Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 50 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <div> <p style="text-align:center"><strong>ĐỀ CƯƠNG TUY&Ecirc;N TRUYỀN</strong></p> <p style="text-align:center"><strong>Kỷ niệm 50 năm cuộc Tổng tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy xu&acirc;n Mậu Th&acirc;n 1968</strong></p> <p style="text-align:center"><strong>---------</strong></p> <p style="text-align:justify">Cuộc Tổng tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy xu&acirc;n Mậu Th&acirc;n 1968 l&agrave; một chủ trương chiến lược đ&uacute;ng đắn v&agrave; s&aacute;ng tạo của Đảng ta, c&oacute; &yacute; nghĩa lịch sử to lớn, mở ra cục diện mới trong cuộc kh&aacute;ng chiến chống Mỹ, cứu nước của d&acirc;n tộc ta.</p> <p style="text-align:justify"><strong>I. T&Igrave;NH THẾ MỚI CỦA CUỘC KH&Aacute;NG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC V&Agrave; CHỦ TRƯƠNG CHIẾN LƯỢC CỦA ĐẢNG TA</strong></p> <p style="margin-left:6.7pt; text-align:justify"><strong>1. T&igrave;nh thế mới của cuộc kh&aacute;ng chiến chống Mỹ, cứu nước</strong></p> <p style="text-align:justify"><strong>- </strong>Sau 10 năm (1954-1964), Mỹ thế ch&acirc;n Ph&aacute;p nhảy v&agrave;o miền Nam Việt Nam v&agrave; sau bốn năm (1961-1964) tiến h&agrave;nh chiến lược &ldquo;Chiến tranh đặc biệt&rdquo;, mặc d&ugrave; đ&atilde; bỏ ra nhiều tiền của v&agrave; c&ocirc;ng sức, thi h&agrave;nh nhiều thủ đoạn v&agrave; biện ph&aacute;p, nhưng ph&iacute;a Mỹ vẫn kh&ocirc;ng dập tắt được phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng miền Nam. Từ năm 1964 đến đầu năm 1965, cuộc đấu tranh c&aacute;ch mạng của đồng b&agrave;o, chiến sĩ ở miền Nam ph&aacute;t triển nhanh ch&oacute;ng, thu được những thắng lợi ng&agrave;y c&agrave;ng to lớn, khiến cho chiến lược &quot;Chiến tranh đặc biệt&quot; của đế quốc Mỹ bị thất bại nghi&ecirc;m trọng. Trước t&igrave;nh h&igrave;nh ấy, đế quốc Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược &quot;Chiến tranh cục bộ&quot;, ồ ạt đưa qu&acirc;n Mỹ v&agrave; chư hầu v&agrave;o miền Nam; đồng thời, mở rộng hoạt động kh&ocirc;ng qu&acirc;n v&agrave; hải qu&acirc;n, n&eacute;m bom bắn ph&aacute; miền Bắc để g&acirc;y &aacute;p lực h&ograve;ng l&agrave;m giảm sự chi viện về sức người, sức của từ hậu phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến lớn miền Nam.</p> <p style="margin-left:0.7pt; text-align:justify">- Tr&ecirc;n miền Bắc, cuộc chiến tranh ph&aacute; hoại bằng kh&ocirc;ng qu&acirc;n v&agrave; hải qu&acirc;n của Mỹ từng bước được mở rộng về quy m&ocirc;, gia tăng về cường độ<em> v&agrave; gắn b&oacute; chặt chẽ với nhịp độ chiến tranh tr&ecirc;n bộ ở miền Nam.</em></p> <p style="margin-left:0.7pt; text-align:justify">- Đối với hai nước l&aacute;ng giềng của Việt Nam, Mỹ đẩy mạnh &quot;Chiến tranh đặc biệt&quot; ở L&agrave;o; sử dụng sức &eacute;p qu&acirc;n sự v&agrave; ngoại giao h&ograve;ng buộc ch&iacute;nh phủ Vương quốc Campuchia từ bỏ th&aacute;i độ trung lập.</p> <p style="margin-left:0.7pt; text-align:justify">- Tr&ecirc;n trường quốc tế<em>, </em>Mỹ triệt để lợi dụng m&acirc;u thuẫn của phe XHCN v&agrave; sự bất đồng trong phong tr&agrave;o Cộng sản quốc tế để c&ocirc; lập Việt Nam D&acirc;n chủ Cộng h&ograve;a (nay l&agrave; Cộng h&ograve;a X&atilde; hội Chủ nghĩa Việt Nam), đẩy mạnh chiến tranh x&acirc;m lược. Ở trong nước Mỹ<em>, </em>ch&iacute;nh quyền Mỹ thi h&agrave;nh c&aacute;c biện ph&aacute;p nhằm bưng b&iacute;t tin tức, che giấu c&aacute;c hoạt động chiến tranh của Mỹ tr&ecirc;n chiến trường.</p> <p style="margin-left:1.2pt; text-align:justify">- Từ thực tiễn chống Mỹ, cứu nước tr&ecirc;n khắp hai miền Nam, Bắc; tr&ecirc;n cơ sở ph&acirc;n t&iacute;ch to&agrave;n bộ t&igrave;nh h&igrave;nh trong nước v&agrave; thế giới c&oacute; li&ecirc;n quan, Hội nghị Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng lần thứ 12, kho&aacute; III (12-1965) hạ quyết t&acirc;m chiến lược: <em>&quot;Động vi&ecirc;n lực lượng của cả nước, ki&ecirc;n quyết đ&aacute;nh bại cuộc chiến tranh x&acirc;m lược của đế quốc Mỹ trong bất kỳ t&igrave;nh huống n&agrave;o&quot;; </em>x&aacute;c định phương ch&acirc;m chiến lược chung: <em>&quot;Tr&ecirc;n cơ sở đ&aacute;nh l&acirc;u d&agrave;i, dựa v&agrave;o sức m&igrave;nh l&agrave; ch&iacute;nh, cần tranh thủ thời </em>cơ, <em>gi&agrave;nh thắng lợi quyết định trong một thời gian tương đối ngắn tr&ecirc;n chiến trường miền Nam&quot;.</em></p> <p style="margin-left:1.2pt; text-align:justify">- Bằng sức mạnh của ch&iacute;nh nghĩa, qu&acirc;n v&agrave; d&acirc;n miền Nam đ&atilde; l&agrave;m thất bại hai cuộc phản c&ocirc;ng chiến lược m&ugrave;a kh&ocirc; 1965 - 1966 v&agrave; 1966 - 1967 của Mỹ - ngụy. Hai gọng k&igrave;m &quot;t&igrave;m diệt&quot; v&agrave; &quot;b&igrave;nh định&quot; bị bẻ g&atilde;y. Mục ti&ecirc;u m&agrave; Mỹ đề ra chẳng những kh&ocirc;ng thực hiện được m&agrave; c&ograve;n chịu tổn thất nặng cả về sinh lực v&agrave; phương tiện chiến tranh, l&agrave;m cho thế trận của địch nao n&uacute;ng, tinh thần qu&acirc;n địch s&uacute;t k&eacute;m, h&agrave;ng ngũ địch th&ecirc;m m&acirc;u thuẫn. Trong l&uacute;c đ&oacute;, ch&uacute;ng ta vẫn giữ vững quyền chủ động chiến lược tr&ecirc;n chiến trường miền Nam, v&ugrave;ng giải ph&oacute;ng được củng cố.</p> <p style="margin-left:0.2pt; text-align:justify">Chiến c&ocirc;ng của qu&acirc;n v&agrave; d&acirc;n ta tr&ecirc;n cả hai miền Nam, Bắc, c&ugrave;ng với kh&iacute; thế phong tr&agrave;o đấu tranh của quần ch&uacute;ng d&acirc;ng cao đ&atilde; l&agrave;m xuất hiện t&igrave;nh thế mới tr&ecirc;n chiến trường c&oacute; lợi cho ta.</p> <p style="margin-left:0.2pt; text-align:justify"><strong>2. Chủ trương mở cuộc Tổng tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy xu&acirc;n Mậu Th&acirc;n 1968 </strong></p> <p style="margin-left:0.2pt; text-align:justify">- Th&aacute;ng 5 v&agrave; th&aacute;ng 6-1967, Bộ Ch&iacute;nh trị họp dưới sự chủ toạ của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh đ&aacute;nh gi&aacute; t&igrave;nh h&igrave;nh mọi mặt v&agrave; xem x&eacute;t dự thảo kế hoạch chiến lược Đ&ocirc;ng Xu&acirc;n 1967 - 1968, đưa ra chủ trương<em>: tr&ecirc;n cơ sở phương ch&acirc;m đ&aacute;nh l&acirc;u d&agrave;i,</em> <em>đẩy mạnh nỗ lực chủ quan đến mức cao nhất để</em> <em>gi&agrave;nh thắng lợi quyết định trong một thời gian tương đối ngắn.</em></p> <p style="margin-left:0.2pt; text-align:justify">- Th&aacute;ng 10-1967, Bộ Ch&iacute;nh trị, Qu&acirc;n uỷ Trung ương họp mở rộng v&agrave; quyết định chuyển hướng tiến c&ocirc;ng chiến lược v&agrave;o c&aacute;c đ&ocirc; thị tr&ecirc;n to&agrave;n miền Nam.</p> <p style="margin-left:0.2pt; text-align:justify">- Th&aacute;ng 12-1967, Bộ Ch&iacute;nh trị họp phi&ecirc;n đặc biệt, ch&iacute;nh thức th&ocirc;ng qua <em>Kế hoạch chiến lược năm 1968 v&agrave; nhiệm vụ của qu&acirc;n v&agrave; d&acirc;n ta</em>, chủ trương chuyển cuộc chiến tranh c&aacute;ch mạng của nh&acirc;n d&acirc;n ta ở miền Nam sang một thời kỳ mới.</p> <p style="margin-left:0.2pt; text-align:justify">- Th&aacute;ng 1-1968, Hội nghị Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng lần thứ 14 (kho&aacute; III) sau khi ph&acirc;n t&iacute;ch t&igrave;nh h&igrave;nh đ&atilde; nhận định: địch thất bại một bước rất cơ bản trong chiến lược &ldquo;Chiến tranh cục bộ&rdquo;, đang l&uacute;ng t&uacute;ng, bị động về chiến lược, chiến thuật, do đ&oacute;, ta phải tranh thủ thời cơ &quot;chuyển cuộc chiến tranh c&aacute;ch mạng của nh&acirc;n d&acirc;n ta ở miền Nam sang một thời kỳ mới - thời kỳ tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy, gi&agrave;nh thắng lợi quyết định&quot;, tạo ra bước ngoặt lớn của cuộc chiến tranh. Để thực hiện quyết t&acirc;m chiến lược đ&oacute;, nhiệm vụ cấp b&aacute;ch của ta trong thời kỳ mới l&agrave; động vi&ecirc;n, tạo sự nỗ lực cao nhất của to&agrave;n Đảng, to&agrave;n qu&acirc;n v&agrave; to&agrave;n d&acirc;n ta ở cả hai miền, đưa cuộc chiến tranh c&aacute;ch mạng của ta l&ecirc;n bước ph&aacute;t triển cao nhất bằng phương ph&aacute;p tổng c&ocirc;ng k&iacute;ch v&agrave; tổng khởi nghĩa để gi&agrave;nh thắng lợi quyết định.</p> <p style="text-align:justify"><strong>II. TỔNG TIẾN C&Ocirc;NG V&Agrave; NỔI DẬY XU&Acirc;N MẬU TH&Acirc;N 1968</strong></p> <p style="text-align:justify"><strong>1. Diễn biến cuộc Tổng tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy xu&acirc;n Mậu Th&acirc;n 1968</strong></p> <p style="text-align:justify">- Sau thất bại nặng nề trong chiến dịch m&ugrave;a kh&ocirc; 1966 - 1967, Tổng thống Mỹ Gi&ocirc;n-xơn liều lĩnh quyết định đưa th&ecirc;m 10 vạn qu&acirc;n chiến đấu Mỹ v&agrave;o miền Nam Việt Nam. Đầu năm 1968, số qu&acirc;n chiến đấu của Mỹ ở miền Nam đ&atilde; vượt qu&aacute; nửa triệu t&ecirc;n chưa kể sự yểm trợ của tr&ecirc;n 20 vạn qu&acirc;n Mỹ c&oacute; mặt ở Th&aacute;i Lan, Phi-l&iacute;p-pin, Nhật Bản, Guam, Hạm đội 7, c&ugrave;ng với gần 60 vạn qu&acirc;n Ngụy S&agrave;i G&ograve;n, gần 7 vạn qu&acirc;n c&aacute;c nước đồng minh của Mỹ.</p> <p style="text-align:justify">- Về ph&iacute;a ta, để thực hiện quyết t&acirc;m của Trung ương Đảng, thực hiện chủ trương của Bộ Ch&iacute;nh trị, Qu&acirc;n uỷ Trung ương, c&aacute;c chiến trường ở miền Nam gấp r&uacute;t bắt tay chuẩn bị cho cuộc Tổng c&ocirc;ng k&iacute;ch - tổng khởi nghĩa; chuẩn bị chiến trường, lực lượng, x&acirc;y dựng phương &aacute;n t&aacute;c chiến v&agrave; phương &aacute;n ph&aacute;t động quần ch&uacute;ng nổi dậy, bảo đảm hậu cần tiếp tế, th&ocirc;ng tin li&ecirc;n lạc; chuẩn bị cơ sở giấu &eacute;m lực lượng v&agrave; b&agrave;n đạp xuất ph&aacute;t tiến c&ocirc;ng ở v&ugrave;ng ven v&agrave; trong c&aacute;c đ&ocirc; thị tr&ecirc;n to&agrave;n miền Nam.</p> <p style="text-align:justify">- Trước sức tiến c&ocirc;ng v&agrave; c&ocirc;ng t&aacute;c nghi binh của ta, tất cả c&aacute;c lực lượng chủ lực của địch từ chuẩn bị phản c&ocirc;ng để gi&agrave;nh quyền chủ động chiến trường phải quay về ph&ograve;ng ngự bị động chống đỡ. Lực lượng địch bị căng k&eacute;o, kế hoạch qu&acirc;n sự v&agrave; thế bố tr&iacute; lực lượng tr&ecirc;n chiến trường bị đảo lộn, tạo ra sơ hở trong thế ph&ograve;ng ngự bị động của địch để ta triệt để kho&eacute;t s&acirc;u.</p> <p style="text-align:justify">- Để tiếp tục nghi binh, căng k&eacute;o lực lượng của địch, đẩy ch&uacute;ng tiếp tục bị động về chiến lược, ta v&agrave; L&agrave;o mở chiến dịch Nậm Bạc ở Thượng L&agrave;o, chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh, nhằm đ&aacute;nh lạc hướng, thu h&uacute;t qu&acirc;n cơ động của Mỹ, v&acirc;y h&atilde;m, giam ch&acirc;n, ti&ecirc;u hao lực lượng v&agrave; sinh lực địch tạo thế cho c&aacute;c chiến trường kh&aacute;c tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy.</p> <p style="text-align:justify">- C&aacute;c hoạt động nghi binh, đặc biệt chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh đ&atilde; l&agrave;m cho Bộ Chỉ huy qu&acirc;n sự Mỹ tại miền Nam v&agrave; giới l&atilde;nh đạo Oa-sinh-tơn bị lạc hướng. Trong khi họ dồn to&agrave;n tr&iacute; v&agrave; lực lượng ra hướng Đường 9 - Khe Sanh v&agrave; nhận định đ&acirc;y l&agrave; chiến trường ch&iacute;nh, th&igrave; cuộc Tổng tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy bất ngờ diễn ra ở một loạt đ&ocirc; thị tr&ecirc;n to&agrave;n miền Nam.</p> <p style="text-align:justify">+ Đ&uacute;ng 0 giờ ng&agrave;y 29/1/1968 (giao thừa theo lịch miền Bắc) qu&acirc;n ta tiến c&ocirc;ng địch tại s&acirc;n bay Nha Trang (Kh&aacute;nh H&ograve;a).</p> <p style="text-align:justify">+ Từ 0 giờ 30 ph&uacute;t đến 1 giờ 15 ph&uacute;t ng&agrave;y 30 th&aacute;ng 1 năm 1968 (đ&ecirc;m giao thừa Tết Mậu Th&acirc;n theo lịch miền Nam) ta đồng loạt tiến c&ocirc;ng v&agrave;o thị trấn T&acirc;n Cảnh, thị x&atilde; Kon Tum (Kon Tum), thị x&atilde; Bu&ocirc;n Ma Thuột (Đắk Lắk), thị x&atilde; Pl&acirc;y Cu (Gia Lai), th&agrave;nh phố Qui Nhơn (B&igrave;nh Định), th&agrave;nh phố Đ&agrave; Nẵng, thị x&atilde; Hội An... Như vậy, cả dải đất miền Trung đ&atilde; nổ s&uacute;ng tiến c&ocirc;ng.</p> <p style="text-align:justify">+ Đ&ecirc;m 29 rạng ng&agrave;y 30 th&aacute;ng 1 năm 1968 (tức đ&ecirc;m giao thừa Tết Mậu Th&acirc;n theo lịch miền Nam, ng&agrave;y m&ugrave;ng một Tết theo lịch miền Bắc), cuộc Tổng tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy tiếp tục diễn ra ở khắp c&aacute;c tỉnh v&agrave; th&agrave;nh phố, thị x&atilde;, thị trấn tr&ecirc;n to&agrave;n miền Nam. Bộ binh, đặc c&ocirc;ng, ph&aacute;o binh, biệt động ta đ&aacute;nh mạnh, đ&aacute;nh tr&uacute;ng c&aacute;c mục ti&ecirc;u trọng yếu của địch ở S&agrave;i G&ograve;n - Gia Định, Huế, Quảng Trị, Đ&agrave; Nẵng, Tam Kỳ, Quảng Ng&atilde;i, Phan Thiết, Phan Rang, Đ&agrave; Lạt, T&acirc;y Ninh, Bến Tre, Kiến Tường, Định Tường, G&ograve; C&ocirc;ng, Bi&ecirc;n Ho&agrave;, Mỹ Tho, Cần Thơ, Tr&agrave; Vinh, Ch&acirc;u Đốc, Vĩnh Long, C&agrave; Mau, S&oacute;c Trăng, Rạch Gi&aacute;, Ki&ecirc;n Giang, Tuy&ecirc;n Đức...</p> <p style="margin-left:0.7pt; text-align:justify">+ <strong>Tại</strong> <strong>S&agrave;i G&ograve;n - Gia Định</strong> l&agrave; trọng điểm lớn nhất của Tổng tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy xu&acirc;n Mậu Th&acirc;n 1968, bởi v&igrave; đ&acirc;y l&agrave; trung t&acirc;m đầu n&atilde;o chỉ đạo to&agrave;n bộ bộ m&aacute;y điều h&agrave;nh chiến tranh của Mỹ - ngụy tại miền Nam Việt Nam.</p> <p style="margin-left:0.7pt; text-align:justify">Để bảo vệ S&agrave;i G&ograve;n - Gia Định, Mỹ - ngụy đ&atilde; tổ chức một hệ thống ph&ograve;ng thủ vững chắc nhiều tầng, nhiều lớp với nhiều loại lực lượng tham gia.</p> <p style="text-align:justify">Ngay từ ph&uacute;t đầu nổ s&uacute;ng, biệt động ta đ&atilde; đồng loạt đ&aacute;nh v&agrave;o c&aacute;c mục ti&ecirc;u quy định: Dinh Độc Lập, Bộ Tổng tham mưu Qu&acirc;n lực Việt Nam Cộng ho&agrave;, Bộ Tư lệnh Hải qu&acirc;n, s&acirc;n bay T&acirc;n Sơn Nhất, Đ&agrave;i Ph&aacute;t thanh, to&agrave; Đại sứ Mỹ. Trận đ&aacute;nh to&agrave; Đại sứ Mỹ hơn 6 tiếng đồng hồ với 17 chiến sĩ biệt động của ta đương đầu với lực lượng qu&acirc;n cảnh, l&iacute;nh d&ugrave; của Mỹ đ&atilde; g&acirc;y một tiếng vang lớn l&agrave;m chấn động nước Mỹ.</p> <p style="text-align:justify">Đồng thời với lực lượng biệt động, c&aacute;c tiểu đo&agrave;n mũi nhọn trang bị gọn nhẹ, từ c&aacute;c b&agrave;n đạp v&ugrave;ng ven, nhanh ch&oacute;ng tiến v&agrave;o nội đ&ocirc; tr&ecirc;n c&aacute;c hướng. Xung quanh S&agrave;i G&ograve;n - Gia Định, c&aacute;c căn cứ qu&acirc;n sự, trụ sở qu&acirc;n đội v&agrave; ch&iacute;nh quyền S&agrave;i G&ograve;n ở Bi&ecirc;n Ho&agrave;, B&igrave;nh Dương, Hậu Nghĩa, Long An.<em>.. </em>cũng bị tiến c&ocirc;ng.</p> <p style="text-align:justify">+ <strong>Tại mặt trận Trị Thi&ecirc;n</strong>, lực lượng ta tiến c&ocirc;ng Nh&agrave; đ&egrave;n, Ty Cảnh s&aacute;t, To&agrave; tỉnh trưởng, trụ sở cơ quan b&igrave;nh định v&agrave; trụ sở Bộ chỉ huy Viện trợ Qu&acirc;n sự Hoa Kỳ tại Việt Nam (MACV), Tri Bưu, Th&agrave;nh Cổ, La Vang, điểm cao 49. Nh&acirc;n d&acirc;n Triệu Phong, Hải Lăng, Bến Đ&aacute; rầm rộ nổi dậy c&ugrave;ng bộ đội địa phương bao v&acirc;y địch ở trong c&aacute;c quận lỵ cầu Nh&ugrave;ng, Bến Đ&aacute; l&agrave;m chủ đoạn quốc lộ 1 từ Di&ecirc;n Sanh đến Mỹ Ch&aacute;nh; đ&aacute;nh chiếm quận lỵ Ph&uacute; Lộc, cắt đứt quốc lộ 1 đoạn từ Đ&agrave; Nẵng ra Huế, ph&aacute; sập Cầu Hai, cầu Nước Ngọt, giải ph&oacute;ng khu vực xung yếu ven biển v&agrave; ph&iacute;a nam Cầu Hai, khu vực Truồi.</p> <p style="text-align:justify">+ <strong>Tại mặt trận Huế</strong>, l&uacute;c 22 giờ 33 ph&uacute;t, ng&agrave;y 31 th&aacute;ng 01 năm 1968, tiếng s&uacute;ng tấn c&ocirc;ng bắt đầu vang l&ecirc;n khắp th&agrave;nh phố; sau 4 ng&agrave;y chiến đấu li&ecirc;n tục qu&acirc;n v&agrave; d&acirc;n ta đ&aacute;nh chiếm hầu hết c&aacute;c mục ti&ecirc;u quan trọng như: Dinh Tỉnh trưởng, đồn cảnh s&aacute;t, đ&agrave;i Ph&aacute;t thanh, kh&aacute;ch sạn Thuận H&oacute;a, Hương Giang (hang ổ của Mỹ), s&acirc;n bay Ph&uacute; B&agrave;i&hellip;</p> <p style="text-align:justify">T&iacute;ch cực hỗ trợ cho lực lượng vũ trang, đ&ocirc;ng đảo nh&acirc;n d&acirc;n Huế đ&atilde; nổi dậy, dẫn đường cho bộ đội, đ&agrave;o hầm, dựng chiến lũy, tiếp tế, chăm s&oacute;c thương binh&hellip; v&agrave; th&agrave;nh lập ch&iacute;nh quyền c&aacute;ch mạng ở nhiều khu vực. H&agrave;ng ng&agrave;n thanh ni&ecirc;n đ&atilde; gia nhập c&aacute;c đội du k&iacute;ch, tự vệ, c&aacute;c đội c&ocirc;ng t&aacute;c. Sau 25 ng&agrave;y đ&ecirc;m chiến đấu v&agrave; l&agrave;m chủ th&agrave;nh phố Huế (từ ng&agrave;y 31 th&aacute;ng 01 đến ng&agrave;y 24 th&aacute;ng 02 năm 1968), qu&acirc;n v&agrave; d&acirc;n ta đ&atilde; diệt, bắt sống, bức h&agrave;ng v&agrave; l&agrave;m tan r&atilde; h&agrave;ng chục ng&agrave;n t&ecirc;n địch, bắn rơi v&agrave; ph&aacute; hỏng nhiều m&aacute;y bay, t&agrave;u chiến, xe qu&acirc;n sự, giải ph&oacute;ng 210.000 d&acirc;n, 20 x&atilde;, 271 th&ocirc;n, th&agrave;nh lập ch&iacute;nh quyền ở 200 th&ocirc;n.</p> <p style="text-align:justify">+ Bị tiến c&ocirc;ng đồng loạt, bất ngờ, địch l&uacute;c đầu cho&aacute;ng v&aacute;ng. Ch&uacute;ng dồn về mặt trận đ&ocirc; thị, bỏ ngỏ v&ugrave;ng n&ocirc;ng th&ocirc;n. Nắm thời cơ, lực lượng vũ trang tại chỗ hỗ trợ cho nh&acirc;n d&acirc;n nổi dậy giải ph&oacute;ng nhiều v&ugrave;ng rộng lớn.</p> <p style="text-align:justify">+ Tiếp theo đợt I, ch&uacute;ng ta c&ograve;n mở đợt tiến c&ocirc;ng m&ugrave;a h&egrave; (đợt II) từ th&aacute;ng 5-1968 đ&aacute;nh v&agrave;o 30 th&agrave;nh phố, thị x&atilde;, quận lỵ, chi khu; 27 bộ tư lệnh từ qu&acirc;n đo&agrave;n đến trung đo&agrave;n; 40 s&acirc;n bay; nhiều kho t&agrave;ng v&agrave; c&aacute;c trục đường giao th&ocirc;ng thủy bộ của địch.</p> <p style="text-align:justify">+ Ph&aacute;t huy kh&iacute; thế tấn c&ocirc;ng, từ ng&agrave;y 17-8-1968, ta mở đợt tấn c&ocirc;ng lần thứ 3. Đợt n&agrave;y ta kh&ocirc;ng đ&aacute;nh mục ti&ecirc;u chiến lược trọng điểm như c&aacute;c đợt trước m&agrave; chủ yếu tấn c&ocirc;ng bằng ph&aacute;o v&agrave; đ&aacute;nh v&agrave;o c&aacute;c căn cứ qu&acirc;n sự, chống phản k&iacute;ch. Qu&acirc;n ta đ&atilde; đ&aacute;nh v&agrave;o 27 th&agrave;nh phố, thị x&atilde;, 100 thị trấn, huyện lỵ, chi khu, 107 s&acirc;n bay, 30 kho hậu cần lớn, 6 bộ tư lệnh sư đo&agrave;n Mỹ - ngụy.</p> <p style="text-align:justify">Hai đợt tiến c&ocirc;ng lần thứ II v&agrave; III bồi tiếp đ&ograve;n nặng v&agrave;o &yacute; ch&iacute; x&acirc;m lược của đế quốc Mỹ, g&acirc;y cho ch&uacute;ng những tổn thất lớn về sinh lực v&agrave; phương tiện chiến tranh.</p> <p style="text-align:justify"><em>Trong cuộc Tổng tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy xu&acirc;n Mậu Th&acirc;n 1968, qu&acirc;n v&agrave; d&acirc;n ta đ&atilde; đ&aacute;nh v&agrave;o 4 trong 6 th&agrave;nh phố lớn, 37 trong số 44 thị x&atilde; v&agrave; h&agrave;ng trăm thị trấn, quận lỵ, 4 bộ tư lệnh qu&acirc;n đo&agrave;n, 8 trong 11 bộ tư lệnh sư đo&agrave;n qu&acirc;n đội S&agrave;i G&ograve;n, 2 bộ tư lệnh biệt khu, 2 bộ tư lệnh d&atilde; chiến Mỹ c&ugrave;ng nhiều bộ tư lệnh lữ đo&agrave;n, trung đo&agrave;n, chi khu v&agrave; h&agrave;ng trăm căn cứ qu&acirc;n sự địch bị tiến c&ocirc;ng đồng loạt. Ch&uacute;ng ta ti&ecirc;u diệt v&agrave; l&agrave;m tan r&atilde; 15 vạn qu&acirc;n địch, trong đ&oacute; c&oacute; 4 vạn qu&acirc;n Mỹ, 600 ấp chiến lược, giải ph&oacute;ng th&ecirc;m 100 x&atilde; với hơn 1,6 triệu d&acirc;n.</em></p> <p style="text-align:justify"><strong>2. &Yacute; nghĩa cuộc Tổng tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy xu&acirc;n Mậu Th&acirc;n 1968</strong></p> <p style="text-align:justify">Cuộc Tổng tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy xu&acirc;n Mậu Th&acirc;n 1968 l&agrave; một sự kiện c&oacute; &yacute; nghĩa chiến lược, đ&atilde; gi&aacute;ng đ&ograve;n quyết định v&agrave;o &yacute; ch&iacute; x&acirc;m lược của đế quốc Mỹ, tạo bước ngoặt quyết định cho cuộc kh&aacute;ng chiến chống Mỹ, cứu nước của d&acirc;n tộc ta đi tới thắng lợi.</p> <p style="text-align:justify">- Tổng tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy xu&acirc;n Mậu Th&acirc;n 1968 diễn ra khi nỗ lực x&acirc;m lược của Mỹ ở Việt Nam l&ecirc;n tới đỉnh cao, khi lực lượng so s&aacute;nh giữa ta v&agrave; địch tr&ecirc;n chiến trường nghi&ecirc;ng mạnh về ph&iacute;a Mỹ v&agrave; ch&iacute;nh quyền S&agrave;i G&ograve;n. Bằng cuộc tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy đồng loạt, t&aacute;o bạo, dũng m&atilde;nh, nhằm v&agrave;o đ&ocirc; thị tr&ecirc;n to&agrave;n miền Nam, qu&acirc;n v&agrave; d&acirc;n ta đ&atilde; đ&aacute;nh đ&ograve;n quyết định v&agrave;o &yacute; ch&iacute; x&acirc;m lược của đế quốc Mỹ, buộc ch&uacute;ng phải đơn phương &ldquo;xuống thang chiến tranh&rdquo;, khởi đầu cho một qu&aacute; tr&igrave;nh đi xuống về mặt chiến lược. Qu&aacute; tr&igrave;nh đ&oacute; l&agrave; kh&ocirc;ng thể đảo ngược cho d&ugrave; phải 5 năm sau Mỹ mới r&uacute;t hết qu&acirc;n ra khỏi miền Nam v&agrave; phải 7 năm sau chế độ S&agrave;i G&ograve;n mới sụp đổ, nhưng về mặt chiến lược, Mỹ đ&atilde; thua cuộc từ m&ugrave;a xu&acirc;n năm 1968<em>.</em></p> <p style="text-align:justify">&nbsp;Sau một th&aacute;ng, tướng O&eacute;tmolen, Tổng chỉ huy qu&acirc;n Mỹ ở miền Nam bị c&aacute;ch chức, Bộ trưởng Quốc ph&ograve;ng Mỹ Mắc Na-ma-ra từ chức. Ng&agrave;y 31/3/1968, Tổng thống Mỹ Gi&ocirc;n-xơn phải tuy&ecirc;n bố ba điểm: Đơn phương ngừng đ&aacute;nh ph&aacute; miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra; chấp nhận đ&agrave;m ph&aacute;n với ta tại Hội nghị Pari; kh&ocirc;ng ra tranh cử Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ hai... Đ&acirc;y l&agrave; sự thừa nhận đầu ti&ecirc;n nhưng đầy đủ nhất về sự ph&aacute; sản của chiến lược &quot;Chiến tranh cục bộ&quot; của Mỹ - chiến lược chiến tranh quan trọng nhất được Mỹ c&ocirc;ng phu chuẩn bị v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; cao trong chiến lược to&agrave;n cầu &quot;Phản ứng linh hoạt&quot; của Mỹ trong thập ni&ecirc;n 60 của thế kỷ XX. Đến th&aacute;ng 5/1968, Mỹ phải bắt đầu khởi động qu&aacute; tr&igrave;nh đ&agrave;m ph&aacute;n với ta về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.</p> <p style="text-align:justify">- Cuộc Tổng tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy xu&acirc;n Mậu Th&acirc;n 1968 d&ugrave; chưa đạt được y&ecirc;u cầu theo khả năng thứ nhất như dự kiến; v&agrave; phải hy sinh to lớn, nhưng qu&acirc;n v&agrave; d&acirc;n ta đ&atilde; xoay chuyển được cục diện chiến tranh, tiếp tục đưa sự nghiệp kh&aacute;ng chiến tiến l&ecirc;n theo phương hướng chiến lược m&agrave; Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh đ&atilde; chỉ ra trong <em>Thư ch&uacute;c Tết </em>năm 1969; &quot;<em>V&igrave;</em> <em>độc lập, v&igrave; tự do; đ&aacute;nh cho Mỹ c&uacute;t, đ&aacute;nh cho ngụy nh&agrave;o </em>&quot;.</p> <p style="text-align:justify">- Cuộc Tổng tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy xu&acirc;n Mậu Th&acirc;n 1968 ta ti&ecirc;u diệt, ti&ecirc;u hao một lực lượng quan trọng qu&acirc;n địch, ph&aacute; huỷ nhiều vũ kh&iacute;, phương tiện chiến tranh, ph&aacute; vỡ hệ thống ph&ograve;ng thủ đ&ocirc; thị của ch&uacute;ng tr&ecirc;n quy m&ocirc; to&agrave;n miền Nam, tạo một bước ph&aacute;t triển đột biến trong cục diện chiến tranh, thể hiện tập trung ở một số mặt sau đ&acirc;y:</p> <p style="text-align:justify"><em>Về mặt thế chiến lược: </em>Thế chiến lược của địch đ&atilde; bị đảo lộn v&agrave; c&agrave;ng l&uacute;n s&acirc;u v&agrave;o ph&ograve;ng ngự bị động. Kế hoạch chiến lược &quot;t&igrave;m diệt v&agrave; b&igrave;nh định&quot; năm 1968 chưa kịp triển khai đ&atilde; phải v&uacute;t bỏ; địch đ&atilde; phải bị động chuyển một c&aacute;ch đột ngột sang chiến lược &ldquo;qu&eacute;t v&agrave; giữ&rdquo;. Chiến lược n&agrave;y, ngay khi mới đưa ra đ&atilde; bị đ&aacute;nh bại bước đầu, thế chiến lược của ta c&agrave;ng vững mạnh. Ta đ&atilde; đưa chiến lược tiến c&ocirc;ng của chiến tranh c&aacute;ch mạng l&ecirc;n một bước mới, tạo ra thế tiến c&ocirc;ng, bao v&acirc;y địch tr&ecirc;n tất cả c&aacute;c chiến trường, nhất l&agrave; tr&ecirc;n mặt trận th&agrave;nh thị.</p> <p style="text-align:justify"><em>Về mặt </em><em>lực lượng: </em>Sự so s&aacute;nh lực lượng địch - ta đ&atilde; biến đổi một bước quan trọng c&oacute; lợi cho ta. Lực lượng qu&acirc;n sự Mỹ - ngụy kể cả sinh lực v&agrave; phương tiện chiến tranh đ&atilde; bị tổn thất nặng nề, tinh thần chiến đấu của địch c&agrave;ng sa s&uacute;t. Đặc biệt, hiệu lực chiến lược của qu&acirc;n Mỹ v&agrave; qu&acirc;n ngụy trong thế chiến lược ph&ograve;ng ngự bị động c&agrave;ng giảm s&uacute;t r&otilde; rệt. Những m&acirc;u thuẫn, kh&oacute; khăn v&agrave; bế tắc của ch&uacute;ng về số qu&acirc;n, về chất lượng, về c&aacute;ch đ&aacute;nh c&agrave;ng gay gắt v&agrave; trầm trọng.</p> <p style="text-align:justify"><em>Về mặt ch&iacute;nh trị: </em>Giới cầm quyền Mỹ đ&atilde; mất tin tưởng ở chiến lược qu&acirc;n sự của ch&uacute;ng. M&acirc;u thuẫn trong nội bộ giới cầm quyền Mỹ, giữa Mỹ v&agrave; ngụy, trong nội bộ bọn tay sai Mỹ ở miền Nam trở n&ecirc;n rất gay gắt, h&agrave;ng ngũ của ch&uacute;ng ph&acirc;n ho&aacute; s&acirc;u sắc v&agrave; rối loạn hơn bao giờ hết. Phong tr&agrave;o nh&acirc;n d&acirc;n Mỹ phản đối chiến tranh x&acirc;m lược Việt Nam c&agrave;ng l&ecirc;n cao. Ng&agrave;y 31/3/1968, Gi&ocirc;n-xơn đ&atilde; phải th&uacute; nhận thất bại, thực hiện n&eacute;m bom hạn chế miền Bắc v&agrave; r&uacute;t lui việc ra ứng cử Tổng thống, đồng thời ch&uacute;ng phải c&aacute;ch chức tướng O&eacute;tmolen.</p> <p style="text-align:justify">- Tổng tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy xu&acirc;n Mậu Th&acirc;n 1968 l&agrave; một biểu tượng s&aacute;ng ngời về &yacute; ch&iacute; v&agrave; sức mạnh quật cường của qu&acirc;n v&agrave; d&acirc;n Việt Nam, l&agrave; tinh thần độc lập, tự chủ, s&aacute;ng tạo, t&agrave;i mưu lược trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Đảng ta: nghệ thuật nắm bắt thời cơ để chủ động gi&aacute;ng đ&ograve;n quyết định l&agrave;m chuyển biến cục diện chiến tranh; nghệ thuật tiến c&ocirc;ng bằng c&aacute;ch đ&aacute;nh chiến lược mới, gi&agrave;nh thế bất ngờ, đưa chiến tranh v&agrave;o th&agrave;nh thị; l&agrave; nghệ thuật tổ chức, bố tr&iacute; v&agrave; sử dụng lực lượng &ldquo;lấy nhỏ đ&aacute;nh lớn&rdquo;, &ldquo;lấy &iacute;t địch nhiều&rdquo;, &ldquo;lấy chất lượng cao thắng số lượng đ&ocirc;ng&rdquo;, lấy tr&iacute; tuệ của con người Việt Nam để chiến thắng vũ kh&iacute; v&agrave; tr&iacute; tuệ của bộ m&aacute;y điều h&agrave;nh chiến tranh của Mỹ.</p> <p style="text-align:justify">50 năm đ&atilde; tr&ocirc;i qua, nhưng &yacute; nghĩa v&agrave; b&agrave;i học của cuộc Tổng tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy xu&acirc;n Mậu Th&acirc;n 1968 vẫn c&ograve;n vẹn nguy&ecirc;n gi&aacute; trị: Đ&oacute; l&agrave; kh&aacute;t vọng về độc lập, tự do v&agrave; h&ograve;a b&igrave;nh cho Tổ quốc, l&agrave; niềm tin tưởng tuyệt đối v&agrave;o sự l&atilde;nh đạo của Đảng, l&agrave; tinh thần độc lập, tự chủ, s&aacute;ng tạo trong hoạch định đường lối v&agrave; chỉ đạo chiến lược, l&agrave; sức mạnh của khối đại đo&agrave;n kết to&agrave;n d&acirc;n tộc, l&agrave; sự kết hợp sức mạnh d&acirc;n tộc với sức mạnh thời đại, l&agrave; tinh thần đo&agrave;n kết quốc tế cao cả.</p> <p style="text-align:right"><strong>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;BAN TUY&Ecirc;N GI&Aacute;O TRUNG ƯƠNG</strong></p> </div> <p style="margin-left:-14.2pt; text-align:justify">&nbsp;</p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Với thông điệp “Việc tốt nào hỏi đâu xa. Việc tốt là việc của ta mỗi ngày”, đoàn viên, thanh niên ở khắp nơi trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã tích cực chia sẻ những hình ảnh, hoạt động thiết thực, xung kích tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng của mình trong Ngày đoàn viên - Ngày làm việc tốt năm 2024.

Agile Việt Nam
;