Bạn trẻ trên mạng xã hội phản ánh hiện tượng xâm hại trẻ em

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Gần đ&acirc;y cộng đồng mạng đang dậy s&oacute;ng bởi những vụ x&acirc;m hại trẻ em m&agrave; cụ thể l&agrave; lạm dụng t&igrave;nh dục trẻ em được cộng đồng phản &aacute;nh. C&aacute;c bạn đều cảm thấy x&oacute;t xa cho những tổn thương về thể x&aacute;c v&agrave; tinh thần m&agrave; c&aacute;c nạn nh&acirc;n v&agrave; người th&acirc;n đang g&aacute;nh chịu. Nhiều bạn cho rằng, những trường hợp kể tr&ecirc;n mới chỉ l&agrave; bề nổi của tảng băng tr&ocirc;i khi kh&ocirc;ng phải phụ huynh n&agrave;o cũng đủ can đảm để l&ecirc;n tiếng trước dư luận v&igrave; nhiều l&iacute; do kh&aacute;c nhau.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Trong một cuộc khảo s&aacute;t d&agrave;nh cho 50 bạn sinh vi&ecirc;n tr&ecirc;n địa b&agrave;n TP.HCM c&oacute; 87,8% trong số c&aacute;c bạn chưa gặp qua hiện tượng n&agrave;y, 12,2 % trong số đ&oacute; đ&atilde; từng bị lạm dụng hoặc chứng kiến sự việc. Song, tất cả c&aacute;c bạn đều khẳng định, x&acirc;m hại trẻ em khiến những đứa trẻ hoang mang, lo sợ, hủy hoại tương lai của nạn nh&acirc;n, l&agrave;m mất trật tự x&atilde; hội v&agrave; khiến cho con người mất niềm tin v&agrave;o cuộc sống. Đơn cử như trường hợp của bạn P.T.H (sinh vi&ecirc;n năm 3, ĐH Mở), một trong những người từng bị lạm dụng chia sẻ: &ldquo; M&igrave;nh đ&atilde; từng bị một thanh ni&ecirc;n gần nh&agrave; lạm dụng trong l&uacute;c đi học th&ecirc;m về. Thật sự l&uacute;c ấy m&igrave;nh cảm thấy v&ocirc; c&ugrave;ng sợ h&atilde;i, m&igrave;nh kh&ocirc;ng biết phải l&agrave;m g&igrave; khi bị &ocirc;m chặt lấy người. Nếu m&igrave;nh h&eacute;t l&ecirc;n, sẽ c&oacute; người đến gi&uacute;p m&igrave;nh nhưng lại e rằng người ta sẽ đồn đo&aacute;n n&agrave;y nọ. C&ograve;n nếu kh&ocirc;ng l&ecirc;n tiếng, th&igrave; kh&ocirc;ng biết cuộc đời m&igrave;nh sẽ thế n&agrave;o? L&uacute;c ấy trời rất tối, m&igrave;nh cứ hoang mang, chỉ biết tương lai dường như mờ mịt ở ph&iacute;a trước&hellip; M&igrave;nh nghĩ những h&agrave;nh vi như thế chỉ thuộc dạng dưới đ&aacute;y x&atilde; hội. Rất may, v&igrave; m&igrave;nh chỉ thuộc trường hợp nhẹ n&ecirc;n kh&ocirc;ng sao&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2017/4/28098/bang thong ke.jpg" style="height:95%; width:95%" /></span></span></p> <p style="text-align:center"><em><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">74% c&aacute;c bạn sinh vi&ecirc;n được khảo s&aacute;t b&agrave;y tỏ sự quan t&acirc;m đến hiện tượng n&agrave;y qua b&aacute;o ch&iacute;.</span></span></em></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Nhiều bạn trẻ cho rằng nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh l&agrave; do gia đ&igrave;nh &iacute;t quan t&acirc;m, c&aacute;c em c&ograve;n qu&aacute; nhỏ để tự bảo vệ m&igrave;nh, x&atilde; hội c&ograve;n thờ ơ, do &yacute; thức của những kẻ x&acirc;m hại v&agrave; một phần do gi&aacute;o dục của nh&agrave; trường chưa đi s&acirc;u v&agrave;o vấn đề n&agrave;y. Dẫn đến những đứa trẻ d&ugrave; bị lạm dụng vẫn chỉ im lặng v&agrave; nhiều vụ &aacute;n xảy ra m&agrave; kh&ocirc;ng ai hay biết. P.T.H l&agrave; một trong số đ&oacute;. Một c&ocirc; b&eacute; bị lạm dụng nhưng kh&ocirc;ng biết phải chia sẻ với ai, kh&ocirc;ng biết phải giải quyết như thế n&agrave;o, bởi với c&ocirc;, đ&oacute; l&agrave; một nỗi &aacute;m ảnh lớn. &ldquo;M&igrave;nh chạy ngay v&agrave;o ph&ograve;ng, bỏ lu&ocirc;n bộ &aacute;o quần m&igrave;nh mặc ng&agrave;y h&ocirc;m ấy. M&igrave;nh biết t&ecirc;n đ&oacute; th&iacute;ch m&ugrave;i dầu gội tr&ecirc;n t&oacute;c m&igrave;nh n&ecirc;n kh&ocirc;ng bao giờ x&agrave;i loại đ&oacute; nữa. Sau đ&oacute; cứ vừa kh&oacute;c, vừa li&ecirc;n tục l&ecirc;n mạng tra th&ocirc;ng tin xem như vậy c&oacute; phải m&igrave;nh đ&atilde; mất đi sự trong trắng của một đứa con g&aacute;i hay chưa? D&ugrave; hắn chỉ động chạm b&ecirc;n ngo&agrave;i nhưng v&igrave; l&uacute;c ấy kh&ocirc;ng c&oacute; kiến thức n&ecirc;n m&igrave;nh cứ sợ sệt m&atilde;i!&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">N&oacute;i về việc b&aacute;o ch&iacute; đang đ&agrave;o s&acirc;u c&aacute;c vụ x&acirc;m hại trẻ em, mỗi bạn lại c&oacute; &yacute; kiến kh&aacute;c nhau. Đứng tr&ecirc;n phương diện l&agrave; nạn nh&acirc;n, bạn H. cho rằng b&aacute;o ch&iacute; kh&ocirc;ng n&ecirc;n l&agrave;m &ldquo;r&ugrave;m beng&rdquo; th&ecirc;m sự việc, n&oacute; chỉ c&agrave;ng khiến cho những đứa trẻ th&ecirc;m đau l&ograve;ng. Tr&aacute;i lại, c&oacute; bạn cho rằng: &ldquo;Nếu bạn nghĩ kh&ocirc;ng n&ecirc;n đ&agrave;o s&acirc;u vấn đề n&agrave;y v&igrave; sợ trẻ bị tổn thương th&igrave; sẽ kh&ocirc;ng biết bao nhi&ecirc;u đứa trẻ kh&aacute;c sẽ gặp phải trường hợp tương tự. B&aacute;o ch&iacute; n&ecirc;n đi s&acirc;u vấn đề để n&acirc;ng cao nhận thức con người&rdquo;. Bạn H. C&ocirc;ng lại c&oacute; c&aacute;ch nh&igrave;n khả quan hơn: &ldquo;M&igrave;nh chỉ t&aacute;n th&agrave;nh 50% th&ocirc;i. Đừng n&ecirc;n khai th&aacute;c vấn đề xa qu&aacute;, h&atilde;y khai th&aacute;c một kh&iacute;a cạnh n&agrave;o đ&oacute; th&ocirc;i m&agrave; phải theo hướng thật sự tế nhị&nbsp; để tr&aacute;nh g&acirc;y tổn thương cho những nạn nh&acirc;n&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Khi được hỏi, sẽ tham gia nếu c&oacute; chiến dịch chống nạn x&acirc;m hại trẻ em d&agrave;nh cho giới trẻ, 100% trong 50 bạn tham gia khảo s&aacute;t đều khẳng định họ sẵn s&agrave;ng tham gia để gi&uacute;p c&aacute;c em nhỏ. Bạn Nguyễn Thị Nhị (sinh vi&ecirc;n ĐHKHXH&amp;NV) nhấn mạnh: &ldquo;M&igrave;nh rất muốn gi&uacute;p c&aacute;c em, v&agrave; m&igrave;nh nghĩ rằng, nh&agrave; trường cũng n&ecirc;n tổ chức nhiều những lớp học, lớp tập huấn để gi&uacute;p c&aacute;c em c&oacute; th&ecirc;m kiến thức v&agrave; kĩ năng để tự bảo vệ m&igrave;nh&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>&Yacute; NHUNG &ndash; PHI LINH</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;