Tư tưởng Hồ Chí Minh về thanh niên

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <div style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>Tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh về thanh ni&ecirc;n - những người kế cận của Đảng, thể hiện tầm nh&igrave;n chiến lược với lực lượng thừa kế x&acirc;y dựng v&agrave; bảo vệ Tổ quốc. T&igrave;nh cảm, sự quan t&acirc;m, chăm lo, d&igrave;u dắt của Người d&agrave;nh cho thanh ni&ecirc;n lu&ocirc;n l&agrave; nguồn động lực, kh&iacute;ch lệ &yacute; ch&iacute; tinh thần nghị lực vươn l&ecirc;n chiếm lĩnh những tầm cao mới của c&aacute;c thế hệ thanh ni&ecirc;n trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước&nbsp; hiện nay.</strong></span></span></div> <p style="text-align:justify"><br /> <span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Sinh thời chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh lu&ocirc;n đ&aacute;nh gi&aacute; cao vị tr&iacute;, vai tr&ograve; quan trọng của thanh ni&ecirc;n - lực lượng kế cận của Đảng đối với sự nghiệp của Đảng, tương lai, vận mệnh của d&acirc;n tộc, tiền đồ của Tổ quốc. Trong thư gửi thanh ni&ecirc;n v&agrave; nhi đồng to&agrave;n quốc nh&acirc;n dịp Tết sắp đến (th&aacute;ng 1 năm 1946), Người viết: &ldquo;Một năm khởi đầu từ m&ugrave;a xu&acirc;n. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ l&agrave; m&ugrave;a xu&acirc;n của x&atilde; hội&rdquo;(1). Suốt cuộc đời hoạt động c&aacute;ch mạng, Người lu&ocirc;n d&agrave;nh t&igrave;nh cảm đặc biệt cho thanh ni&ecirc;n, &nbsp;quan t&acirc;m bồi dưỡng, gi&aacute;o dục, r&egrave;n luyện thế hệ c&aacute;ch mạng cho đời sau. &nbsp;</span></span></p> <div style="color: rgb(0, 7, 17); font-family: arial; font-size: 12px; text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Trong b&agrave;i n&oacute;i chuyện tại hội nghị chuy&ecirc;n đề sinh vi&ecirc;n quốc tế họp tại Việt Nam (01-9-1961) chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh chỉ r&otilde;: &ldquo;Thời đại n&agrave;y l&agrave; thời đại vẻ vang của thanh ni&ecirc;n. M&agrave; thanh ni&ecirc;n phải l&agrave; những đội xung phong tr&ecirc;n c&aacute;c mặt trận ch&iacute;nh trị, kinh tế, khoa học, kỹ thuật. Thanh ni&ecirc;n đ&atilde; thực hiện những điều mơ ước của lo&agrave;i người từ bao thế kỷ&rdquo;(2). Người khẳng định: Kh&ocirc;ng c&oacute; việc g&igrave; kh&oacute;. Chỉ sợ l&ograve;ng kh&ocirc;ng bền. Đ&agrave;o n&uacute;i v&agrave; lấp biển. Quyết ch&iacute; ắt l&agrave;m n&ecirc;n.</span></span></div> <div style="color: rgb(0, 7, 17); font-family: arial; font-size: 12px; text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="color: rgb(0, 7, 17); font-family: arial; font-size: 12px; text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">B&aacute;c khen ngợi, biểu dương, kỳ vọng v&agrave;o thanh ni&ecirc;n, trong bản Di ch&uacute;c lịch sử, sau khi n&oacute;i về Đảng, B&aacute;c nhận định &ldquo;Đo&agrave;n vi&ecirc;n thanh ni&ecirc;n ta n&oacute;i chung l&agrave; tốt, mọi việc đều hăng h&aacute;i xung phong, kh&ocirc;ng ngại kh&oacute; khăn, c&oacute; ch&iacute; tiến thủ&rdquo;(3). Đồng thời, Người thẳng thắn ph&ecirc; b&igrave;nh, nhắc nhở số thanh ni&ecirc;n kh&ocirc;ng biết qu&yacute; trọng c&ocirc;ng lao của c&aacute;c thế hệ đi trước v&agrave; y&ecirc;u cầu cần t&iacute;ch cực gi&aacute;o dục, d&igrave;u dắt thanh ni&ecirc;n: C&oacute; số thanh ni&ecirc;n kh&ocirc;ng biết sự gian nan, cực khổ cũ. C&aacute;c đồng ch&iacute; gi&agrave; phải kể lại cho họ nghe. Đ&oacute; l&agrave; một c&aacute;ch gi&aacute;o dục thanh ni&ecirc;n. Cố gắng d&igrave;u dắt thanh ni&ecirc;n; kh&ocirc;ng n&ecirc;n c&ocirc;ng thần, kh&ocirc;ng n&ecirc;n ti&ecirc;u cực. Người chỉ r&otilde;: Bồi dưỡng thế hệ c&aacute;ch mạng cho đời sau l&agrave; một việc rất quan trọng v&agrave; rất cần thiết v&agrave; nhắc nhở: Đảng cần phải chăm lo gi&aacute;o dục đạo đức c&aacute;ch mạng cho họ, đ&agrave;o tạo họ th&agrave;nh những người thừa kế x&acirc;y dựng chủ nghĩa x&atilde; hội vừa &ldquo;hồng vừa &ldquo;chuy&ecirc;n. Cần &ldquo;gi&aacute;o dục thanh ni&ecirc;n ta r&egrave;n luyện một ch&iacute; kh&iacute; ki&ecirc;n quyết quật cường, một t&acirc;m l&yacute; quả cảm xung phong, tin tưởng v&agrave;o tương lai của Tổ quốc, v&agrave;o lực lượng của nh&acirc;n d&acirc;n, hy sinh lợi &iacute;ch ri&ecirc;ng cho lợi &iacute;ch chung của d&acirc;n tộc&rdquo;(4).</span></span></div> <div style="color: rgb(0, 7, 17); font-family: arial; font-size: 12px; text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="color: rgb(0, 7, 17); font-family: arial; font-size: 12px; text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Người y&ecirc;u cầu thanh ni&ecirc;n phải kh&ocirc;ng ngừng học tập n&acirc;ng cao tr&igrave;nh độ về mọi mặt &ldquo;để l&agrave;m tr&ograve;n nhiệm vụ vẻ vang của thanh ni&ecirc;n. Thanh ni&ecirc;n sẽ l&agrave;m chủ nước nh&agrave;, phải học tập m&atilde;i, tiến bộ m&atilde;i, mới thật l&agrave; thanh ni&ecirc;n&rdquo;(5). Trong b&agrave;i n&oacute;i chuyện với nam nữ thanh ni&ecirc;n học sinh c&aacute;c trường trung học Nguyễn Tr&atilde;i, Chu Văn An v&agrave; Trưng Vương (H&agrave; Nội) B&aacute;c đ&atilde; n&oacute;i: &ldquo;Ng&agrave;y nay, ta đ&atilde; được độc lập, tự do, thanh ni&ecirc;n mới thật l&agrave; người chủ tương lai của nước nh&agrave;. Muốn xứng đ&aacute;ng vai tr&ograve; người chủ, th&igrave; phải học tập&rdquo;(6). B&aacute;c y&ecirc;u cầu thanh ni&ecirc;n cần phải mạnh dạn chuyển hướng trong việc học tập, lu&ocirc;n tự cải tạo để tiến bộ m&atilde;i, t&iacute;ch cực tự học tập, tự bồi dưỡng, tự r&egrave;n luyện m&igrave;nh th&agrave;nh những người c&oacute; đức, c&oacute; t&agrave;i để ho&agrave;n th&agrave;nh mọi nhiệm vụ được giao. Người chỉ r&otilde;: &ldquo;Thanh ni&ecirc;n b&acirc;y giờ l&agrave; một thế hệ vẻ vang, v&igrave; vậy cho n&ecirc;n phải tự gi&aacute;c tự nguyện m&agrave; tự động cải tạo tư tưởng của m&igrave;nh để xứng đ&aacute;ng với nhiệm vụ của m&igrave;nh. Tức l&agrave; thanh ni&ecirc;n phải c&oacute; đức, c&oacute; t&agrave;i. C&oacute; t&agrave;i m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; đức v&iacute; như một anh l&agrave;m kinh tế t&agrave;i ch&iacute;nh rất giỏi nhưng lại đi đến thụt k&eacute;t th&igrave; chẳng những kh&ocirc;ng l&agrave;m được g&igrave; &iacute;ch lợi cho x&atilde; hội, m&agrave; c&ograve;n c&oacute; hại cho x&atilde; hội nữa. Nếu c&oacute; đức m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; t&agrave;i v&iacute; như &ocirc;ng Bụt kh&ocirc;ng l&agrave;m hại g&igrave;, nhưng cũng kh&ocirc;ng lợi g&igrave; cho lo&agrave;i người&quot; (7).&nbsp;</span></span></div> <div style="color: rgb(0, 7, 17); font-family: arial; font-size: 12px; text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="color: rgb(0, 7, 17); font-family: arial; font-size: 12px; text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Để thực sự l&agrave; thế hệ tương lai của nước nh&agrave; B&aacute;c y&ecirc;u cầu: Thanh ni&ecirc;n cần phải c&oacute; tinh thần v&agrave; gan dạ s&aacute;ng tạo, cần phải c&oacute; ch&iacute; kh&iacute; hăng h&aacute;i v&agrave; tinh thần tiến l&ecirc;n, vượt mọi kh&oacute; khăn, gian khổ để tiến m&atilde;i kh&ocirc;ng ngừng. Cần phải trung th&agrave;nh, thật th&agrave;, ch&iacute;nh trực. Những điều n&ecirc;n chống: Thanh ni&ecirc;n cần phải chống t&acirc;m l&yacute; tự tư tự lợi, chỉ lo lợi &iacute;ch ri&ecirc;ng v&agrave; sinh hoạt ri&ecirc;ng của m&igrave;nh. Chống t&acirc;m l&yacute; ham sung sướng v&agrave; tr&aacute;nh kh&oacute; nhọc. Chống th&oacute;i xem khinh lao động, nhất l&agrave; lao động ch&acirc;n tay. Chống lười biếng, xa xỉ. Chống c&aacute;ch sinh hoạt ủy mị. Chống ki&ecirc;u ngạo, giả dối, khoe khoang.</span></span></div> <div style="color: rgb(0, 7, 17); font-family: arial; font-size: 12px; text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="color: rgb(0, 7, 17); font-family: arial; font-size: 12px; text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Người cho rằng gi&aacute;o dục thanh ni&ecirc;n kh&ocirc;ng thể t&aacute;ch rời m&agrave; phải li&ecirc;n hệ chặt chẽ với những cuộc đấu tranh của x&atilde; hội. Những kiến thức được trang bị ở trường, ở lớp, thanh ni&ecirc;n phải vận dụng ngay v&agrave;o thực tiễn &ldquo;Khi ở nh&agrave;, phải thương y&ecirc;u cha mẹ, gi&uacute;p đỡ cha mẹ về c&ocirc;ng việc, gi&uacute;p đỡ về tinh thần (học được điều g&igrave; về t&igrave;nh h&igrave;nh trong nước v&agrave; thế giới th&igrave; n&oacute;i lại cho cha mẹ nghe). Ở trường th&igrave; phải đo&agrave;n kết, gi&uacute;p đỡ anh chị em, thi đua học tập. Phải đo&agrave;n kết giữa thầy v&agrave; tr&ograve;, l&agrave;m cho trường m&igrave;nh lu&ocirc;n lu&ocirc;n tiến bộ. Ở x&atilde; hội: c&aacute;c ch&aacute;u c&oacute; thể gi&uacute;p được nhiều việc c&oacute; &iacute;ch. Th&iacute; dụ: tuy&ecirc;n truyền vệ sinh, gi&uacute;p đỡ c&aacute;c em nhi đồng, xung phong dạy b&igrave;nh d&acirc;n học vụ...&rdquo;(8).</span></span></div> <div style="color: rgb(0, 7, 17); font-family: arial; font-size: 12px; text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="color: rgb(0, 7, 17); font-family: arial; font-size: 12px; text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Người y&ecirc;u cầu phải kết hợp chặt chẽ giữa nh&agrave; trường, gia đ&igrave;nh v&agrave; x&atilde; hội trong việc gi&aacute;o dục thanh ni&ecirc;n. Tại buổi khai mạc Trường Đại học nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam (19-01-1955), Người chỉ r&otilde;: &ldquo;Trường học, gia đ&igrave;nh v&agrave; đo&agrave;n thể thanh ni&ecirc;n phải li&ecirc;n hệ chặt chẽ trong việc gi&aacute;o dục thanh ni&ecirc;n. Thanh ni&ecirc;n phải chuy&ecirc;n t&acirc;m học h&agrave;nh v&agrave; c&ocirc;ng t&aacute;c, nhưng cũng cần c&oacute; vui chơi. Vui chơi l&agrave;nh mạnh l&agrave; một bộ phận trong sự sinh hoạt của thanh ni&ecirc;n,&hellip;phải ch&uacute; &yacute; đến gi&aacute;o dục tư tưởng, th&aacute;i độ, hoạt động v&agrave; sinh hoạt hằng ng&agrave;y của thanh ni&ecirc;n để kịp thời khuyến kh&iacute;ch, uốn nắn, sửa chữa&rdquo;(9).</span></span></div> <div style="color: rgb(0, 7, 17); font-family: arial; font-size: 12px; text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="color: rgb(0, 7, 17); font-family: arial; font-size: 12px; text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh về thanh ni&ecirc;n - những người kế cận của Đảng, thể hiện tầm nh&igrave;n chiến lược với lực lượng thừa kế x&acirc;y dựng v&agrave; bảo vệ Tổ quốc. T&igrave;nh cảm, sự quan t&acirc;m, chăm lo, d&igrave;u dắt của Người d&agrave;nh cho thanh ni&ecirc;n lu&ocirc;n l&agrave; nguồn động lực, kh&iacute;ch lệ &yacute; ch&iacute; tinh thần nghị lực vươn l&ecirc;n chiếm lĩnh những tầm cao mới của c&aacute;c thế hệ thanh ni&ecirc;n trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước &nbsp;hiện nay.</span></span><br /> <br /> &nbsp;</div> <div style="color: rgb(0, 7, 17); font-family: arial; font-size: 12px; text-align: right;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>Ho&agrave;ng Việt H&ugrave;ng, Nguyễn Xu&acirc;n Quốc<br /> Trường Đại học Ch&iacute;nh trị</strong><br /> <br /> ---------------------------------------------------------------</span></span></div> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">(1, 2, 3, 4,5,6,7,8,9): Hồ Ch&iacute; Minh to&agrave;n tập, Nxb Ch&iacute;nh trị Quốc gia, HN. 2000, t.4, tr .194; t.13, tr.188; t.15, tr. 622; t.9, tr.135; t.10, tr.216; t.9, tr.178; t.11, tr.399; t.9, tr.179; t.9, tr.266.</span></span></p> <div style="text-align: right;"><strong>Nguồn: Tạp ch&iacute; X&acirc;y dựng Đảng</strong></div> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Chiều ngày 14/01/2024, Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình công bố quyết định về công tác tổ chức cơ sở đoàn trực thuộc Thành đoàn.

Agile Việt Nam
;