Phim tài liệu “Biển đảo Việt Nam - Nguồn cội tự bao đời”

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Đ&agrave;i truyền h&igrave;nh Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh (HTV) đ&atilde; giới thiệu về bộ phim t&agrave;i liệu&nbsp;<em>&ldquo;Biển đảo Việt Nam - Nguồn cội tự bao đời&quot;,&nbsp;</em>một bộ phim nhằm thể hiện chủ quyền biển đảo của Việt Nam đối với quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; Trường Sa.<br /> <br /> Bộ phim t&agrave;i liệu&nbsp;<em>&quot;Biển đảo Việt Nam - nguồn cội tự bao đời&quot;</em>&nbsp;bao gồm 5 tập, thể hiện qu&aacute; tr&igrave;nh thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với c&aacute;c v&ugrave;ng biển, đảo tr&ecirc;n biển Đ&ocirc;ng, trong đ&oacute; c&oacute; Ho&agrave;ng Sa v&agrave; Trường Sa từ c&aacute;c triều đại phong kiến.&nbsp;<br /> <br /> Những chứng cứ lịch sử trong nước cũng như nguồn tư liệu tại nhiều nước tr&ecirc;n thế giới đ&atilde; khẳng định d&acirc;n tộc Việt Nam thực sự l&agrave;m chủ Ho&agrave;ng Sa v&agrave; Trường Sa đầu ti&ecirc;n, từ qu&aacute; tr&igrave;nh chiếm hữu v&agrave; thụ đắc chủ quyền biển đảo hợp ph&aacute;p của c&aacute;c vương triều phong kiến, cho đến việc thực thi v&agrave; bảo vệ chủ quyền của c&aacute;c nh&agrave; nước kế tục ở Việt Nam trong thời hiện đại.<br /> <br /> Bộ phim&nbsp;<em>&ldquo;Biển đảo Việt Nam - Nguồn cội tự bao giờ&rdquo;</em>&nbsp;sử dụng những t&agrave;i liệu của Việt Nam ghi nhận quần đảo Ho&agrave;ng Sa như &quot;To&agrave;n tập Thi&ecirc;n nam tứ ch&iacute; lộ đồ thư&quot; do Đỗ B&aacute; (tự C&ocirc;ng Đạo) bi&ecirc;n soạn v&agrave;o khoảng năm 1686 thời Hậu L&ecirc;, hay Phủ Bi&ecirc;n Tạp Lục của L&ecirc; Qu&yacute; Đ&ocirc;n viết năm 1776, c&aacute;c bộ Ch&iacute;nh sử của nh&agrave; L&ecirc; cho đến nh&agrave; Nguyễn, nhất l&agrave; tấm bản đồ h&agrave;nh ch&iacute;nh ch&iacute;nh thức của vương triều Nguyễn l&agrave; &quot;Đại Nam nhất thống to&agrave;n đồ&quot; v&agrave;o năm 1838&hellip; đ&atilde; cho thấy sự h&agrave;nh xử chủ quyền hợp ph&aacute;p của c&aacute;c nh&agrave; nước phong kiến Việt Nam tr&ecirc;n quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; Trường Sa.<br /> <br /> Sau khi ph&aacute;t s&oacute;ng tr&ecirc;n HTV, bộ phim sẽ được dịch ra nhiều thứ tiếng kh&aacute;c nhau để quảng b&aacute; rộng r&atilde;i cho bộ phim đến thế giới. Nếu t&igrave;m kiếm được th&ecirc;m c&aacute;c tư liệu, HTV sẽ tiếp tục sản xuất c&aacute;c tập tiếp theo của bộ phim.<br /> <br /> Được triển khai từ năm 2012, Đo&agrave;n l&agrave;m phim đ&atilde; đi đến 9 quốc gia tr&ecirc;n thế giới để c&oacute; những bằng chứng kh&aacute;ch quan, thực hiện phỏng vấn những nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia quốc tế c&ugrave;ng c&aacute;c luật sư về biển Đ&ocirc;ng, nhằm thực hiện bộ phim t&agrave;i liệu n&agrave;y.&nbsp;<br /> <br /> Bộ phim&nbsp;<em>&ldquo;Biển đảo Việt Nam - Nguồn cội tự bao đời&rdquo;</em>&nbsp;cũng được sự cố vấn của c&aacute;c nh&agrave; sử học, nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu biển Đ&ocirc;ng Việt Nam trong nước v&agrave; nhiều nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu Việt Nam tại nước ngo&agrave;i.<br /> <br /> Bạn c&oacute; thể xem phim tư liệu n&agrave;y tr&ecirc;n trang mạng x&atilde; hội video Youtube của Đ&agrave;i Truyền h&igrave;nh TP.HCM:</span></span></p> <p style="text-align:center"><iframe frameborder="0" height="315" scrolling="no" src="https://www.youtube.com/embed/m-nz3bh2S3c?list=PLJSRfYQoW3dmT7I2OtNfJYbYfUVzW9tth" width="560"></iframe></p> <p>&nbsp;</p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Tối ngày 23-3, Tại Nhà Văn hóa Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh, Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức thành công Chương trình kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2025) và Trao Giải thưởng Hồ Hảo Hớn lần thứ 23, năm 2025.

Agile Việt Nam
;