Kỷ niệm 110 năm ngày sinh Tổng Bí thư Trường Chinh (09/02/1907 - 09/02/2017)

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><strong>Phần II: Những cống hiến to lớn của đồng ch&iacute; Trường Chinh cho sự nghiệp c&aacute;ch mạng của Đảng v&agrave; Nh&acirc;n d&acirc;n ta</strong></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2017/2/27573/truong-chinh_GXEO.jpg" style="height:302px; width:500px" /></span></p> <ol> <li style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><em>Đồng ch&iacute; Trường Chinh, người học tr&ograve; xuất sắc của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh, nh&agrave; l&atilde;nh đạo kiệt xuất trong những bước ngoặt của c&aacute;ch mạng Việt Nam:</em></span></li> </ol> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Đồng ch&iacute; Trường Chinh tham gia hoạt động c&aacute;ch mạng từ l&uacute;c 18 tuổi, t&iacute;ch cực t&igrave;m hiểu nhiều t&aacute;c phẩm của Nguyễn &Aacute;i Quốc, chủ nghĩa M&aacute;c &ndash; L&ecirc; nin, chuyển từ một người y&ecirc;u nước trở th&agrave;nh người cộng sản, người học tr&ograve; xuất sắc, người đồng ch&iacute; tin cậy của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Trong những năm 1925 &ndash; 1939, l&uacute;c hoạt động ở ngo&agrave;i cũng như khi ở t&ugrave;, đồng ch&iacute; đem hết nghị lực, tr&iacute; tuệ v&agrave; nhiệt t&igrave;nh c&aacute;ch mạng tham gia truyền b&aacute; chủ trương, đường lối của Đảng, g&oacute;p phần bồi dưỡng l&yacute; luận v&agrave; tinh thần c&aacute;ch mạng cho đ&ocirc;ng đảo c&aacute;n bộ v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n; trong đ&oacute;, c&oacute; nhiều người đ&atilde; trở th&agrave;nh nh&acirc;n vật cốt c&aacute;n của c&aacute;ch mạng.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Sau Chiến tranh thế giới thứ hai b&ugrave;ng nổ, địch tăng cường khủng bố, hầu hết c&aacute;c Ủy vi&ecirc;n Trung ương bị bắt, bị giết, nhiều tổ chức đảng v&agrave; quần ch&uacute;ng bị ph&aacute; vỡ. Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương l&acirc;m thời do Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (11/1940) cử ra chỉ c&ograve;n lại c&oacute; 03 người. Với cương vị Quyền Tổng B&iacute; thư Đảng ở giai đoạn cực kỳ kh&oacute; khăn n&agrave;y, đồng ch&iacute; đ&atilde; cử c&aacute;n bộ đi chắp nối li&ecirc;n lạc, kh&ocirc;i phục tổ chức; cử người sang Quảng T&acirc;y (Trung Quốc) li&ecirc;n hệ v&agrave; đ&oacute;n l&atilde;nh tụ Nguyễn &Aacute;i Quốc về nước. Nhờ vậy, phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng dần được kh&ocirc;i phục v&agrave; củng cố, chuẩn bị cho cao tr&agrave;o c&aacute;ch mạng năm 1939 &ndash; 1945.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (th&aacute;ng 5/1941), đồng ch&iacute; Trường Chinh được bầu l&agrave;m Tổng B&iacute; thư của Đảng. Sau Hội nghị, đồng ch&iacute; rời Pắc B&oacute; (Cao Bằng) về xu&ocirc;i trực tiếp chỉ đạo phong tr&agrave;o, đề ra s&aacute;ng kiến lập hệ thống li&ecirc;n ho&agrave;n c&aacute;c An to&agrave;n khu (ATK). Từ th&aacute;ng 8/1942 đến th&aacute;ng 9/1944, l&atilde;nh tụ Hồ Ch&iacute; Minh đi Trung Quốc v&agrave; bị ch&iacute;nh quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam, đồng ch&iacute; Ho&agrave;ng Văn Thụ bị địch bắt v&agrave; xử bắn, đồng ch&iacute; Ho&agrave;ng Quốc Việt được cử đi c&ocirc;ng t&aacute;c nước ngo&agrave;i. Tr&aacute;ch nhiệm to lớn của Đảng v&agrave; c&aacute;ch mạng gần như đặt l&ecirc;n vai một m&igrave;nh Tổng B&iacute; thư Trường Chinh. Nhưng với tr&iacute; tuệ th&ocirc;ng minh, sắc sảo, khả năng ứng ph&oacute; nhanh nhạy, đồng ch&iacute; c&ugrave;ng với Trung ương c&oacute; những quyết định quan trọng đưa sự nghiệp c&aacute;ch mạng tiến l&ecirc;n những bước nhảy vọt. Nổi bật nhất l&agrave; việc đồng ch&iacute; dự b&aacute;o việc Nhật &ndash; Ph&aacute;p bắn nhau v&agrave; sớm chủ tr&igrave; Hội nghị Thường vụ Trung ương ra Chỉ thị &ldquo;Nhật - Ph&aacute;p bắn nhau v&agrave; h&agrave;nh động của ch&uacute;ng ta&rdquo;. C&ugrave;ng với &ldquo;Lời k&ecirc;u gọi&rdquo; của l&atilde;nh tụ Nguyễn &Aacute;i Quốc, Chỉ thị &ldquo;Nhật &ndash; Ph&aacute;p bắn nhau v&agrave; h&agrave;nh động của ch&uacute;ng ta&rdquo; đ&atilde; chỉ r&otilde; thời cơ đang đến v&agrave; c&oacute; t&aacute;c dụng quyết định trong việc động vi&ecirc;n, hướng dẫn to&agrave;n Đảng, to&agrave;n d&acirc;n trong cao tr&agrave;o chống Nhật cứu nước. Tại Đại hội quốc d&acirc;n ở T&acirc;n Tr&agrave;o, đồng ch&iacute; được cử phụ tr&aacute;ch Ủy ban Khởi nghĩa to&agrave;n quốc v&agrave; ng&agrave;y 13/8/1945, Ủy ban đ&atilde; ph&aacute;t lệnh Tổng khởi nghĩa. Cống hiến nổi bật của đồng ch&iacute; Trường Chinh trong giai đoạn n&agrave;y ch&iacute;nh l&agrave; c&ugrave;ng với B&aacute;c Hồ v&agrave; Trung ương Đảng đề ra đường lối của giai đoạn c&aacute;ch mạng mới ở Hội nghị Trung ương lần thứ 8, trực tiếp chỉ đạo tổ chức thực hiện, đưa C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m năm 1945 đến th&agrave;nh c&ocirc;ng.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Trong cuộc kh&aacute;ng chiến chống thực d&acirc;n Ph&aacute;p, dưới sự l&atilde;nh đạo của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh, đồng ch&iacute; Trường Chinh c&ugrave;ng tập thể Bộ Ch&iacute;nh trị vạch ra đường lối v&agrave; trực tiếp chỉ đạo cuộc kh&aacute;ng chiến, kiến quốc. Quan điểm của Đảng về cuộc kh&aacute;ng chiến to&agrave;n d&acirc;n, to&agrave;n diện, trường kỳ được đồng ch&iacute; Trường Chinh giải th&iacute;ch v&agrave; ph&aacute;t triển trong t&aacute;c phẩm &ldquo;Kh&aacute;ng chiến nhất định thắng lợi&rdquo;. Từ những chủ trương, đường lối đ&uacute;ng đắn đ&oacute; c&ugrave;ng với thực tiễn sinh động, cuộc kh&aacute;ng chiến chống thực d&acirc;n Ph&aacute;p của d&acirc;n tộc ta đ&atilde; gi&agrave;nh thắng lợi to lớn, ghi dấu ấn đậm n&eacute;t trong lịch sử của d&acirc;n tộc ta.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Trong cuộc kh&aacute;ng chiến chống Mỹ cứu nước, với cương vị l&agrave; Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội, rồi sau đ&oacute; l&agrave; Chủ tịch Hội đồng Nh&agrave; nước, đồng ch&iacute; đ&atilde; c&ugrave;ng tập thể Bộ Ch&iacute;nh trị c&oacute; những đ&oacute;ng g&oacute;p to lớn v&agrave;o việc chuẩn bị v&agrave; đưa ra những quyết s&aacute;ch chiến lược, đưa cuộc kh&aacute;ng chiến chống Mỹ, cứu nước tới thắng lợi ho&agrave;n to&agrave;n.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Giai đoạn cả nước thống nhất đi l&ecirc;n x&acirc;y dựng chủ nghĩa x&atilde; hội, cống hiến đặc biệt quan trọng của đồng ch&iacute; Trường Chinh l&agrave; đ&atilde; đặt nền m&oacute;ng cho c&ocirc;ng cuộc đổi mới. Năm 1986, ở cương vị Tổng B&iacute; thư, đồng ch&iacute; đ&atilde; sớm nhận r&otilde; được xu thế của thời đại, thực trạng của đất nước, y&ecirc;u cầu v&agrave; nguyện vọng của nh&acirc;n d&acirc;n v&agrave; đề ra chủ trương đổi mới. Trong qu&aacute; tr&igrave;nh chuẩn bị Đại hội VI, đồng ch&iacute; đ&atilde; n&oacute;i: &ldquo;Đối với nước ta, đổi mới l&agrave; y&ecirc;u cầu bức thiết, l&agrave; vấn đề c&oacute; tầm quan trọng sống c&ograve;n&rdquo;. V&igrave; vậy, Đại hội VI trở th&agrave;nh Đại hội đổi mới, đ&aacute;nh dấu một mốc son mới trong lịch sử c&aacute;ch mạng Việt Nam, một bước ngoặt trong tư duy l&yacute; luận của Đảng ta. Rồi với tr&aacute;ch nhiệm Cố vấn Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng, đồng ch&iacute; đ&atilde; t&iacute;ch cực g&oacute;p sức m&igrave;nh trong việc x&acirc;y dựng Cương lĩnh v&agrave; Chiến lược kinh tế - x&atilde; hội, chuẩn bị nội dung cho Đại hội lần thứ VII của Đảng.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Trong suốt qu&aacute; tr&igrave;nh hoạt động c&aacute;ch mạng, đồng ch&iacute; Trường Chinh thể hiện l&agrave; một học tr&ograve; xuất sắc v&agrave; l&agrave; một trong những người bạn chiến đấu gần gũi của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh. Đồng ch&iacute; Trường Chinh đ&atilde; đến với c&aacute;ch mạng th&ocirc;ng qua c&aacute;c t&aacute;c phẩm của Nguyễn &Aacute;i Quốc. Cuộc gặp gỡ đầu ti&ecirc;n giữa l&atilde;nh tụ Nguyễn &Aacute;i Quốc với đồng ch&iacute; Trường Chinh tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (th&aacute;ng 5/1941) đ&atilde; c&oacute; &yacute; nghĩa quan trọng, g&oacute;p phần v&agrave;o th&agrave;nh c&ocirc;ng Hội nghị, đ&aacute;nh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng, đặt nhiệm vụ giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc l&ecirc;n tr&ecirc;n hết.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Đ&aacute;nh gi&aacute; về c&ocirc;ng lao của đồng ch&iacute; Trường Chinh, Điếu văn của Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng (kh&oacute;a VI) đ&atilde; n&ecirc;u: &ldquo;Dưới ngọn cờ l&atilde;nh đạo của Đảng, đứng đầu l&agrave; Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh vĩ đại, tr&ecirc;n cương vị l&agrave; Tổng B&iacute; thư của Đảng, từ năm 1941, c&ugrave;ng với Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương v&agrave; Bộ Ch&iacute;nh trị, đồng ch&iacute; đ&atilde; c&oacute; nhiều quyết s&aacute;ch đ&uacute;ng đắn, s&aacute;ng tạo, nhất l&agrave; trong những bước ngoặt của c&aacute;ch mạng, vai tr&ograve; của đồng ch&iacute; nổi bật l&agrave; một trong những người l&atilde;nh đạo kiệt xuất đ&atilde; đưa cuộc C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m đến th&agrave;nh c&ocirc;ng v&agrave; đưa cuộc kh&aacute;ng chiến chống thực d&acirc;n Ph&aacute;p đến thắng lợi cuối c&ugrave;ng&rdquo;</span></p> <p style="text-align:justify"><em><span style="font-size:14px">2. Đồng ch&iacute; Trường Chinh, nh&agrave; l&yacute; luận sắc sảo, nh&agrave; văn h&oacute;a lớn.</span></em></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Đồng ch&iacute; Trường Chinh l&agrave; một trong những nh&agrave; l&yacute; luận chiến lược của c&aacute;ch mạng Việt Nam, để lại nhiều t&aacute;c phẩm của gi&aacute; trị: Chống chủ nghĩa cải lương (1935), Vấn đề d&acirc;n c&agrave;y (viết chung với đồng ch&iacute; V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p năm 1937 &ndash; 1938), Ch&iacute;nh s&aacute;ch mới của Đảng (1941), Kh&aacute;ng chiến nhất định thắng lợi (1947), B&agrave;n về c&aacute;ch mạng Việt Nam (1965), Nắm vững ba b&agrave;i học lớn để thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược (1986)&hellip; Th&ocirc;ng qua những t&aacute;c phẩm đ&oacute;, đồng ch&iacute; đ&atilde; l&agrave;m r&otilde; nhiều vấn đề l&yacute; luận, đ&oacute;ng g&oacute;p quan trọng v&agrave;o kho t&agrave;ng l&yacute; luận c&aacute;ch mạng Việt Nam. Đặc biệt l&agrave; l&yacute; luận về ph&aacute;t triển chủ nghĩa M&aacute;c &ndash; L&ecirc;nin v&agrave; tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh, vận dụng chủ nghĩa M&aacute;c &ndash; L&ecirc;nin v&agrave; tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh v&agrave;o ho&agrave;n cảnh cụ thể của c&aacute;ch mạng Việt Nam để g&oacute;p phần định ra đường lối chiến lược v&agrave; s&aacute;ch lược của Đảng; l&yacute; luận về c&aacute;ch mạng d&acirc;n tộc d&acirc;n chủ nh&acirc;n d&acirc;n tiến l&ecirc;n c&aacute;ch mạng x&atilde; hội chủ nghĩa.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; một nh&agrave; l&yacute; luận văn h&oacute;a, nh&agrave; l&atilde;nh đạo văn h&oacute;a, bản th&acirc;n đồng ch&iacute; Trường Chinh đ&atilde; thể hiện phẩm chất to&agrave;n diện của một nh&acirc;n c&aacute;ch văn h&oacute;a lớn. Thấm nhuần quan điểm của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh: &ldquo;Văn h&oacute;a, nghệ thuật l&agrave; một mặt trận. Anh chị em l&agrave; chiến sĩ tr&ecirc;n mặt trận ấy&rdquo; n&ecirc;n đồng ch&iacute; Trường Chinh ở mỗi chặng đường lịch sử, trước mỗi thử th&aacute;ch của c&aacute;ch mạng đều đ&aacute;nh gi&aacute; đ&uacute;ng t&igrave;nh h&igrave;nh, n&ecirc;u l&ecirc;n tr&aacute;ch nhiệm cụ thể của văn h&oacute;a. H&agrave;ng loạt t&aacute;c phẩm c&ugrave;ng c&aacute;c b&agrave;i viết của đồng ch&iacute; tạo th&agrave;nh một hệ thống ho&agrave;n chỉnh những quan điểm đ&uacute;ng đắn, sắc b&eacute;n v&agrave; s&aacute;ng tạo của Đảng ta trong việc vận dụng chủ nghĩa M&aacute;c &ndash; L&ecirc;nin v&agrave;o văn h&oacute;a v&agrave; nghệ thuật Việt Nam. Nổi bật nhất l&agrave; Đề cương Văn h&oacute;a Việt Nam, B&aacute;o c&aacute;o về Chủ nghĩa M&aacute;c v&agrave; văn h&oacute;a Việt Nam, B&aacute;o c&aacute;o đọc tại c&aacute;c Đại hội văn nghệ to&agrave;n quốc. Đ&oacute; l&agrave; cơ sở l&yacute; luận cho việc x&acirc;y dựng một nền văn h&oacute;a mới Việt Nam theo phương ch&acirc;m &ldquo;d&acirc;n tộc h&oacute;a, đại ch&uacute;ng h&oacute;a, khoa học h&oacute;a&rdquo; m&agrave; đến nay vẫn nguy&ecirc;n gi&aacute; trị, c&oacute; &yacute; nghĩa lớn lao cho ch&uacute;ng ta x&acirc;y dựng, ph&aacute;t triển văn h&oacute;a con người Việt Nam đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu ph&aacute;t triển bền vững đất nước, chứng tỏ vốn tri thức uy&ecirc;n th&acirc;m, sức s&aacute;ng tạo kỳ diệu, tầm nh&igrave;n chiến lược của đồng ch&iacute; Trường Chinh.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Đồng ch&iacute; c&ograve;n l&agrave; nh&agrave; b&aacute;o c&aacute;ch mạng nổi tiếng với nhiều b&agrave;i viết sắc sảo, c&oacute; sự kế tục sự nghiệp b&aacute;o ch&iacute; Nguyễn &Aacute;i Quốc, tạo n&ecirc;n văn phong ch&iacute;nh luận, c&oacute; t&iacute;nh chiến đấu cao, c&oacute; sức thuyết phục lớn, ảnh hưởng s&acirc;u rộng trong c&aacute;c tầng lớp nh&acirc;n d&acirc;n. Đồng ch&iacute; c&ograve;n l&agrave; nh&agrave; thơ với b&uacute;t danh S&oacute;ng Hồng v&agrave; c&oacute; gần 70 b&agrave;i thơ nổi tiếng, thể hiện cảm x&uacute;c của t&aacute;c giả trước hầu hết c&aacute;c sự kiện của đất nước bằng một t&acirc;m hồn lu&ocirc;n lu&ocirc;n lạc quan, tin tưởng ở tiền đồ x&aacute;n lạn của c&aacute;ch mạng. Thơ S&oacute;ng Hồng đ&atilde; trở th&agrave;nh vũ kh&iacute; đấu tranh giai cấp kỳ diệu, kh&ocirc;ng thể t&aacute;ch rời với c&aacute;ch mạng.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Ở đồng ch&iacute; Trường Chinh, nh&agrave; ch&iacute;nh trị, nh&agrave; tư tưởng, nh&agrave; l&yacute; luận, nh&agrave; hoạt động văn h&oacute;a, nh&agrave; b&aacute;o, nh&agrave; thơ đ&atilde; h&ograve;a quyện với nhau. Đ&oacute; l&agrave; sự thể hiện một c&aacute;ch sinh động lương t&acirc;m, tr&iacute; tuệ v&agrave; t&igrave;nh cảm c&aacute;ch mạng cao đẹp của người chiến sỹ cộng sản, của nh&agrave; l&atilde;nh đạo c&aacute;ch mạng của Đảng theo chủ nghĩa M&aacute;c &ndash; L&ecirc;nin</span></p> <p style="text-align:justify"><em><span style="font-size:14px">3. Đồng ch&iacute; Trường Chinh, tấm gương người chiến sĩ cộng sản ki&ecirc;n cường, suốt đời phấn đấu v&igrave; l&iacute; tưởng cao đẹp của d&acirc;n tộc v&agrave; thời đại.</span></em></p> <p style="margin-left:54pt; text-align:justify"><span style="font-size:14px">Trải qua 81 tuổi đời, 63 năm hoạt động c&aacute;ch mạng ki&ecirc;n cường v&agrave; li&ecirc;n tục, đồng ch&iacute; Trường Chinh đ&atilde; n&ecirc;u một tấm gương s&aacute;ng ch&oacute;i v&agrave; để lại cho ch&uacute;ng ta những b&agrave;i học qu&yacute;, đ&oacute; l&agrave;:</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">- Suốt đời hy sinh phấn đấu v&igrave; độc lập, tự do của Tổ quốc, v&igrave; chủ nghĩa x&atilde; hội, v&igrave; hạnh ph&uacute;c của nh&acirc;n d&acirc;n, kh&ocirc;ng ngừng học tập v&agrave; r&egrave;n luyện theo tấm gương đạo đức Hồ Ch&iacute; Minh: cần, kiệm, li&ecirc;m, ch&iacute;nh, ch&iacute; c&ocirc;ng v&ocirc; tư.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">- &Yacute; ch&iacute; ki&ecirc;n cường c&aacute;ch mạng, t&iacute;nh nguy&ecirc;n tắc v&agrave; tổ chức kỷ luật, t&igrave;nh cảm ch&acirc;n th&agrave;nh với đồng b&agrave;o, đồng ch&iacute;, t&iacute;nh khi&ecirc;m tốn, giản dị trong cuộc sống hằng ng&agrave;y, phong c&aacute;ch l&agrave;m việc khoa học, cẩn thận, cụ thể nhằm đạt hiệu quả thiết thực.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">- Tinh thần d&aacute;m nghĩ, d&aacute;m l&agrave;m, d&aacute;m chịu tr&aacute;ch nhiệm trước Đảng v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">- Trước những bước ngoặt lịch sử, phải đổi mới tư duy, tr&ecirc;n cơ sở nh&igrave;n thẳng v&agrave;o sự thật, đ&aacute;nh gi&aacute; đ&uacute;ng t&igrave;nh h&igrave;nh, đề ra chủ trương ph&ugrave; hợp, dựa v&agrave;o sức mạnh của nh&acirc;n d&acirc;n để l&agrave;m n&ecirc;n thắng lợi.</span></p> <p style="text-align:right"><em><span style="font-size:14px">Nguồn ảnh: thanhnien.vn</span></em></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;