồ Nhựt Quang gọi đ&oacute; l&agrave; &ldquo;những vết thương của nền gi&aacute;o dục&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Buổi tọa đ&agrave;m đ&atilde; kết th&uacute;c bằng việc họa sĩ L&ecirc; Phương tặng 4 bức họa ch&acirc;n dung những người thầy thế kỷ: Gi&aacute;o sư Ho&agrave;ng Như Mai, Nh&agrave; gi&aacute;o Nguyễn Ngọc K&yacute;, Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo, GS-TS Trần Văn Kh&ecirc;. Được biết, những bức họa n&agrave;y l&agrave; do b&agrave; Tr&igrave;nh Thị Phụng - Ph&oacute; Tổng Thư K&yacute; CLB Doanh Nh&acirc;n Việt Nam - Campuchia t&agrave;i trợ như một m&oacute;n qu&agrave; cao qu&yacute; k&iacute;nh tặng những bậc thầy c&oacute; c&ocirc;ng lớn trong sự nghiệp gi&aacute;o dục v&agrave; x&acirc;y dựng văn h&oacute;a của Việt Nam.</span></span></p> <p style="text-align: right;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>THANH ĐỨC</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-12, Ban Thường vụ Thành Đoàn đã phối hợp với Bộ Tư lệnh Thành phố, Trung đoàn Gia Định tổ chức ngày hội Thanh niên khỏe khu vực lực lượng vũ trang và hành trình “Tiếp lửa truyền thống” với chủ đề “Tự hào người chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam”.

Agile Việt Nam
;