Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 - minh chứng sinh động dự báo thiên tài của C.Mác

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <div style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>Ch&uacute;ng ta đang đứng trước cuộc c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp lần thứ tư (Industry 4.0) ph&aacute;t triển mạnh mẽ, chứng minh dự b&aacute;o thi&ecirc;n t&agrave;i của C.M&aacute;c c&aacute;ch đ&acirc;y hơn một trăm năm về những thay đổi khi &ldquo;khoa học trở th&agrave;nh lực lượng sản xuất trực tiếp&rdquo;. Cuộc c&aacute;ch mạng n&agrave;y c&oacute; t&aacute;c động s&acirc;u rộng tới nhận thức, cơ cấu kinh tế, thể chế ch&iacute;nh trị, quan hệ giữa c&aacute;c d&acirc;n tộc&hellip; tạo ra những cơ hội v&agrave; những th&aacute;ch thức đối với mỗi quốc gia trong thời đại ng&agrave;y nay.</strong></span></span></div> <div style="text-align: center;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2017/5/28287/Story.jpg" style="height:286px; width:300px" /></strong></span></span></div> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>Từ quan điểm của C.M&aacute;c về vai tr&ograve; của khoa học, c&ocirc;ng nghệ (KHCN) trong nền sản xuất x&atilde; hội&hellip;</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">C&ocirc;ng lao vĩ đại của C.M&aacute;c l&agrave; &aacute;p dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng v&agrave;o nghi&ecirc;n cứu trong lĩnh vực x&atilde; hội v&agrave; đ&atilde; chỉ ra t&iacute;nh quy luật của c&aacute;c biến đổi x&atilde; hội như l&agrave; một qu&aacute; tr&igrave;nh lịch sử - tự nhi&ecirc;n. Theo C.M&aacute;c, con người muốn tồn tại, trước hết phải lao động sản xuất để tạo ra những vật phẩm nu&ocirc;i sống m&igrave;nh, sau đ&oacute; mới đến vấn đề tinh thần, tư tưởng. Trong qu&aacute; tr&igrave;nh sản xuất ra của cải vật chất, con người đồng thời s&aacute;ng tạo ra to&agrave;n bộ đời sống tinh thần. C&aacute;c quan hệ ch&iacute;nh trị, ph&aacute;p quyền, đạo đức, nghệ thuật, t&ocirc;n gi&aacute;o&hellip; đều h&igrave;nh th&agrave;nh, biến đổi tr&ecirc;n cơ sở sản xuất vật chất. Đi s&acirc;u nghi&ecirc;n cứu nền sản xuất x&atilde; hội, C.M&aacute;c ph&aacute;t hiện ra quy luật về sự ph&ugrave; hợp giữa quan hệ sản xuất với tr&igrave;nh độ của lực lượng sản xuất. Trong lực lượng sản xuất, vai tr&ograve; của KHCN được thể hiện ở tr&igrave;nh độ của người lao động v&agrave; tr&igrave;nh độ của c&ocirc;ng cụ lao động, l&agrave; &ldquo;sức mạnh của tri thức đ&atilde; được vật thể h&oacute;a&rdquo;. Khi h&agrave;m lượng khoa học ng&agrave;y c&agrave;ng gia tăng trong hai yếu tố n&agrave;y sẽ tạo động lực cho sự ph&aacute;t triển lực lượng sản xuất v&agrave; do đ&oacute; th&uacute;c đẩy quan hệ sản xuất ph&aacute;t triển ph&ugrave; hợp. Những quan hệ sản xuất hợp th&agrave;nh cơ sở hạ tầng x&atilde; hội v&agrave; đ&oacute;ng vai tr&ograve; quyết định sự tồn tại, biến đổi của kiến tr&uacute;c thượng tầng x&atilde; hội. Trong&nbsp;<em>Ph&ecirc; ph&aacute;n khoa kinh tế ch&iacute;nh trị</em>, bản sơ thảo đầu ti&ecirc;n của bộ Tư bản, C.M&aacute;c viết: &ldquo;Sự ph&aacute;t triển của tư bản cố định l&agrave; chỉ số cho thấy tri thức x&atilde; hội phổ biến đ&atilde; chuyển ho&aacute; đến mức độ n&agrave;o th&agrave;nh lực lượng sản xuất trực tiếp&hellip;&rdquo;<sup>(1)</sup>. Theo C.M&aacute;c, tri thức (khoa học) đ&atilde; l&agrave;m cho tư bản cố định (nh&agrave; m&aacute;y, m&aacute;y m&oacute;c, c&ocirc;ng cụ&hellip; được d&ugrave;ng trong sản xuất) chuyển ho&aacute; đến mức độ nhất định n&agrave;o đ&oacute; th&igrave; trở th&agrave;nh lực lượng sản xuất trực tiếp. Mức độ đ&oacute; l&agrave; khi tri thức khoa học được ứng dụng, được vật h&oacute;a th&agrave;nh tư bản cố định v&agrave; được người lao động sử dụng trong qu&aacute; tr&igrave;nh sản xuất. C.M&aacute;c nhận định: &ldquo;Sự ph&aacute;t triển của hệ thống m&aacute;y m&oacute;c tr&ecirc;n con đường ấy chỉ bắt đầu khi nền đại c&ocirc;ng nghiệp đ&atilde; đạt được một tr&igrave;nh độ ph&aacute;t triển cao hơn v&agrave; tất cả c&aacute;c m&ocirc;n khoa học đều được phục vụ tư bản, c&ograve;n bản th&acirc;n hệ thống m&aacute;y m&oacute;c hiện c&oacute; th&igrave; c&oacute; những nguồn lực to lớn. Như vậy, ph&aacute;t minh trở th&agrave;nh một nghề đặc biệt v&agrave; đối với nghề đ&oacute; th&igrave; việc vận dụng khoa học v&agrave;o nền sản xuất trực tiếp tự n&oacute; trở th&agrave;nh một trong những yếu tố c&oacute; t&iacute;nh chất quyết định&rdquo;<sup>(2)</sup>. C.M&aacute;c dự b&aacute;o: &ldquo;Theo đ&agrave; ph&aacute;t triển của đại c&ocirc;ng nghiệp, việc tạo ra của cải thực sự trở n&ecirc;n &iacute;t phụ thuộc v&agrave;o thời gian lao động v&agrave; số lượng lao động đ&atilde; chi ph&iacute; hơn l&agrave; v&agrave;o sức mạnh của những t&aacute;c nh&acirc;n được khởi động trong thời gian lao động, v&agrave; bản th&acirc;n những t&aacute;c nh&acirc;n ấy, đến lượt ch&uacute;ng (hiệu quả to lớn của ch&uacute;ng) tuyệt đối kh&ocirc;ng tương ứng với thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất ra ch&uacute;ng, m&agrave; đ&uacute;ng ra ch&uacute;ng phụ thuộc v&agrave;o tr&igrave;nh độ chung của khoa học v&agrave; v&agrave;o sự tiến bộ của kỹ thuật, hay l&agrave; phụ thuộc v&agrave;o việc ứng dụng khoa học ấy v&agrave;o sản xuất&rdquo;(3). Quan niệm của C.M&aacute;c về vai tr&ograve; của KHCN ho&agrave;n to&agrave;n ph&ugrave; hợp với xu hướng ph&aacute;t triển nền kinh tế tri thức v&agrave; c&oacute; &yacute; nghĩa phương ph&aacute;p luận khi nhận thức về cuộc c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp 4.0 hiện nay.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>&hellip; Đến cuộc c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp 4.0</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Năm 2011, tại Hội chợ C&ocirc;ng nghệ Hannover ở Cộng h&ograve;a Li&ecirc;n bang Đức, thuật ngữ &ldquo;C&ocirc;ng nghiệp 4.0&rdquo; lần đầu ti&ecirc;n được đưa ra. Từ đ&oacute;, đến nay, thuật ngữ &ldquo;C&ocirc;ng nghiệp 4.0&rdquo; được sử dụng rộng r&atilde;i tr&ecirc;n thế giới. Đặc trưng của cuộc c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp lần n&agrave;y l&agrave; sự t&iacute;ch hợp về mặt c&ocirc;ng nghệ, nhờ đ&oacute; x&oacute;a bỏ ranh giới giữa c&aacute;c lĩnh vực vật l&yacute;, kỹ thuật số v&agrave; sinh học, đem lại sự kết hợp giữa hệ thống ảo v&agrave; thực thể. So s&aacute;nh với c&aacute;c cuộc c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp trước đ&acirc;y, cuộc c&aacute;ch mạng 4.0 ph&aacute;t triển với tốc độ ở cấp số nh&acirc;n, tạo n&ecirc;n sự biến đổi của to&agrave;n bộ c&aacute;c hệ thống sản xuất, quản l&yacute; v&agrave; quản trị; l&agrave;m thay đổi mạnh mẽ, to&agrave;n diện nền kinh tế mỗi quốc gia về cấu tr&uacute;c, tr&igrave;nh độ ph&aacute;t triển, tốc độ tăng trưởng, m&ocirc; h&igrave;nh kinh doanh, thị trường lao động&hellip; C&oacute; thể kh&aacute;i qu&aacute;t một số đặc điểm v&agrave; t&aacute;c động chủ yếu:</span></span></p> <div style="color: rgb(0, 7, 17); font-family: arial; font-size: 12px; text-align: justify;">&nbsp;</div> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><em>&nbsp;Một l&agrave;, sự kết nối tự động trong c&aacute;c kh&acirc;u của qu&aacute; tr&igrave;nh sản xuất, ra c&aacute;c quyết định tối ưu tự động, c&oacute; khả năng chỉ huy, điều h&agrave;nh th&ocirc;ng minh, t&aacute;i tạo c&aacute;c nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n, quản trị rủi ro tối ưu</em>. Đặc trưng phổ biến của c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp 4.0 l&agrave;: (1) Xu hướng kết hợp c&ocirc;ng nghệ cảm biến mới, ph&acirc;n t&iacute;ch dữ liệu lớn, điện to&aacute;n đ&aacute;m m&acirc;y v&agrave; kết nối in-tơ-n&eacute;t vạn vật đang th&uacute;c đẩy ph&aacute;t triển m&aacute;y m&oacute;c tự động h&oacute;a v&agrave; hệ thống sản xuất th&ocirc;ng minh. (2) C&ocirc;ng nghệ in 3D cho ph&eacute;p sản xuất sản phẩm ho&agrave;n chỉnh nhờ nhất thể h&oacute;a c&aacute;c d&acirc;y chuyền sản xuất kh&ocirc;ng phải qua giai đoạn lắp r&aacute;p c&aacute;c thiết bị phụ trợ. C&ocirc;ng nghệ n&agrave;y cho ph&eacute;p in ra sản phẩm bằng những phương ph&aacute;p phi truyền thống nhờ đ&oacute; loại bỏ c&aacute;c kh&acirc;u sản xuất trung gian v&agrave; giảm chi ph&iacute; sản xuất. (3) C&ocirc;ng nghệ na-n&ocirc; v&agrave; vật liệu mới cho ph&eacute;p tạo ra c&aacute;c cấu tr&uacute;c vật liệu mới ứng dụng rộng r&atilde;i. (4) Tr&iacute; tuệ nh&acirc;n tạo v&agrave; điều khiển học c&oacute; bước ph&aacute;t triển vượt bậc cho ph&eacute;p con người kiểm so&aacute;t từ xa mọi thứ, kh&ocirc;ng giới hạn về kh&ocirc;ng gian, thời gian; tương t&aacute;c nhanh hơn, tốt hơn v&agrave; ch&iacute;nh x&aacute;c hơn.</span></span></p> <div style="color: rgb(0, 7, 17); font-family: arial; font-size: 12px; text-align: justify;">&nbsp;</div> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><em>Hai l&agrave;, những c&ocirc;ng nghệ mới sẽ ảnh hưởng to lớn đến mọi luật lệ, mọi nền kinh tế, đồng thời cũng th&aacute;ch thức về vai tr&ograve; thực sự của con người.</em>&nbsp;Những g&igrave; đ&uacute;ng ng&agrave;y h&ocirc;m nay, ng&agrave;y mai sẽ kh&ocirc;ng c&ograve;n tồn tại nữa. Tất cả c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh kinh doanh nằm ngo&agrave;i cuộc c&aacute;ch mạng n&agrave;y sẽ thất bại. C&aacute;c ch&iacute;nh phủ sẽ gặp kh&oacute; khăn trong việc tuyển dụng người cũng như quản l&yacute; c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ n&agrave;y một c&aacute;ch to&agrave;n diện. C&ocirc;ng nghệ mới sẽ dẫn đến những thay đổi về quyền lực, g&acirc;y ra những lo ngại về an ninh nếu kh&ocirc;ng được kiểm so&aacute;t tốt. Cuộc c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp 4.0 c&oacute; tiềm năng n&acirc;ng cao mức thu nhập to&agrave;n cầu v&agrave; cải thiện chất lượng cuộc sống cho d&acirc;n. Tuy nhi&ecirc;n, sẽ chỉ c&oacute; lợi cho những người c&oacute; khả năng th&iacute;ch nghi với sự đổi mới. Nguy cơ cũng c&oacute; thể g&acirc;y ra do c&ocirc;ng nghệ kỹ thuật số th&acirc;m nhập v&agrave;o việc chia sẻ th&ocirc;ng tin của truyền th&ocirc;ng x&atilde; hội. Sự tương t&aacute;c n&agrave;y sẽ l&agrave; cơ hội cho sự hiểu biết li&ecirc;n văn h&oacute;a v&agrave; li&ecirc;n kết to&agrave;n cầu. Tuy nhi&ecirc;n, n&oacute; cũng c&oacute; thể tạo ra v&agrave; tuy&ecirc;n truyền cho những kỳ vọng kh&ocirc;ng thực tế, tạo cơ hội cho những &yacute; tưởng cực đoan v&agrave; tội lỗi l&acirc;y lan.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><em>Ba l&agrave;, tạo ra những bất b&igrave;nh đẳng x&atilde; hội mới, nhất l&agrave; những bất lợi cho người ngh&egrave;o, lao động c&oacute; tr&igrave;nh độ thấp.</em>&nbsp;Giống như c&aacute;c cuộc c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp trước, cuộc c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghệ 4.0 xảy ra với bất c&ocirc;ng gia tăng k&eacute;o theo h&agrave;ng loạt những chuyển dịch lớn về ch&iacute;nh trị cũng như thể chế, khoảng c&aacute;ch gi&agrave;u - ngh&egrave;o nếu kh&ocirc;ng thay đổi c&aacute;ch quản trị x&atilde; hội. Những thay đổi n&agrave;y sẽ s&acirc;u sắc đến mức chưa bao giờ trong lịch sử lại c&oacute; một thời điểm con người c&ugrave;ng l&uacute;c đứng trước nhiều cơ hội lẫn rủi ro như thế. Để ph&aacute;t triển, nh&agrave; l&atilde;nh đạo ch&iacute;nh trị, tổ chức x&atilde; hội, kinh doanh sẽ phải chủ động tho&aacute;t khỏi lối m&ograve;n với những tư duy v&agrave; c&aacute;ch l&agrave;m truyền thống. Họ sẽ phải lu&ocirc;n đặt c&acirc;u hỏi về mọi thứ, từ ra c&aacute;c quyết định ch&iacute;nh trị, x&acirc;y dựng c&aacute;c chiến lược, c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh kinh doanh cho đến c&aacute;c quyết định đầu tư v&agrave;o đ&agrave;o tạo nh&acirc;n lực hay nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t triển. Cuộc c&aacute;ch mạng 4.0 c&oacute; thể mang lại t&igrave;nh trạng bất b&igrave;nh đẳng lớn hơn, đặc biệt l&agrave; nguy cơ ph&aacute; vỡ thị trường lao động. T&agrave;i năng, tri thức sẽ l&agrave; yếu tố quan trọng của sản xuất, hơn l&agrave; yếu tố vốn. Thị trường việc l&agrave;m ng&agrave;y c&agrave;ng t&aacute;ch biệt, ph&acirc;n đoạn th&agrave;nh &ldquo;kỹ năng thấp - lương thấp&rdquo; v&agrave; &ldquo;kỹ năng cao - lương cao&rdquo;, dẫn đến gia tăng căng thẳng về việc l&agrave;m v&agrave; thu nhập trong x&atilde; hội, nhất l&agrave; ở c&aacute;c quốc gia, v&ugrave;ng l&atilde;nh thổ kh&ocirc;ng chuẩn bị tốt.</span></span></p> <div style="color: rgb(0, 7, 17); font-family: arial; font-size: 12px; text-align: justify;">&nbsp;</div> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><em>Bốn l&agrave;, c&ocirc;ng nghệ mới ng&agrave;y c&agrave;ng tạo điều kiện cho người d&acirc;n tham gia v&agrave;o c&aacute;c c&ocirc;ng việc nh&agrave; nước, n&oacute;i l&ecirc;n ch&iacute;nh kiến của m&igrave;nh.</em>&nbsp;Ch&iacute;nh phủ sẽ c&oacute; được sức mạnh c&ocirc;ng nghệ mới để tăng quyền kiểm so&aacute;t c&ocirc;ng ch&uacute;ng, cải tiến hệ thống quản l&yacute; x&atilde; hội. Nhưng c&aacute;c ch&iacute;nh phủ cũng sẽ phải đối mặt với &aacute;p lực phải thay đổi để hoạch định v&agrave; thực hiện ch&iacute;nh s&aacute;ch. Tốc độ ra quyết định, phản ứng với c&aacute;c sự kiện cũng cần phải nhanh ch&oacute;ng hơn. Người d&acirc;n c&oacute; điều kiện nắm bắt nhiều th&ocirc;ng tin đa chiều, được b&agrave;y tỏ &yacute; kiến v&agrave; tham gia v&agrave;o qu&aacute; tr&igrave;nh ra quyết định v&agrave; x&acirc;y dựng c&aacute;c luật lệ. X&atilde; hội sẽ ng&agrave;y c&agrave;ng c&ocirc;ng khai, minh bạch v&agrave; d&acirc;n chủ hơn khi vai tr&ograve; của người d&acirc;n ng&agrave;y c&agrave;ng được n&acirc;ng cao. Cuộc c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp 4.0 cũng sẽ ảnh hưởng s&acirc;u sắc đến bản chất của an ninh quốc gia v&agrave; quốc tế, ảnh hưởng đến cả bản chất của c&aacute;c cuộc xung đột. Lỗ hổng mới n&agrave;y sẽ dẫn đến những lo ngại mới, thực sự l&agrave; một nguy cơ đối với nh&acirc;n loại.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>T&aacute;c động của cuộc c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp 4.0 đối với Việt Nam</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Khẳng định vai tr&ograve; to lớn của KHCN, Cương lĩnh x&acirc;y dựng đất nước thời kỳ qu&aacute; độ l&ecirc;n CNXH (bổ sung, ph&aacute;t triển năm 2011) x&aacute;c định: &ldquo;KHCN giữ vai tr&ograve; then chốt trong việc ph&aacute;t triển lực lượng sản xuất hiện đại, bảo vệ t&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; m&ocirc;i trường, n&acirc;ng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ ph&aacute;t triển v&agrave; sức cạnh tranh của nền kinh tế. Ph&aacute;t triển KHCN nhằm mục ti&ecirc;u đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, ph&aacute;t triển kinh tế tri thức, vươn l&ecirc;n tr&igrave;nh độ ti&ecirc;n tiến của thế giới&rdquo;<sup>(4)</sup>. Văn kiện Đại hội XII của Đảng tiếp tục khẳng định: &ldquo;Ph&aacute;t triển mạnh mẽ KHCN, l&agrave;m cho KHCN thực sự l&agrave; quốc s&aacute;ch h&agrave;ng đầu, l&agrave; động lực quan trọng nhất để ph&aacute;t triển lực lượng sản xuất hiện đại, kinh tế tri thức, n&acirc;ng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả v&agrave; sức cạnh tranh của nền kinh tế; bảo vệ m&ocirc;i trường, bảo đảm quốc ph&ograve;ng, an ninh&rdquo;<sup>(5)</sup>.</span></span></p> <div style="color: rgb(0, 7, 17); font-family: arial; font-size: 12px; text-align: justify;">&nbsp;</div> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Cuộc c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp 4.0 l&agrave; cơ hội cho mọi d&acirc;n tộc, nhất l&agrave; c&aacute;c d&acirc;n tộc đi sau c&oacute; thể ph&aacute;t triển nhanh bằng đi tắt, đ&oacute;n đầu. Cũng như ba cuộc c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp trước, d&acirc;n tộc n&agrave;o nắm bắt được cơ hội do cuộc c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp đem lại th&igrave; ph&aacute;t triển, gi&agrave;u c&oacute;; ngược lại, d&acirc;n tộc n&agrave;o kh&ocirc;ng nắm bắt được sẽ bị gạt ra ngo&agrave;i sự ph&aacute;t triển. Nhờ c&oacute; chủ trương đ&uacute;ng về ph&aacute;t triển KHCN, mặc d&ugrave; nước ta c&ograve;n ở tr&igrave;nh độ của nước đang ph&aacute;t triển, nhưng theo thống k&ecirc; chưa đầy đủ, đ&atilde; c&oacute; 55% d&acirc;n số sử dụng điện thoại th&ocirc;ng minh v&agrave; 54% nối mạng in-tơ-n&eacute;t, đứng thứ 5 ở ch&acirc;u &Aacute; - Th&aacute;i B&igrave;nh Dương. V&igrave; vậy, ở mức độ nhất định, ch&uacute;ng ta đ&atilde; bước đầu được thụ hưởng những th&agrave;nh tựu KHCN hiện đại. Tuy nhi&ecirc;n, tr&ecirc;n thực tế, hoạt động KHCN của Việt Nam thời gian qua c&ograve;n nhiều hạn chế, chưa thực sự trở th&agrave;nh động lực ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội. Việc huy động nguồn lực của x&atilde; hội v&agrave;o hoạt động KHCN chưa được ch&uacute; trọng đ&uacute;ng mức. Việc đ&agrave;o tạo, trọng dụng, đ&atilde;i ngộ c&aacute;n bộ KHCN tuy đ&atilde; c&oacute; nhiều đổi mới nhưng c&ograve;n kh&ocirc;ng &iacute;t bất cập, hạn chế; cơ chế quản l&yacute; hoạt động KHCN chậm được ho&agrave;n thiện, chỉ khoảng 30% số nghi&ecirc;n cứu được chuyển giao ứng dụng hoặc tiếp tục nghi&ecirc;n cứu ho&agrave;n thiện; số doanh nghiệp d&aacute;m &ldquo;mạo hiểm&rdquo; đầu tư cho c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu khoa học c&ograve;n rất &iacute;t... Khi đất nước ta đang đẩy mạnh CNH, HĐH v&agrave; hội nhập quốc tế s&acirc;u rộng, cuộc c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp lần n&agrave;y đang tạo ra thời cơ mới cho Việt Nam hội nhập s&acirc;u rộng hơn v&agrave; hiệu quả hơn v&agrave;o nền kinh tế thế giới, l&agrave; cơ hội để Việt Nam tiến thẳng v&agrave;o lĩnh vực c&ocirc;ng nghệ mới, tranh thủ c&aacute;c th&agrave;nh tựu KHCN ti&ecirc;n tiến để đẩy nhanh hơn tiến tr&igrave;nh CNH, HĐH đất nước v&agrave; thu hẹp khoảng c&aacute;ch ph&aacute;t triển. C&oacute; nhiều chủ trương, quyết s&aacute;ch cần phải thực hiện, trong đ&oacute;, nổi l&ecirc;n một số vấn đề sau:</span></span></p> <div style="color: rgb(0, 7, 17); font-family: arial; font-size: 12px; text-align: justify;">&nbsp;</div> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><em>N&acirc;ng cao nhận thức, tr&aacute;ch nhiệm cho c&aacute;n bộ, đảng vi&ecirc;n v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n về ph&aacute;t triển KHCN v&agrave; nắm bắt ứng dụng c&aacute;c th&agrave;nh tựu của cuộc c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp đương đại.</em>&nbsp;Hiện nay, nhiều cấp ủy, người đứng đầu c&aacute;c cơ quan, doanh nghiệp, trong đội ngũ c&aacute;n bộ, đảng vi&ecirc;n v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n chưa nhận thức r&otilde; vai tr&ograve; v&agrave; sự cần thiết ph&aacute;t triển KHCN; sự nắm bắt v&agrave; ứng dụng c&aacute;c th&agrave;nh tựu KHCN như l&agrave; một động lực quan trọng th&uacute;c đẩy sự ph&aacute;t triển nhanh v&agrave; bền vững của đất nước. V&igrave; vậy, cần tiếp tục qu&aacute;n triệt v&agrave; thực hiện tốt Nghị quyết số 20-NQ/TW ng&agrave;y 31-10-2012 về ph&aacute;t triển KHCN phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN v&agrave; hội nhập quốc tế. Trong đ&oacute;, cần nắm vững định hướng ph&aacute;t triển KHCN đến năm 2020 v&agrave; tầm nh&igrave;n đến năm 2030 để vận dụng v&agrave;o điều kiện cụ thể của mỗi địa phương, cơ quan, đơn vị.</span></span></p> <div style="color: rgb(0, 7, 17); font-family: arial; font-size: 12px; text-align: justify;">&nbsp;</div> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Đổi mới chiến lược c&ocirc;ng nghiệp Việt Nam, ưu ti&ecirc;n th&uacute;c đẩy ph&aacute;t triển KHCN mũi nhọn, như: c&ocirc;ng nghệ na-n&ocirc;, in 3D, c&ocirc;ng nghệ sinh học ph&acirc;n tử, c&ocirc;ng nghệ di truyền, c&ocirc;ng nghệ của tr&iacute; tuệ nh&acirc;n tạo&hellip; Cuộc c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp 4.0 l&agrave; thời cơ để ch&uacute;ng ta x&acirc;y dựng chiến lược c&ocirc;ng nghiệp mới gắn với những đặc trưng của n&oacute;, h&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch KHCN ph&ugrave; hợp.</span></span></p> <div style="color: rgb(0, 7, 17); font-family: arial; font-size: 12px; text-align: justify;">&nbsp;</div> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><em>Đổi mới mạnh mẽ v&agrave; đồng bộ tổ chức, cơ chế quản l&yacute;, cơ chế hoạt động KHCN, th&uacute;c đẩy hoạt động nghi&ecirc;n cứu, ph&aacute;t triển, ứng dụng.</em>&nbsp;Sử dụng đồng bộ c&aacute;c giải ph&aacute;p, n&acirc;ng cao hiệu lực, hiệu quả quản l&yacute; nh&agrave; nước, x&acirc;y dựng cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch, ph&aacute;p luật thuận lợi cho KHCN ph&aacute;t triển. Đổi mới cơ chế quản l&yacute; đối với c&aacute;c tổ chức KHCN tr&ecirc;n cơ sở thực hiện nghi&ecirc;m t&uacute;c Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ng&agrave;y 5-9-2005 quy định về cơ chế tự chủ, tự chịu tr&aacute;ch nhiệm của tổ chức KHCN c&ocirc;ng lập. Đổi mới về ch&iacute;nh s&aacute;ch quản l&yacute; t&agrave;i ch&iacute;nh đối với kinh ph&iacute; hoạt động KHCN theo cơ chế kho&aacute;n chi đến sản phẩm cuối c&ugrave;ng đối với c&aacute;c nhiệm vụ KHCN sử dụng ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước.</span></span></p> <div style="color: rgb(0, 7, 17); font-family: arial; font-size: 12px; text-align: justify;">&nbsp;</div> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><em>Đẩy mạnh cải c&aacute;ch gi&aacute;o dục, n&acirc;ng cao chất lượng đ&agrave;o tạo nguồn nh&acirc;n lực.&nbsp;</em>Cần đổi mới mạnh mẽ v&agrave; to&agrave;n diện nội dung, chương tr&igrave;nh cũng như phương ph&aacute;p giảng dạy v&agrave; học tập, nghi&ecirc;n cứu tạo ra tiền đề quan trọng nhất cho qu&aacute; tr&igrave;nh th&iacute;ch ứng v&agrave; hội nhập quốc tế. Đ&agrave;o tạo nh&acirc;n lực về mặt c&ocirc;ng nghệ v&agrave; tri thức mới cũng như x&acirc;y dựng một m&ocirc;i trường hỗ trợ s&aacute;ng tạo c&oacute; &yacute; nghĩa sống c&ograve;n để th&iacute;ch nghi cuộc c&aacute;ch mạng n&agrave;y. Cần đầu tư c&oacute; chiều s&acirc;u v&agrave; hiệu quả để c&aacute;c trường đại học trọng điểm đi đầu trong nghi&ecirc;n cứu KHCN mới nhằm tiệm cận với c&aacute;c nước ti&ecirc;n tiến. C&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch ph&aacute;t triển đội ngũ chuy&ecirc;n gia, c&aacute;c nh&agrave; khoa học. C&aacute;c trường đại học trọng điểm thu h&uacute;t nh&acirc;n t&agrave;i trong giới khoa học, nghi&ecirc;n cứu v&agrave; giảng dạy. Đồng thời, ti&ecirc;n phong trong khởi nghiệp ở lĩnh vực c&ocirc;ng nghệ v&agrave; tri thức, l&agrave; nơi ươm mầm t&agrave;i năng của đất nước trong giai đoạn ph&aacute;t triển v&agrave; hội nhập quốc tế hiện nay.</span></span></p> <div style="color: rgb(0, 7, 17); font-family: arial; font-size: 12px; text-align: right;"><strong><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">PGS, TS. NGUYỄN VĂN GIANG&nbsp;<br /> Học viện Ch&iacute;nh trị quốc gia Hồ Ch&iacute; Minh</span></span></strong></div> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">-----</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><em>(1), (2), (3) C.M&aacute;c v&agrave; Ph.Ăng-ghen: To&agrave;n tập, t.46, phần II, NXB CTQG, H.2000, tr.372; tr.367, tr. 368. (4) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu to&agrave;n quốc lần thứ XI, NXB CTQG, H.2011, tr.78. (5) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu to&agrave;n quốc lần thứ XII, NXB CTQG, H.2016, tr27, 28.</em></span></span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><em>Theo Tạp ch&iacute; X&acirc;y dựng Đảng</em></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;