Tiểu sử C.Mác

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">C. M&aacute;c sinh ng&agrave;y 5 th&aacute;ng 5 năm 1818 ở th&agrave;nh phố Tơriơ trong gia đ&igrave;nh luật sư Heinrich Marx. Năm mười hai tuổi (1830) C. M&aacute;c v&agrave;o học trường trung học ở Tơriơ.</span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><em><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2017/5/28284/4922201510385246-cacmac.gif" style="height:373px; width:300px" /></em></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">C. M&aacute;c sinh ng&agrave;y 5 th&aacute;ng 5 năm 1818 ở th&agrave;nh phố Tơriơ trong gia đ&igrave;nh luật sư Heinrich Marx. Năm mười hai tuổi (1830) C. M&aacute;c v&agrave;o học trường trung học ở Tơriơ. Sức học của C. M&aacute;c thuộc loại giỏi, đặc biệt C. M&aacute;c nổi bật ở những lĩnh vực đ&ograve;i hỏi t&iacute;nh độc lập s&aacute;ng tạo. C. M&aacute;c cũng tỏ ra c&oacute; năng lực về to&aacute;n học. M&ugrave;a thu 1835, C. M&aacute;c tốt nghiệp trường trung học, sau đ&oacute; kh&ocirc;ng l&acirc;u, th&aacute;ng mười 1835, C. M&aacute;c v&agrave;o trường đại học tổng hợp Bonn để học luật. Hai th&aacute;ng sau theo lời khuy&ecirc;n của bố C. M&aacute;c tiếp tục học ở trường Đại học Tổng hợp Berlin. ở trường Đại học, năm 1836, ngo&agrave;i luật học, sử học v&agrave; ngoại ngữ C. M&aacute;c bắt đầu đi s&acirc;u nghi&ecirc;n cứu triết học. M&ugrave;a xu&acirc;n 1837, C. M&aacute;c bắt đầu nghi&ecirc;n cứu kỹ những t&aacute;c phẩm của H&ecirc;-ghen, sang năm 1839 th&igrave; v&ugrave;i đầu v&agrave;o nghi&ecirc;n cứu triết học, suốt cả năm 1839 v&agrave; một phần của năm 1840 C. M&aacute;c tập trung nghi&ecirc;n cứu những vấn đề lịch sử triết học Cổ đại. Ng&agrave;y 15 Th&aacute;ng Tư 1841, khi mới 23 tuổi, C. M&aacute;c nhận được bằng Tiến sĩ triết học với luận &aacute;n Về sự kh&aacute;c nhau giữa triết học tự nhi&ecirc;n của D&eacute;mocrite, v&agrave; triết học tự nhi&ecirc;n của &eacute;picure tại trường I&ecirc;na.&nbsp;<br /> Th&aacute;ng Năm 1843, C. M&aacute;c đến Kroisnak, một th&agrave;nh phố nhỏ v&ugrave;ng Rhein v&agrave; &ocirc;ng đ&atilde; ch&iacute;nh thức l&agrave;m lễ th&agrave;nh h&ocirc;n với Jenny v&ocirc;n Vestphalen.&nbsp;</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Lần đầu ti&ecirc;n, C. M&aacute;c gặp Ph. Ăng-ghen v&agrave;o cuối th&aacute;ng Mười Một 1842, khi Ph. Ăng-ghen tr&ecirc;n đường sang Anh v&agrave; gh&eacute; thăm ban bi&ecirc;n tập tờ Rheinische Zeitung (Nhật b&aacute;o tỉnh Ranh). M&ugrave;a h&egrave; năm 1844, Ph. ăng-ghen đến thăm C. M&aacute;c ở Pa-ri. Hai &ocirc;ng đ&atilde; trở th&agrave;nh những người bạn c&ugrave;ng chung l&yacute; tưởng v&agrave; quan điểm trong tất cả mọi vấn đề l&yacute; luận v&agrave; thực tiễn. Theo y&ecirc;u cầu của Ch&iacute;nh phủ Vương quốc Phổ, Ch&iacute;nh phủ Ph&aacute;p đ&atilde; trục xuất C. M&aacute;c. Ng&agrave;y 3 th&aacute;ng Hai 1845, C. M&aacute;c rời Pa-ri đến Brussel, &iacute;t l&acirc;u sau Ph. Ăng-ghen cũng đến đ&acirc;y v&agrave; hai &ocirc;ng lại tiếp tục cộng t&aacute;c chặt chẽ với nhau. Sau khi c&aacute;ch mạng năm 1848, ở Ph&aacute;p nổ ra Ch&iacute;nh phủ Bỉ trục xuất C. M&aacute;c. &Ocirc;ng lại đến Pa-ri, Th&aacute;ng tư 1848, C. M&aacute;c c&ugrave;ng với Ph. Ăng-ghen đến Kioln, tại đ&acirc;y M&aacute;c trở th&agrave;nh Tổng bi&ecirc;n tập tờ Nhật b&aacute;o tỉnh Ranh, cơ quan của ph&aacute;i d&acirc;n chủ. Năm 1849 Ch&iacute;nh phủ Phổ đ&oacute;ng cửa tờ b&aacute;o v&agrave; trục xuất C. M&aacute;c. &Ocirc;ng lại đến Pa-ri, nhưng lần n&agrave;y &ocirc;ng chỉ lưu lại ba th&aacute;ng. Th&aacute;ng T&aacute;m 1849, từ Pa-ri C. M&aacute;c đi Lu&acirc;n-đ&ocirc;n v&agrave; sống đến cuối đời (1883). C. M&aacute;c qua đời ng&agrave;y 14 Th&aacute;ng Ba 1883 ở Lu&acirc;n-đ&ocirc;n.&nbsp;<br /> <br /> <strong>Hoạt động c&aacute;ch mạng s&ocirc;i nổi v&agrave; con đường t&igrave;m ra quy luật lịch sử C. M&aacute;c&nbsp;</strong></span></p> <p style="text-align:justify"><br /> <span style="font-size:14px">C&ocirc;ng t&aacute;c thực tiễn ở b&aacute;o Rheinische Zeitung đ&atilde; l&agrave;m thay đổi cơ bản thế giới quan của C. M&aacute;c chuyển từ chủ nghĩa duy t&acirc;m sang chủ nghĩa duy vật v&agrave; từ chủ nghĩa d&acirc;n chủ - c&aacute;ch mạng sang chủ nghĩa cộng sản. Th&aacute;ng Hai 1844, tr&ecirc;n tờ tạp ch&iacute; Ni&ecirc;n gi&aacute;m Ph&aacute;p - Đức C. M&aacute;c đăng b&agrave;i G&oacute;p phần ph&ecirc; ph&aacute;n triết học ph&aacute;p luật của H&ecirc;- ghen. Từ th&aacute;ng Tư - th&aacute;ng T&aacute;m 1844, C. M&aacute;c viết Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, thực chất l&agrave; những ph&ocirc;i thai của những tư tưởng hết sức quan trọng m&agrave; sau n&agrave;y C. M&aacute;c ph&aacute;t triển một c&aacute;ch khoa học trong bộ Tư bản. Th&aacute;ng hai 1845, cuốn s&aacute;ch Gia đ&igrave;nh thần th&aacute;nh của C. M&aacute;c v&agrave; Ph. Ăng- ghen viết chung ra đời ph&ecirc; ph&aacute;n mạnh mẽ chủ nghĩa duy t&acirc;m chủ quan của ph&aacute;i H&ecirc;-ghen trẻ, thực chất l&agrave; ph&ecirc; ph&aacute;n to&agrave;n bộ chủ nghĩa duy t&acirc;m , đồng thời n&ecirc;u ra vai tr&ograve; quyết định của quần ch&uacute;ng nh&acirc;n d&acirc;n trong lịch sử. Thời kỳ hoạt động của C. M&aacute;c ở Pa-ri kết th&uacute;c (th&aacute;ng Hai 1845), một thời kỳ mới sau đ&oacute; mở ra với mục đ&iacute;ch r&otilde; r&agrave;ng m&agrave; C. M&aacute;c tự đặt ra cho m&igrave;nh: đề xuất một học thuyết c&aacute;ch mạng mới. C. M&aacute;c c&ugrave;ng với Ph. Ăng- ghen hợp sức viết Hệ tư tưởng Đức (1845-1846) tiếp tục ph&ecirc; ph&aacute;n chủ nghĩa duy t&acirc;m của H&ecirc;-ghen v&agrave; ph&aacute;i H&ecirc;-ghen trẻ đồng thời ph&ecirc; ph&aacute;n chủ nghĩa duy t&acirc;m kh&ocirc;ng nhất qu&aacute;n của Ludvich Phoiơbach. Trong cuốn Sự bần c&ugrave;ng của triết học (1847) C. M&aacute;c đ&atilde; chống lại triết học tiểu tư sản của P.J. Pruđ&ocirc;ng v&agrave; tr&igrave;nh b&agrave;y những cơ sở của chủ nghĩa duy vật lịch sử v&agrave; ch&iacute;nh trị kinh tế học v&ocirc; sản. Năm 1848 được sự uỷ nhiệm của Đại hội II Li&ecirc;n đo&agrave;n những người cộng sản C. M&aacute;c v&agrave; Ph. Ăng- ghen viết Tuy&ecirc;n ng&ocirc;n của Đảng Cộng sản- một văn kiện mang t&iacute;nh chất cương lĩnh của chủ nghĩa C. M&aacute;c v&agrave; đảng v&ocirc; sản. Th&aacute;ng S&aacute;u năm 1859, c&ocirc;ng tr&igrave;nh thi&ecirc;n t&agrave;i của C. M&aacute;c G&oacute;p phần ph&ecirc; ph&aacute;n m&ocirc;n ch&iacute;nh trị kinh tế học ra đời viết về tiền tệ v&agrave; lưu th&ocirc;ng tiền tệ; nhưng điều đặc biệt quan trọng l&agrave; lần đầu ti&ecirc;n t&aacute;c phẩm đ&atilde; tr&igrave;nh b&agrave;y học thuyết M&aacute;c-x&iacute;t về gi&aacute; trị , cơ sở của học thuyết kinh tế của C. M&aacute;c</span></p> <p style="text-align:justify"><br /> <span style="font-size:14px">C. M&aacute;c l&agrave; người tổ chức v&agrave; l&agrave; l&atilde;nh đạo của Quốc tế cộng sản I th&agrave;nh lập ng&agrave;y 28 th&aacute;ng 9 1864, ở Lu&acirc;n- đ&ocirc;n. Năm 1867 bộ Tư bản (tập I)- t&aacute;c phẩm chủ yếu của C. M&aacute;c ra đời. Tập II v&agrave; III C. M&aacute;c kh&ocirc;ng kịp ho&agrave;n tất, Ph. Ăng-ghen đảm nhận việc chuẩn bị xuất bản hai tập n&agrave;y. Trong bộ Tư bản C. M&aacute;c đ&atilde; vạch r&otilde; quy luật gi&aacute; trị thặng dư dưới h&igrave;nh th&aacute;i gi&aacute; trị thặng dư tuyệt đối v&agrave; gi&aacute; trị thặng dư tương đối; v&agrave; quy luật gi&aacute; trị với tư c&aacute;ch l&agrave; quy luật chung của nền sản xuất h&agrave;ng h&oacute;a được ph&aacute;t triển trong quy luật cung v&agrave; cầu, trong những quy luật của lưu th&ocirc;ng tiền tệ.</span></p> <p style="text-align:justify"><br /> <span style="font-size:14px">Trong t&aacute;c phẩm những năm cuối đời C. M&aacute;c n&ecirc;u l&ecirc;n h&igrave;nh thức hợp l&yacute; nhất của chuy&ecirc;n ch&iacute;nh v&ocirc; sản l&agrave; kiểu tổ chức ch&iacute;nh trị như c&ocirc;ng x&atilde; Pa-ri (Cuộc nội chiến ở Ph&aacute;p- 1871).&nbsp;</span></p> <p style="text-align:justify"><br /> <span style="font-size:14px">Trong cuốn Ph&ecirc; ph&aacute;n cương lĩnh G&ocirc;ta (1875) C. M&aacute;c đ&atilde; kịch liệt ph&ecirc; ph&aacute;n những sai lầm cơ hội chủ nghĩa của những người l&atilde;nh đạo đảng x&atilde; hội d&acirc;n chủ Đức, đề ra một vấn đề hết sức quan trọng về thời kỳ qu&aacute; độ từ chủ nghĩa tư bản l&ecirc;n chủ nghĩa cộng sản v&agrave; hai giai đoạn của chủ nghĩa cộng sản, nghĩa l&agrave; bản th&acirc;n x&atilde; hội cộng sản phải ph&aacute;t triển qua hai giai đoạn: giai đoạn thấp- chủ nghĩa x&atilde; hội, giai đoạn cao- chủ nghĩa cộng sản. Năm 1876 sau khi Quốc tế cộng sản đệ nhất giải t&aacute;n, C. M&aacute;c n&ecirc;u l&ecirc;n &yacute; kiến th&agrave;nh lập c&aacute;c đảng v&ocirc; sản ở c&aacute;c nước l&agrave; nhiệm vụ ch&iacute;nh trị h&agrave;ng đầu trong phong tr&agrave;o c&ocirc;ng nh&acirc;n.</span></p> <p style="text-align:right"><strong><span style="font-size:14px">Theo dangcongsan.vn</span></strong></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;