Kỷ niệm 110 năm ngày sinh Tổng Bí thư Trường Chinh (09/02/1907 - 09/02/2017)

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>Phần 1: T&oacute;m tắt tiểu sử đồng ch&iacute; Trường Chinh</strong></span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2017/2/27572/1.jpg" style="height:480px; width:376px" /></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Đồng ch&iacute; Trường Chinh t&ecirc;n thật l&agrave; Đặng Xu&acirc;n Khu, sinh ng&agrave;y 09/02/1907 ở l&agrave;ng H&agrave;nh Thiện, x&atilde; Xu&acirc;n Hồng, huyện Xu&acirc;n Trường, tỉnh Nam Định trong một gia đ&igrave;nh c&oacute; truyền thống văn h&oacute;a gi&aacute;o dục rất cơ bản. &Ocirc;ng nội l&agrave; Đặng Xu&acirc;n Bảng, đỗ Tiến Sỹ khoa B&iacute;nh Th&igrave;n (1856), một người học rộng, t&agrave;i cao, văn v&otilde; to&agrave;n t&agrave;i, t&iacute;nh t&igrave;nh trung thực, c&oacute; tinh thần ki&ecirc;n quyết chống Ph&aacute;p, từng l&agrave;m &Aacute;n s&aacute;t, Tuần phủ ở một số tỉnh; sau l&agrave;m đốc học Nam Định. Th&acirc;n phụ l&agrave; Đặng Xu&acirc;n Viện, nổi tiếng trong việc viết s&aacute;ch v&agrave; khảo cứu tr&ecirc;n nhiều lĩnh vực. Th&acirc;n mẫu l&agrave; Nguyễn Thị Từ, một phụ nữ hiền l&agrave;nh, thủy chung, suốt đời gắn b&oacute; với đồng ruộng v&agrave; hết l&ograve;ng phụng dưỡng chồng, con.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Truyền thống gia đ&igrave;nh, qu&ecirc; hương, đất nước đ&atilde; g&oacute;p phần hun đ&uacute;c t&igrave;nh cảm, l&yacute; tưởng c&aacute;ch mạng ở đồng ch&iacute; Trường Chinh. Năm 1925, đồng ch&iacute; tham gia cuộc vận động đ&ograve;i thực d&acirc;n Ph&aacute;p &acirc;n x&aacute; cho nh&agrave; y&ecirc;u nước Phan Bội Ch&acirc;u; năm 1926, đồng ch&iacute; l&agrave; một trong những người l&atilde;nh đạo cuộc b&atilde;i kh&oacute;a ở Nam Định để đ&ograve;i truy điệu nh&agrave; y&ecirc;u nước Phan Chu Trinh. Sau cuộc b&atilde;i kh&oacute;a, đồng ch&iacute; bị thực d&acirc;n Ph&aacute;p đuổi học.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Năm 1927, đồng ch&iacute; gia nhập Hội Việt Nam C&aacute;ch mạng Thanh ni&ecirc;n, rồi chuyển l&ecirc;n H&agrave; Nội học ở Trường Cao đẳng Thương mại. Năm 1929, đồng ch&iacute; tham gia cuộc vận động th&agrave;nh lập Đ&ocirc;ng Dương Cộng sản Đảng ở Bắc Kỳ. Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam th&agrave;nh lập, đồng ch&iacute; Trường Chinh được chỉ định v&agrave;o Ban cổ động v&agrave; Tuy&ecirc;n truyền của Trung ương Đảng.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Cuối năm 1930, đồng ch&iacute; bị đế quốc bắt v&agrave; kết &aacute;n 12 năm t&ugrave; ở nh&agrave; lao Hỏa l&ograve; v&agrave; Sơn La. Nhưng đến cuối năm 1936, do thắng lợi của Mặt trận Nh&acirc;n d&acirc;n Ph&aacute;p v&agrave; do phong tr&agrave;o đấu tranh của nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam đ&ograve;i quyền tự do, d&acirc;n chủ v&agrave; thả t&ugrave; ch&iacute;nh trị, đồng ch&iacute; Trường Chinh c&ugrave;ng nhiều đồng ch&iacute; kh&aacute;c được trả lại tự do.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Từ cuối năm 1936 đến năm 1939, đồng ch&iacute; hoạt động hợp ph&aacute;p v&agrave; nửa hợp ph&aacute;p ở H&agrave; Nội, l&agrave; Ủy vi&ecirc;n Xứ ủy Bắc Kỳ v&agrave; đại biểu của Đảng Cộng sản Đ&ocirc;ng Dương trong Ủy ban Mặt trận D&acirc;n chủ Bắc Kỳ. Chiến tranh thế giới thứ II nổ ra, đồng ch&iacute; Trường Chinh chuyển v&agrave;o hoạt động b&iacute; mật.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Tại Hội nghị Trung ương 7 (kh&oacute;a I) của Đảng th&aacute;ng 11/1940, đồng ch&iacute; Trường Chinh được cử v&agrave;o Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương. Tại Hội nghị Trung ương 8 (kh&oacute;a I) của Đảng th&aacute;ng 5/1941, đồng ch&iacute; được bầu l&agrave;m Tổng B&iacute; thư của Đảng ki&ecirc;m Trưởng Ban Tuy&ecirc;n huấn, Trưởng ban C&ocirc;ng vận Trung ương, chủ b&uacute;t nhiều tờ b&aacute;o của Đảng.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Năm 1943, đồng ch&iacute; bị t&ograve;a &aacute;n binh của thực d&acirc;n Ph&aacute;p ở H&agrave; Nội kết &aacute;n tử h&igrave;nh vắng mặt. Ng&agrave;y 9/3/1945, đồng ch&iacute; chủ tr&igrave; Hội nghị Thường vụ Trung ương mở rộng ra Chỉ thị &ldquo;Nhật, Ph&aacute;p bắn nhau v&agrave; h&agrave;nh động của ch&uacute;ng ta&rdquo;, chủ trương Tổng khởi nghĩa, th&aacute;ng 8/1945, đồng ch&iacute; được Hội nghị to&agrave;n quốc của Đảng cử phụ tr&aacute;ch Ủy ban Khởi nghĩa to&agrave;n quốc.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Năm 1951, tại Đại hội lần thứ II của Đảng, đồng ch&iacute; được t&aacute;i cử v&agrave;o Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương, l&agrave; Tổng B&iacute; thư Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đến th&aacute;ng 10/1956. Năm 1958, đồng ch&iacute; l&agrave;m Ph&oacute; Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ ki&ecirc;m Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Nh&agrave; nước. Năm 1960, tại Đại hội lần thứ III của Đảng, đồng ch&iacute; được bầu lại v&agrave;o Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương v&agrave; Ủy vi&ecirc;n Bộ Ch&iacute;nh trị, phụ tr&aacute;ch c&ocirc;ng t&aacute;c Quốc hội v&agrave; c&ocirc;ng t&aacute;c tư tưởng của Đảng. Năm 1962, đồng ch&iacute; l&agrave; Trưởng Ban nghi&ecirc;n cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1962 &ndash; 1982).</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Năm 1976, tại Đại hội lần thứ IV của Đảng, đồng ch&iacute; được bầu lại v&agrave;o Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (ở Đại hội n&agrave;y, Đảng Lao động Việt Nam được đổi t&ecirc;n l&agrave; Đảng Cộng sản Việt Nam), đồng ch&iacute; l&agrave; Ủy vi&ecirc;n Bộ Ch&iacute;nh trị, Trưởng ban nghi&ecirc;n cứu Lịch sử Đảng Trung ương v&agrave; Trưởng ban L&yacute; luận Trung ương. Cũng năm 1976, đồng ch&iacute; được bầu l&agrave;m Chủ tịch Ủy ban dự thảo Hiến ph&aacute;p của Quốc hội nước Cộng h&ograve;a x&atilde; hội chủ nghĩa Việt Nam.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Năm 1981, đồng ch&iacute; được Quốc hội bầu l&agrave;m Chủ tịch Hội đồng Nh&agrave; nước v&agrave; Chủ tịch Hội đồng Quốc ph&ograve;ng nước Cộng h&ograve;a x&atilde; hội chủ nghĩa Việt Nam. Năm 1982, tại Đại hội lần thứ V của Đảng, đồng ch&iacute; được bầu lại v&agrave;o Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam v&agrave; l&agrave; Ủy vi&ecirc;n Bộ Ch&iacute;nh trị. Th&aacute;ng 7/1986, tại Hội nghị đặc biệt Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng ch&iacute; được bầu lại l&agrave;m Tổng B&iacute; thư của Đảng. Th&aacute;ng 12/1986, tại Đại hội to&agrave;n quốc lần thứ I của Đảng, đồng ch&iacute; được cử l&agrave;m Cố vấn Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Ph&oacute; Trưởng ban soạn thảo Cương lĩnh v&agrave; Chiến lược kinh tế ki&ecirc;m Trưởng Tiểu ban soạn thảo Cương lĩnh của Đảng.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Đồng ch&iacute; l&agrave; đại biểu Quốc hội kh&oacute;a II (1960 &ndash; 1964), kh&oacute;a III (1964 &ndash; 1971), kh&oacute;a III (1971 &ndash; 1975), kh&oacute;a V (1975 &ndash; 1976), kh&oacute;a VI (1976 &ndash; 1981), kh&oacute;a VII (1981 &ndash; 1987). Từ kh&oacute;a II đến kh&oacute;a VI, đồng ch&iacute; l&agrave;m Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Do những cống hiến to lớn của đồng ch&iacute; đối với sự nghiệp giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc, x&acirc;y dựng v&agrave; bảo vệ Tổ quốc Việt Nam x&atilde; hội chủ nghĩa v&agrave; đối với sự nghiệp tăng cường đo&agrave;n kết quốc tế, đồng ch&iacute; đ&atilde; được Đảng v&agrave; Nh&agrave; nước ta tặng thưởng Hu&acirc;n chương Sao V&agrave;ng v&agrave; nhiều hu&acirc;n chương kh&aacute;c. Ngo&agrave;i ra, Nh&agrave; nước Li&ecirc;n bang Cộng h&ograve;a x&atilde; hội chủ nghĩa X&ocirc; Viết tặng đồng ch&iacute; Hu&acirc;n chương L&ecirc; nin v&agrave; Hu&acirc;n chương C&aacute;ch mạng Th&aacute;ng Mười; Nh&agrave; nước Cộng h&ograve;a d&acirc;n chủ nh&acirc;n d&acirc;n L&agrave;o tặng Hu&acirc;n chương V&agrave;ng quốc gia; Nh&agrave; nước Cộng h&ograve;a nh&acirc;n d&acirc;n Campuchia tặng Hu&acirc;n chương Ăngco, Nh&agrave; nước Cộng h&ograve;a Cuba tặng Hu&acirc;n chương H&ocirc;x&ecirc; M&aacute;cti, Nh&agrave; nước Cộng h&ograve;a d&acirc;n chủ Đức tặng Hu&acirc;n chương C&aacute;c M&aacute;c, Nh&agrave; nước Cộng h&ograve;a nh&acirc;n d&acirc;n M&ocirc;ng Cổ tặng Hu&acirc;n chương Xukh&ecirc; Bato, Nh&agrave; nước Cộng h&ograve;a nh&acirc;n d&acirc;n Hunggari tặng Hu&acirc;n chương L&aacute; cờ đ&iacute;nh kim cương, Nh&agrave; nước Cộng h&ograve;a x&atilde; hội chủ nghĩa Tiệp Khắc tặng Hu&acirc;n chương Klement Gottwald.</span></span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><em>Nguồn ảnh: baotanglichsu.vn</em></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;