Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 126 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2016)

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>ĐỀ CƯƠNG TUY&Ecirc;N TRUYỀN</strong></span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>KỶ NIỆM 126 NĂM NG&Agrave;Y SINH CHỦ TỊCH HỒ CH&Iacute; MINH</strong></span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>(19/5/1890 </strong>- <strong>19/5/2016)</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>I. Kh&aacute;i qu&aacute;t th&acirc;n thế v&agrave; sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong><em>1. Giai đoạn 1890</em></strong> <strong><em>-</em></strong> <strong><em>1911</em></strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh (l&uacute;c nhỏ t&ecirc;n l&agrave; Nguyễn Sinh Cung) sinh ng&agrave;y 19/5/1890 trong một gia đ&igrave;nh nh&agrave; nho y&ecirc;u nước, tại l&agrave;ng Ho&agrave;ng Tr&ugrave; (c&ograve;n gọi l&agrave; L&agrave;ng Ch&ugrave;a), x&atilde; Chung Cự, tổng L&acirc;m Thịnh, nay thuộc x&atilde; Kim Li&ecirc;n, huyện Nam Đ&agrave;n, tỉnh Nghệ An. Th&acirc;n phụ l&agrave; Nguyễn Sinh Sắc, th&acirc;n mẫu l&agrave; Ho&agrave;ng Thị Loan. &nbsp;&nbsp; Từ l&uacute;c sinh ra đến 5 tuổi, Nguyễn Sinh Cung sống trong sự chăm s&oacute;c đầy t&igrave;nh thương y&ecirc;u của gia đ&igrave;nh, đặc biệt l&agrave; &ocirc;ng b&agrave; ngoại. Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung theo gia đ&igrave;nh v&agrave;o sống ở Huế. Đầu năm 1901, sau khi th&acirc;n mẫu qua đời, Nguyễn Sinh Cung lại theo cha trở về Nghệ An, rồi lấy t&ecirc;n l&agrave; Nguyễn Tất Th&agrave;nh, t&iacute;ch cực học chữ H&aacute;n v&agrave; c&ograve;n theo cha đi một số nơi, học th&ecirc;m nhiều điều. Năm 1906, Nguyễn Tất Th&agrave;nh lại theo cha v&agrave;o Huế, thoạt đầu học trường Ph&aacute;p - Việt, sau học trường Quốc học Huế. Khoảng cuối năm 1909, Nguyễn Tất Th&agrave;nh theo cha v&agrave;o B&igrave;nh Định, th&aacute;ng 8/1910 v&agrave;o Phan Thiết, l&agrave;m gi&aacute;o vi&ecirc;n trường Dục Thanh. Th&aacute;ng 02/1911, Nguyễn Tất Th&agrave;nh v&agrave;o S&agrave;i G&ograve;n. Ng&agrave;y 05/6/1911 với t&ecirc;n gọi mới l&agrave; Văn Ba, l&ecirc;n t&agrave;u Amiran Latusơ Tơr&ecirc;vin, rời bến cảng Nh&agrave; Rồng đi M&aacute;cx&acirc;y (Ph&aacute;p).</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong><em>2. Giai đoạn 1911</em></strong> <strong><em>-</em></strong> <strong><em>1920</em></strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Tại M&aacute;cx&acirc;y, ng&agrave;y 15/9/1911, Người viết thư gửi Bộ trưởng thuộc địa Ph&aacute;p, k&yacute; t&ecirc;n Nguyễn Tất Th&agrave;nh, xin v&agrave;o học trường thuộc địa. Từ năm 1912, Nguyễn Tất Th&agrave;nh đi qua một số nước ch&acirc;u Phi, ch&acirc;u Mỹ. Giữa năm 1913, Người đến nước Anh, tham gia một số hoạt động ở đ&acirc;y cho đến giữa năm 1917 mới trở lại nước Ph&aacute;p.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Đầu năm 1919, Nguyễn Tất Th&agrave;nh tham gia Đảng X&atilde; hội Ph&aacute;p, th&aacute;ng 6/1919 thay mặt những người Việt Nam y&ecirc;u nước gửi bản y&ecirc;u s&aacute;ch gồm 8 điểm (k&yacute; t&ecirc;n Nguyễn &Aacute;i Quốc) tới Hội nghị c&aacute;c nước đế quốc họp ở V&eacute;c-x&acirc;y (nước Ph&aacute;p), đ&ograve;i ch&iacute;nh phủ c&aacute;c nước họp Hội nghị phải thừa nhận c&aacute;c quyền tự do, d&acirc;n chủ v&agrave; quyền b&igrave;nh đẳng của d&acirc;n tộc Việt Nam. Th&aacute;ng 7/1920, Nguyễn &Aacute;i Quốc đọc được<em> Luận cương về vấn đề d&acirc;n tộc v&agrave; vấn đề thuộc địa </em>của L&ecirc;nin. Tại Đại hội Đảng X&atilde; hội Ph&aacute;p th&aacute;ng 12/1920, Nguyễn &Aacute;i Quốc bỏ phiếu t&aacute;n th&agrave;nh Quốc tế III v&agrave; tham gia th&agrave;nh lập <em>Đảng Cộng sản Ph&aacute;p</em>, trở th&agrave;nh người Cộng sản đầu ti&ecirc;n của Việt Nam.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong><em>3. </em></strong><strong><em>Giai đoạn 19</em></strong><strong><em>2</em></strong><strong><em>1</em></strong> <strong><em>-</em></strong> <strong><em>19</em></strong><strong><em>3</em></strong><strong><em>0</em></strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Từ năm 1921 đến th&aacute;ng 6/1923, Nguyễn &Aacute;i Quốc triển khai nhiều hoạt động, tham gia th&agrave;nh lập <em>Hội Li&ecirc;n hiệp c&aacute;c d&acirc;n tộc thuộc địa</em><em>, </em>dự Đại hội lần thứ I v&agrave; lần thứ II của <em>Đảng Cộng sản Ph&aacute;p</em><em>, </em>sinh hoạt trong <em>C&acirc;u lạc bộ Ph&ocirc;bua, </em>l&agrave;m Chủ nhiệm ki&ecirc;m chủ b&uacute;t B&aacute;o <em>Người c&ugrave;ng khổ</em>&hellip;</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Ng&agrave;y 13/6/1923, Người rời nước Ph&aacute;p đi Đức v&agrave; ng&agrave;y 22/6/1923 đi Li&ecirc;n X&ocirc;. Từ th&aacute;ng 7/1923 đến th&aacute;ng 10/1924, Nguyễn &Aacute;i Quốc t&iacute;ch cực hoạt động trong phong tr&agrave;o cộng sản quốc tế, bổ sung v&agrave; ph&aacute;t triển l&yacute; luận về c&aacute;ch mạng thuộc địa. Người hoạt động trong Quốc tế N&ocirc;ng d&acirc;n; học tập tại trường Đại học phương Đ&ocirc;ng; tham gia Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản v&agrave; được chỉ định l&agrave; Ủy vi&ecirc;n Thường trực Bộ phương Đ&ocirc;ng, trực tiếp phụ tr&aacute;ch Cục phương Nam; tham dự Đại hội II Quốc tế C&ocirc;ng hội đỏ, Đại hội Quốc tế Cộng sản Thanh ni&ecirc;n; tiếp tục viết nhiều s&aacute;ch b&aacute;o tuy&ecirc;n truyền c&aacute;ch mạng, ho&agrave;n th&agrave;nh t&aacute;c phẩm <em>Bản &aacute;n chế độ thực d&acirc;n Ph&aacute;p</em>...</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Từ khi rời Li&ecirc;n X&ocirc; về Quảng Ch&acirc;u (Trung Quốc) th&aacute;ng 11/1924 đến th&aacute;ng 02/1930, Nguyễn &Aacute;i Quốc t&iacute;ch cực hoạt động, chuẩn bị c&aacute;c điều kiện tiến tới th&agrave;nh lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Người th&agrave;nh lập <em>Hội Việt Nam C&aacute;ch mạng Thanh ni&ecirc;n</em> (th&aacute;ng 6/1925), mở c&aacute;c lớp huấn luyện c&aacute;n bộ, xuất bản <em>B&aacute;o Thanh ni&ecirc;n</em> (1925) v&agrave; t&aacute;c phẩm <em>Đường C&aacute;ch mệnh</em> (1927). H&egrave; năm 1927, khi t&igrave;nh h&igrave;nh c&aacute;ch mạng Trung Quốc c&oacute; nhiều biến động phức tạp, Nguyễn &Aacute;i Quốc lại đi Li&ecirc;n X&ocirc;, sau đ&oacute; đi Đức (th&aacute;ng 11/1927) rồi b&iacute; mật sang Ph&aacute;p, đến nước Bỉ dự cuộc họp của <em>Đại hội đồng li&ecirc;n đo&agrave;n chống đế quốc</em> (th&aacute;ng 12/1927), rồi quay lại Đức, đi Thụy Sỹ, sang Italia. Th&aacute;ng 7/1928, Nguyễn &Aacute;i Quốc tới Xi&ecirc;m (Th&aacute;i Lan), rồi trở lại Trung Quốc v&agrave;o cuối năm 1929. Từ ng&agrave;y 6/1 đến ng&agrave;y 7/2/1930 tại Hương Cảng, Trung Quốc, Nguyễn &Aacute;i Quốc chủ tr&igrave; Hội nghị hợp nhất c&aacute;c tổ chức cộng sản, th&agrave;nh lập Đảng Cộng sản Việt Nam.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong><em>4. Giai đoạn 1930 - 1945</em></strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Từ năm 1930 đến năm 1941, tuy hoạt động ở nước ngo&agrave;i nhưng Nguyễn &Aacute;i Quốc vẫn chỉ đạo s&aacute;t sao phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng trong nước. Trong khoảng thời gian ấy, Người c&oacute; l&uacute;c ở Li&ecirc;n X&ocirc;, Trung Quốc, từng bị kẻ th&ugrave; bắt giam ở Hồng K&ocirc;ng. Cuối năm 1932, Người được trả tự do, sau đ&oacute; đến Li&ecirc;n X&ocirc; học tại trường Quốc tế L&ecirc;nin. Năm 1938, Người trở về Trung Quốc chủ yếu hoạt động ở v&ugrave;ng Quảng T&acirc;y cho đến năm 1941 th&igrave; về nước trực tiếp chỉ đạo c&aacute;ch mạng Việt Nam. Người triệu tập Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng, x&aacute;c định đường lối đấu tranh giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc, chỉ đạo th&agrave;nh lập Mặt trận Việt Minh, s&aacute;ng lập B&aacute;o Việt Nam độc lập, tổ chức lực lượng vũ trang, x&acirc;y dựng căn cứ địa c&aacute;ch mạng, l&atilde;nh đạo nh&acirc;n d&acirc;n l&agrave;m n&ecirc;n thắng lợi C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m năm l945.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Ng&agrave;y 02/9/1945 tại Quảng trường Ba Đ&igrave;nh, Người đọc Tuy&ecirc;n ng&ocirc;n độc lập, khai sinh nước Việt Nam D&acirc;n chủ Cộng h&ograve;a, nay l&agrave; Cộng h&ograve;a x&atilde; hội chủ nghĩa Việt Nam.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong><em>5. Giai đoạn 1945 - 1954&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; </em></strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Những năm 1945 - 1946, Người c&ugrave;ng Trung ương Đảng l&atilde;nh đạo nh&acirc;n x&acirc;y dựng v&agrave; bảo vệ ch&iacute;nh quyền c&aacute;ch mạng non trẻ, đối ph&oacute; với th&ugrave; trong, giặc ngo&agrave;i, đưa c&aacute;ch mạng Việt Nam vượt qua t&igrave;nh thế &ldquo;<em>ng&agrave;n c&acirc;n treo sợi t&oacute;c</em>&rdquo;; tổ chức Tổng tuyển cử trong cả nước, bầu Quốc hội v&agrave; th&ocirc;ng qua Hiến ph&aacute;p d&acirc;n chủ đầu ti&ecirc;n của Việt Nam. Quốc hội kho&aacute; I (1946) đ&atilde; bầu Người l&agrave;m Chủ tịch nước Việt Nam D&acirc;n chủ Cộng h&ograve;a.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Tại Đại hội lần thứ II của Đảng (1951), Người được bầu l&agrave;m Chủ tịch Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng. Dưới sự l&atilde;nh đạo của Đảng v&agrave; Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh, nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam đ&atilde; gi&agrave;nh thắng lợi vẻ vang trong cuộc kh&aacute;ng chiến chống thực d&acirc;n Ph&aacute;p x&acirc;m lược, kết th&uacute;c bằng Chiến thắng Điện Bi&ecirc;n Phủ năm 1954 lừng lẫy năm ch&acirc;u, chấn động địa cầu, đưa miền Bắc đi l&ecirc;n x&acirc;y dựng chủ nghĩa x&atilde; hội.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong><em>6. Giai đoạn 1954 - 1969</em></strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Miền Bắc được giải ph&oacute;ng, nhưng đế quốc Mỹ v&agrave; b&egrave; lũ tay sai thực hiện &acirc;m mưu chia cắt l&acirc;u d&agrave;i đất nước ta, biến nơi đ&acirc;y th&agrave;nh thuộc địa kiểu mới. Trung ương Đảng v&agrave; Hồ Chủ tịch tiếp tục l&atilde;nh đạo nh&acirc;n d&acirc;n thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: C&aacute;ch mạng x&atilde; hội chủ nghĩa ở miền Bắc v&agrave; c&aacute;ch mạng d&acirc;n tộc d&acirc;n chủ nh&acirc;n d&acirc;n ở miền Nam, thực hiện giải ph&oacute;ng miền Nam, thống nhất đất nước. Đại hội lần thứ III của Đảng năm 1960 đ&atilde; bầu lại Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh l&agrave;m Chủ tịch Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng Lao động Việt Nam. Quốc hội kh&oacute;a II, kh&oacute;a III bầu Người l&agrave;m Chủ tịch nước Việt Nam D&acirc;n chủ Cộng h&ograve;a, nay l&agrave; nước Cộng h&ograve;a x&atilde; hội chủ nghĩa Việt Nam.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">C&ugrave;ng với Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh đề ra đường lối đ&uacute;ng đắn, l&atilde;nh đạo cuộc kh&aacute;ng chiến chống Mỹ, cứu nước, c&ocirc;ng cuộc cải tạo v&agrave; x&acirc;y dựng chủ nghĩa x&atilde; hội ở miền Bắc thắng lợi; đặt nền m&oacute;ng v&agrave; kh&ocirc;ng ngừng vun đắp t&igrave;nh hữu nghị giữa d&acirc;n tộc Việt Nam với c&aacute;c d&acirc;n tộc tr&ecirc;n thế giới, giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với c&aacute;c Đảng Cộng sản v&agrave; phong tr&agrave;o c&ocirc;ng nh&acirc;n quốc tế.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Ng&agrave;y 02/9/1969, Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh qua đời, để lại mu&ocirc;n v&agrave;n tiếc nuối cho to&agrave;n Đảng, d&acirc;n tộc Việt Nam v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n thế giới. Cuộc đời v&agrave; sự nghiệp c&aacute;ch mạng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh lu&ocirc;n l&agrave; tấm gương s&aacute;ng ngời cho ch&uacute;ng ta học tập. T&ecirc;n tuổi của Người đ&atilde; đi v&agrave;o lịch sử c&aacute;ch mạng thế giới như l&agrave; người khởi xướng cuộc đấu tranh giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc của c&aacute;c nước thuộc địa trong thế kỷ XX. Năm 1990, tổ chức Gi&aacute;o dục, Khoa học v&agrave; Văn h&oacute;a của Li&ecirc;n Hợp quốc (UNESCO) đ&atilde; t&ocirc;n vinh Người danh hiệu: <em>Anh h&ugrave;ng giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc, Danh nh&acirc;n Văn h&oacute;a thế giới</em>.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>II. Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh </strong>- <strong>Anh h&ugrave;ng giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc, Danh nh&acirc;n văn h&oacute;a thế giới</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong><em>1. Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh - Anh h&ugrave;ng giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc, chiến sĩ lỗi lạc của phong tr&agrave;o cộng sản v&agrave; c&ocirc;ng nh&acirc;n quốc tế</em></strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Giữa l&uacute;c phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng Việt Nam bế tắc về đường lối v&agrave; tổ chức l&atilde;nh đạo, Nguyễn &Aacute;i Quốc đ&atilde; t&igrave;m ra con đường c&aacute;ch mạng v&ocirc; sản, th&agrave;nh lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Dưới sự l&atilde;nh đạo của Đảng, đứng đầu l&agrave; l&atilde;nh tụ Hồ Ch&iacute; Minh, nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam đ&atilde; gắn kết th&agrave;nh một khối, ph&aacute;t huy cao độ sức mạnh to&agrave;n d&acirc;n tộc, l&agrave;m n&ecirc;n thắng lợi C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m năm 1945, lật đổ chế độ thực d&acirc;n, phong kiến, lập n&ecirc;n nước Việt Nam D&acirc;n chủ Cộng h&ograve;a - Nh&agrave; nước c&ocirc;ng n&ocirc;ng đầu ti&ecirc;n ở Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;. Trong bản Tuy&ecirc;n ng&ocirc;n độc lập đọc ng&agrave;y 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh trịnh trọng tuy&ecirc;n bố trước đồng b&agrave;o quốc d&acirc;n v&agrave; to&agrave;n thế giới: &ldquo;<em>Nước Việt Nam c&oacute; quyền hưởng tự do v&agrave; độc lập, v&agrave; thật sự đ&atilde; trở th&agrave;nh một nước tự do độc lập</em>&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Ngay sau khi gi&agrave;nh độc lập, ch&iacute;nh quyền c&aacute;ch mạng non trẻ của ta đứng trước t&igrave;nh thế v&ocirc; c&ugrave;ng kh&oacute; khăn, Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh c&ugrave;ng to&agrave;n Đảng đ&atilde; s&aacute;ng suốt đề ra đường lối đ&uacute;ng đắn, ch&egrave;o l&aacute;i con thuyền c&aacute;ch mạng vượt qua th&aacute;c ghềnh, bảo vệ Đảng v&agrave; giữ vững ch&iacute;nh quyền c&aacute;ch mạng. Tiếp đ&oacute;, Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh c&ugrave;ng to&agrave;n Đảng x&acirc;y dựng đường lối &ldquo;<em>vừa kh&aacute;ng chiến vừa kiến quốc</em>&rdquo;, l&atilde;nh đạo nh&acirc;n d&acirc;n ph&aacute;t huy cao độ l&ograve;ng y&ecirc;u nước, kh&iacute; ph&aacute;ch anh h&ugrave;ng, đ&aacute;nh thắng chiến tranh x&acirc;m lược của thực d&acirc;n Ph&aacute;p v&agrave; đế quốc Mỹ, x&acirc;y dựng v&agrave; bảo vệ miền Bắc, giải ph&oacute;ng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, ho&agrave;n th&agrave;nh sự nghiệp c&aacute;ch mạng d&acirc;n tộc d&acirc;n chủ nh&acirc;n d&acirc;n, đưa cả nước đi l&ecirc;n chủ nghĩa x&atilde; hội.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh l&agrave; biểu tượng cao đẹp của chủ nghĩa y&ecirc;u nước ch&acirc;n ch&iacute;nh kết hợp nhuần nhuyễn với chủ nghĩa quốc tế v&ocirc; sản. Ngay từ khi đến với chủ nghĩa M&aacute;c-L&ecirc;nin, &aacute;nh s&aacute;ng ch&acirc;n l&yacute; của thời đại, tấm l&ograve;ng của Người lu&ocirc;n hướng về nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;c d&acirc;n tộc bị &aacute;p bức, chiến đấu kh&ocirc;ng mệt mỏi v&igrave; h&ograve;a b&igrave;nh, độc lập, tự do, hạnh ph&uacute;c. Người đ&atilde; hết l&ograve;ng, hết sức x&acirc;y dựng sự đo&agrave;n kết nhất tr&iacute; giữa c&aacute;c Đảng Cộng sản anh em tr&ecirc;n cơ sở chủ nghĩa M&aacute;c - L&ecirc;nin v&agrave; chủ nghĩa quốc tế v&ocirc; sản trong s&aacute;ng, kh&ocirc;ng ngừng vun đắp quan hệ gắn b&oacute;, hữu nghị giữa c&aacute;c d&acirc;n tộc Đ&ocirc;ng Dương, c&aacute;c nước l&aacute;ng giềng, cống hiến xuất sắc cả về l&yacute; luận v&agrave; thực tiễn cho phong tr&agrave;o cộng sản v&agrave; phong tr&agrave;o giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc tr&ecirc;n thế giới. Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh l&agrave; một chiến sĩ quốc tế lỗi lạc, ki&ecirc;n cường, trong s&aacute;ng, suốt đời chiến đấu cho h&ograve;a b&igrave;nh, độc lập, tự do, hạnh ph&uacute;c v&agrave; tiến bộ x&atilde; hội.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Đi theo con đường Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh đ&atilde; chọn, thực hiện Di ch&uacute;c thi&ecirc;ng li&ecirc;ng của Người, Đảng ta ki&ecirc;n định những quan điểm c&oacute; t&iacute;nh nguy&ecirc;n tắc, vận dụng s&aacute;ng tạo chủ nghĩa M&aacute;c-L&ecirc;nin, tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh trước y&ecirc;u cầu mới; kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược x&acirc;y dựng v&agrave; bảo vệ Tổ quốc Việt Nam x&atilde; hội chủ nghĩa, l&atilde;nh đạo nh&acirc;n d&acirc;n tiến h&agrave;nh sự nghiệp đổi mới đất nước, t&iacute;ch cực hội nhập quốc tế. Trong c&ocirc;ng cuộc đổi mới, Đảng ta đặc biệt coi trọng n&acirc;ng cao năng lực l&atilde;nh đạo v&agrave; sức chiến đấu của Đảng, kh&ocirc;ng ngừng đổi mới hệ thống ch&iacute;nh trị, x&acirc;y dựng v&agrave; từng bước ho&agrave;n thiện nền d&acirc;n chủ x&atilde; hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nh&acirc;n d&acirc;n. Đổi mới v&igrave; lợi &iacute;ch của nh&acirc;n d&acirc;n, dựa v&agrave;o nh&acirc;n d&acirc;n, ph&aacute;t huy vai tr&ograve; chủ động, s&aacute;ng tạo của nh&acirc;n d&acirc;n, xuất ph&aacute;t từ thực tiễn, nhạy b&eacute;n với c&aacute;i mới, ph&aacute;t huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh d&acirc;n tộc với sức mạnh thời đại.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Sau gần 30 năm đổi mới, đất nước ta đ&atilde; c&oacute; sự thay đổi cơ bản v&agrave; to&agrave;n diện, gi&agrave;nh được những th&agrave;nh tựu to lớn v&agrave; c&oacute; &yacute; nghĩa lịch sử, c&agrave;ng chứng tỏ đường lối l&atilde;nh đạo của Đảng rất đ&uacute;ng đắn v&agrave; s&aacute;ng tạo, ph&ugrave; hợp với thực tiễn Việt Nam. Chủ nghĩa M&aacute;c - L&ecirc;nin, tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh đ&atilde; dẫn dắt to&agrave;n Đảng, to&agrave;n d&acirc;n, to&agrave;n qu&acirc;n ta vượt qua mọi kh&oacute; khăn, thử th&aacute;ch tiến l&ecirc;n gi&agrave;nh những thắng lợi vẻ vang trong sự nghiệp c&aacute;ch mạng giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc v&agrave; c&ocirc;ng cuộc đổi mới đất nước, hội nhập quốc tế.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong><em>2. Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh - Danh nh&acirc;n văn h&oacute;a thế giới </em></strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Sự t&ocirc;n vinh của UNESCO đ&atilde; khẳng định những đ&oacute;ng g&oacute;p to lớn của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh cho d&acirc;n tộc Việt Nam v&agrave; cho thế giới. Văn h&oacute;a Hồ Ch&iacute; Minh l&agrave; sự kết tinh tinh hoa văn h&oacute;a d&acirc;n tộc v&agrave; tinh hoa văn h&oacute;a nh&acirc;n loại, đồng thời Người kh&ocirc;ng ngừng s&aacute;ng tạo văn h&oacute;a. Văn h&oacute;a Hồ Ch&iacute; Minh được h&igrave;nh th&agrave;nh trong c&aacute;i n&ocirc;i văn h&oacute;a d&acirc;n tộc, nhất l&agrave; trong qu&aacute; tr&igrave;nh Người t&igrave;m đường cứu nước v&agrave; l&atilde;nh đạo c&aacute;ch mạng Việt Nam. Qu&aacute; tr&igrave;nh n&agrave;y nằm trong bối cảnh văn h&oacute;a Việt Nam c&oacute; sự giao lưu, tiếp biến với văn h&oacute;a nh&acirc;n loại.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Sự nghiệp văn h&oacute;a lớn nhất, quan trọng nhất của Hồ Ch&iacute; Minh l&agrave; đ&atilde; t&igrave;m được con đường cứu nước đ&uacute;ng đắn v&agrave; l&atilde;nh đạo th&agrave;nh c&ocirc;ng sự nghiệp c&aacute;ch mạng giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc, gi&agrave;nh độc lập tự do cho đất nước, hạnh ph&uacute;c cho nh&acirc;n d&acirc;n. Sự nghiệp giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc do Hồ Ch&iacute; Minh l&atilde;nh đạo đ&atilde; đem lại địa vị xứng đ&aacute;ng cho văn h&oacute;a d&acirc;n tộc Việt Nam. Kh&ocirc;ng chỉ vậy, sự nghiệp n&agrave;y c&ograve;n c&oacute; &yacute; nghĩa to lớn đối với nền văn h&oacute;a thế giới, đ&atilde; chỉ ra cho nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;c nước thuộc địa con đường đứng l&ecirc;n đập tan xiềng x&iacute;ch n&ocirc; lệ, gi&agrave;nh độc lập, tự do cho đất nước m&igrave;nh, từ đ&oacute; g&oacute;p phần v&agrave;o việc x&oacute;a bỏ chế độ thuộc địa tr&ecirc;n thế giới.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh với tư c&aacute;ch l&agrave; danh nh&acirc;n văn h&oacute;a thế giới đ&atilde; g&oacute;p phần kh&ocirc;ng chỉ tạo ra một chế độ mới, một thời đại mới m&agrave; c&ograve;n tạo ra một nền văn h&oacute;a mới trong lịch sử ph&aacute;t triển của d&acirc;n tộc Việt Nam, g&oacute;p phần to lớn v&agrave;o sự ph&aacute;t triển chung của văn h&oacute;a nh&acirc;n loại. Nh&agrave; thơ X&ocirc; viết &Ocirc;xip Mandextam đ&atilde; viết: <em>Từ Nguyễn &Aacute;i Quốc tỏa ra một nền văn h&oacute;a, kh&ocirc;ng phải văn h&oacute;a ch&acirc;u &Acirc;u, m&agrave; c&oacute; lẽ l&agrave; một nền văn h&oacute;a của tương lai... Qua cử chỉ cao thượng, tiếng n&oacute;i trầm lắng của Nguyễn &Aacute;i Quốc, t&ocirc;i như thấy được ng&agrave;y mai, như thấy được viễn cảnh trời y&ecirc;n bể lặng của t&igrave;nh hữu &aacute;i to&agrave;n thế giới bao la như đại dương</em>.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Th&ocirc;ng qua những năm th&aacute;ng hoạt động c&aacute;ch mạng, Hồ Ch&iacute; Minh đ&atilde; tiếp thu tinh hoa văn ho&aacute; phương T&acirc;y gắn kết với tinh hoa văn h&oacute;a phương Đ&ocirc;ng, trong đ&oacute; đặc biệt l&agrave; những nguy&ecirc;n l&yacute; cơ bản của chủ nghĩa M&aacute;c-L&ecirc;nin c&ugrave;ng những gi&aacute; trị tiến bộ của văn h&oacute;a Nho gi&aacute;o, Phật gi&aacute;o... ph&aacute;t triển những gi&aacute; trị văn h&oacute;a mới - văn h&oacute;a Hồ Ch&iacute; Minh. Đ&oacute;ng g&oacute;p của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh về văn ho&aacute; kh&ocirc;ng chỉ ở phương diện l&yacute; luận m&agrave; c&ograve;n toả s&aacute;ng trong mỗi việc l&agrave;m, từng cử chỉ, từng mối quan hệ với đồng b&agrave;o, đồng ch&iacute; v&agrave; bạn b&egrave; quốc tế. C&aacute;i cốt l&otilde;i trong tư tưởng văn ho&aacute; Hồ Ch&iacute; Minh l&agrave; l&ograve;ng y&ecirc;u nước, thương d&acirc;n, thương y&ecirc;u con người, hết l&ograve;ng phụng sự Tổ quốc, phục vụ nh&acirc;n d&acirc;n. Người đề cao l&yacute; tưởng cứu nước, cứu d&acirc;n, &ldquo;<em>Tổ quốc tr&ecirc;n hết</em>&rdquo;, &ldquo;<em>D&acirc;n tộc tr&ecirc;n hết</em>&rdquo;, &ldquo;<em>Kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; qu&yacute; hơn độc lập, tự do</em>&rdquo;. Hồ Ch&iacute; Minh quan niệm: ở đời v&agrave; l&agrave;m người l&agrave; phải thương nước, thương d&acirc;n, thương nh&acirc;n loại đau khổ bị &aacute;p bức. Việc g&igrave; c&oacute; lợi cho d&acirc;n th&igrave; phải l&agrave;m cho kỳ được. Việc g&igrave; hại cho d&acirc;n th&igrave; phải hết sức tr&aacute;nh. Đ&oacute; l&agrave; nh&acirc;n sinh quan, triết l&yacute; sống rất nh&acirc;n văn của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Cả cuộc đời hoạt động c&aacute;ch mạng, Người đ&atilde; chiến đấu chống &aacute;p bức, bất c&ocirc;ng, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh ph&uacute;c cho nh&acirc;n d&acirc;n, cho d&acirc;n tộc v&agrave; c&ograve;n mưu cầu hạnh ph&uacute;c cho nh&acirc;n loại. Người đ&atilde; hiến d&acirc;ng cả cuộc đời cho d&acirc;n tộc, cho phong tr&agrave;o cộng sản v&agrave; c&ocirc;ng nh&acirc;n quốc tế. Trong những gi&aacute; trị trường tồn, c&oacute; di sản tư tưởng, đạo đức Hồ Ch&iacute; Minh, đ&oacute; l&agrave;: về chủ nghĩa y&ecirc;u nước; về độc lập d&acirc;n tộc v&agrave; chủ nghĩa x&atilde; hội; về nh&agrave; nước x&atilde; hội chủ nghĩa của d&acirc;n, do d&acirc;n, v&igrave; d&acirc;n; về x&acirc;y dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh; về đại đo&agrave;n kết to&agrave;n d&acirc;n tộc; về đạo đức c&aacute;ch mạng cần, kiệm, li&ecirc;m, ch&iacute;nh, ch&iacute; c&ocirc;ng, v&ocirc; tư...</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Với những cống hiến xuất sắc cho d&acirc;n tộc v&agrave; cho nh&acirc;n loại tiến bộ, năm 1990, Tổ chức Gi&aacute;o dục, Khoa học v&agrave; Văn ho&aacute; của Li&ecirc;n Hợp quốc (UNESCO) ra Nghị quyết 24C/1865 về Kỷ niệm 100 năm Ng&agrave;y sinh của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh với tư c&aacute;ch l&agrave; <em>Anh h&ugrave;ng giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc, Danh nh&acirc;n văn h&oacute;a thế giới.</em> Nghị quyết khẳng định Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh l&agrave; một biểu tượng kiệt xuất về quyết t&acirc;m của cả một d&acirc;n tộc, đ&atilde; cống hiến trọn đời m&igrave;nh cho sự nghiệp giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc Việt Nam, g&oacute;p phần v&agrave;o cuộc đấu tranh chung của c&aacute;c d&acirc;n tộc tr&ecirc;n thế giới v&igrave; h&ograve;a b&igrave;nh, độc lập d&acirc;n tộc, d&acirc;n chủ v&agrave; tiến bộ x&atilde; hội. Những đ&oacute;ng g&oacute;p quan trọng v&agrave; nhiều mặt của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh tr&ecirc;n c&aacute;c lĩnh vực văn h&oacute;a, gi&aacute;o dục v&agrave; nghệ thuật ch&iacute;nh l&agrave; sự kết tinh truyền thống văn h&oacute;a h&agrave;ng ng&agrave;n năm của d&acirc;n tộc Việt Nam. Những tư tưởng của Người l&agrave; hiện th&acirc;n cho những kh&aacute;t vọng của c&aacute;c d&acirc;n tộc c&oacute; mong muốn được khẳng định bản sắc văn h&oacute;a của m&igrave;nh v&agrave; tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau... Đại hội đồng UNESCO đ&atilde; khuyến nghị c&aacute;c nước th&agrave;nh vi&ecirc;n &ldquo;<em>c&ugrave;ng tham gia kỷ niệm 100 năm Ng&agrave;y sinh của Chủ tịch Hồ</em><em> Ch&iacute; Minh, bằng việc tổ chức c&aacute;c hoạt động cụ thể để tưởng niệm Người, qua đ&oacute; l&agrave;m cho mọi người hiểu r&otilde; tầm v&oacute;c vĩ đại của tư tưởng v&agrave; những cống hiến cho sự nghiệp giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc của Người</em>&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">&nbsp;<strong>III. Tiếp tục thực hiện tư tưởng, đạo đức của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh trong giai đoạn c&aacute;ch mạng mới</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong><em>1. Ki&ecirc;n định chủ nghĩa M&aacute;c-L&ecirc;nin v&agrave; tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh l&agrave;m nền tảng tư tưởng của Đảng</em></strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh l&agrave; người s&aacute;ng lập, r&egrave;n luyện Đảng Cộng sản Việt Nam v&agrave; trực tiếp l&atilde;nh đạo c&aacute;ch mạng nước ta đi từ thắng lợi n&agrave;y đến thắng lợi kh&aacute;c. Người đ&atilde; để lại t&agrave;i sản văn h&oacute;a tinh thần to lớn cho d&acirc;n tộc Việt Nam v&agrave; thế giới, đ&oacute; l&agrave; tư tưởng, đạo đức Hồ Ch&iacute; Minh. Khi b&agrave;n về chủ nghĩa M&aacute;c-L&ecirc;nin, Người khẳng định: C&aacute;ch mạng Việt Nam trước hết phải c&oacute; đảng c&aacute;ch mệnh để trong th&igrave; vận động d&acirc;n ch&uacute;ng, ngo&agrave;i th&igrave; li&ecirc;n lạc với d&acirc;n tộc bị &aacute;p bức v&agrave; v&ocirc; sản giai cấp mọi nơi. Đảng c&oacute; vững th&igrave; c&aacute;ch mạng mới th&agrave;nh c&ocirc;ng, cũng như người cầm l&aacute;i c&oacute; vững thuyền mới chạy. Đảng muốn vững th&igrave; phải c&oacute; chủ nghĩa l&agrave;m cốt. B&acirc;y giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa ch&acirc;n ch&iacute;nh nhất, chắc chắn nhất, c&aacute;ch mệnh nhất l&agrave; chủ nghĩa L&ecirc;nin.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">L&atilde;nh tụ Hồ Ch&iacute; Minh đ&atilde; c&ugrave;ng Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng, ph&aacute;t triển s&aacute;ng tạo chủ nghĩa M&aacute;c - L&ecirc;nin v&agrave;o điều kiện cụ thể của nước ta. Chủ nghĩa M&aacute;c - L&ecirc;nin, tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh đ&atilde; trở th&agrave;nh nền tảng tư tưởng của Đảng, soi đường cho sự nghiệp c&aacute;ch mạng của d&acirc;n tộc Việt Nam gi&agrave;nh thắng lợi to lớn. Nước ta từ một xứ thuộc địa nửa phong kiến, ngh&egrave;o n&agrave;n, lạc hậu, đ&atilde; trở th&agrave;nh một quốc gia độc lập, tự do, tho&aacute;t khỏi t&igrave;nh trạng nước k&eacute;m ph&aacute;t triển, vững bước đi l&ecirc;n con đường x&atilde; hội chủ nghĩa, c&oacute; vị thế ng&agrave;y c&agrave;ng quan trọng trong khu vực v&agrave; tr&ecirc;n thế giới. Nh&acirc;n d&acirc;n ta từ th&acirc;n phận n&ocirc; lệ đ&atilde; trở th&agrave;nh người l&agrave;m chủ đất nước, l&agrave;m chủ x&atilde; hội, đang ph&aacute;t huy mọi tiềm năng, tr&iacute; tuệ, vững bước dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng, tiến h&agrave;nh c&ocirc;ng cuộc đổi mới, chủ động v&agrave; t&iacute;ch cực hội nhập quốc tế, x&acirc;y dựng nước ta trở th&agrave;nh nước c&ocirc;ng nghiệp hiện đại theo định hướng x&atilde; hội chủ nghĩa.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Đảng ta ki&ecirc;n định chủ nghĩa M&aacute;c - L&ecirc;nin, tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh, lấy đ&oacute; l&agrave;m nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho h&agrave;nh động, l&agrave;m cơ sở quy tụ, x&acirc;y dựng v&agrave; ph&aacute;t huy sức mạnh đo&agrave;n kết trong Đảng, đo&agrave;n kết to&agrave;n d&acirc;n tộc. Trong bất kỳ điều kiện v&agrave; t&igrave;nh huống n&agrave;o, ch&uacute;ng ta cũng cần phải ki&ecirc;n tr&igrave; thực hiện đường lối v&agrave; mục ti&ecirc;u đổi mới, ki&ecirc;n định v&agrave; vận dụng s&aacute;ng tạo, ph&aacute;t triển chủ nghĩa M&aacute;c-L&ecirc;nin, tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh, ki&ecirc;n định mục ti&ecirc;u độc lập d&acirc;n tộc v&agrave; chủ nghĩa x&atilde; hội.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong><em>2. Tổ chức sơ kết 5 năm việc thực hiện Chỉ thị 03 của Bộ Ch&iacute;nh trị v&agrave; tổ chức Đại hội Thanh ni&ecirc;n ti&ecirc;n tiến l&agrave;m theo lời B&aacute;c c&aacute;c cấp, đẩy mạnh tuy&ecirc;n truyền </em></strong><strong><em>về </em></strong><strong><em>cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội kh&oacute;a XIV v&agrave; đại biểu Hội đồng nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;c cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021.</em></strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Cấp cấp bộ Đo&agrave;n tiếp tục qu&aacute;n triệt s&acirc;u sắc mục đ&iacute;ch, &yacute; nghĩa, nội dung học tập v&agrave; l&agrave;m theo tấm gương đạo đức Hồ Ch&iacute; Minh theo tinh thần Chỉ thị số 03-CT/TW, ng&agrave;y 14/5/2011 của Bộ Ch&iacute;nh trị. Tổ chức sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 03 về tiếp tục đẩy mạnh học tập v&agrave; l&agrave;m theo tấm gương đạo đức Hồ Ch&iacute; Minh trong to&agrave;n Đo&agrave;n; r&uacute;t ra c&aacute;c b&agrave;i học kinh nghiệm, đề xuất những giải ph&aacute;p thực hiện Chỉ thị trong thời gian tới; tuy&ecirc;n dương, t&ocirc;n vinh c&aacute;c tập thể, c&aacute; nh&acirc;n thanh ni&ecirc;n ti&ecirc;n tiến c&oacute; th&agrave;nh t&iacute;ch xuất sắc trong học tập v&agrave; l&agrave;m theo lời B&aacute;c. Tổ chức Đại hội Thanh ni&ecirc;n ti&ecirc;n tiến l&agrave;m theo lời B&aacute;c c&aacute;c cấp năm 2016.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Tăng cường tuy&ecirc;n truyền về mục đ&iacute;ch, &yacute; nghĩa, tầm quan trọng của cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội kho&aacute; XIV v&agrave; đại biểu Hội đồng nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;c cấp nhiệm kỳ 2016 &nbsp;- &nbsp;2021; ph&acirc;n t&iacute;ch, l&agrave;m r&otilde; bối cảnh, t&igrave;nh h&igrave;nh đất nước thời điểm diễn ra cuộc bầu cử, như: To&agrave;n Đảng, to&agrave;n d&acirc;n v&agrave; to&agrave;n qu&acirc;n ta đang tiếp tục thực hiện Cương lĩnh x&acirc;y dựng đất nước trong thời kỳ qu&aacute; độ l&ecirc;n chủ nghĩa x&atilde; hội (bổ sung v&agrave; ph&aacute;t triển năm 2011); tiến h&agrave;nh việc học tập, qu&aacute;n triệt v&agrave; triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII, Hiến ph&aacute;p năm 2013 v&agrave; c&aacute;c luật về tổ chức bộ m&aacute;y nh&agrave; nước mới được ban h&agrave;nh; c&ocirc;ng cuộc đổi mới đạt được nhiều th&agrave;nh tựu to lớn v&agrave; c&oacute; &yacute; nghĩa lịch sử tr&ecirc;n mọi lĩnh vực của đời sống x&atilde; hội; những thuận lợi, thời cơ v&agrave; kh&oacute; khăn, th&aacute;ch thức đặt ra khi nước ta hội nhập quốc tế ng&agrave;y c&agrave;ng s&acirc;u rộng.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>IV. Một số khẩu hiệu tuy&ecirc;n truyền kỷ niệm 126 năm Ng&agrave;y sinh Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh </strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><em>- Chủ nghĩa M&aacute;c - L&ecirc;nin, tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh l&agrave; nền tảng tư tưởng v&agrave; kim chỉ nam cho h&agrave;nh động của Đảng!</em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><em>- Nhiệt liệt ch&agrave;o mừng 126 năm Ng&agrave;y sinh Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh vĩ đại (19/5/1890 - 19/5/2016)!</em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><em>- T&iacute;ch cực học tập v&agrave; l&agrave;m theo tấm gương đạo đức Hồ Ch&iacute; Minh!</em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><em>- Sống, chiến đấu, lao động, học tập theo gương B&aacute;c Hồ vĩ đại!</em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><em>- Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh - Anh h&ugrave;ng giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc, Danh nh&acirc;n Văn ho&aacute; thế giới!</em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><em>- Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh mu&ocirc;n năm!</em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><em>- Nước Cộng ho&agrave; x&atilde; hội chủ nghĩa Việt Nam mu&ocirc;n năm!</em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><em>- Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh vĩ đại sống m&atilde;i trong sự nghiệp của ch&uacute;ng ta!</em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">--------------------</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Tải đề cương <a href="http://doanthanhnien.vn/docview/1157/view.htm"><u><em>tại đ&acirc;y.</em></u></a></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;