Chàng sinh viên khiếm thị thiết kế website dạy trẻ phòng chống xâm hại

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><img alt="" src="http://thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2018/12/31752/572A1169.JPG" style="height:400px; width:600px" /></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>&ldquo;Khi nghĩ về những năm th&aacute;ng tuổi thơ tươi đẹp m&agrave; bản th&acirc;n từng c&oacute;, m&igrave;nh mong muốn c&aacute;c em cũng sẽ được bảo bọc để c&oacute; thể lớn l&ecirc;n với một tuổi thơ hồn nhi&ecirc;n, ng&acirc;y thơ v&agrave; đ&uacute;ng nghĩa như thế&rdquo; &ndash; Đinh Văn Lộc chia sẻ t&acirc;m huyết của m&igrave;nh về mục đ&iacute;ch tạo ra website &ldquo;Em cần bảo vệ&rdquo; .</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>Đề t&agrave;i xuất sắc chinh phục giải thưởng Eur&eacute;ka</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">G&oacute;p mặt tại v&ograve;ng chung kết Giải thưởng nghi&ecirc;n cứu Khoa học Eur&eacute;ka 2018, nh&oacute;m sinh vi&ecirc;n đến từ khoa Gi&aacute;o dục đặc biệt, trường Đại học Sư phạm TP.HCM gồm Phạm Thị Mỹ Duy&ecirc;n, Nguyễn Ho&agrave;ng An, Mai Thị C&uacute;c v&agrave; do Đinh Văn Lộc l&agrave;m chủ nhiệm đ&atilde; mang đến sản phẩm&ldquo;Thiết kế sản phẩm điện tử hỗ trợ hoạt động gi&aacute;o dục ph&ograve;ng tr&aacute;nh bị x&acirc;m hại t&igrave;nh dục cho trẻ tiểu học&rdquo; v&agrave; đ&acirc;y l&agrave; đề t&agrave;i xuất sắc đ&atilde; gi&agrave;nh giải Nhất Eur&eacute;ka trong lĩnh vực Gi&aacute;o dục.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Đinh Văn Lộc nhớ lại: &ldquo;M&igrave;nh kh&ocirc;ng thể qu&ecirc;n cảm gi&aacute;c nghẹn ng&agrave;o kh&ocirc;ng bật th&agrave;nh tiếng v&agrave; cảm gi&aacute;c x&oacute;t xa, nh&oacute;i l&ograve;ng khi v&ocirc; t&igrave;nh đọc được hai b&agrave;i viết đưa tin hai b&eacute; g&aacute;i bị y&ecirc;u r&acirc;u xanh giở tr&ograve; đồi bại v&agrave;o đầu năm 2017. Trong cơn đau của sự đồng cảm, t&ocirc;i tự đặt m&igrave;nh v&agrave;o vị tr&iacute; nếu l&agrave; người th&acirc;n của c&aacute;c em, t&ocirc;i tự hỏi liệu c&oacute; c&acirc;u từ n&agrave;o đau đớn hơn nữa đủ để diễn tả được nỗi đau của những người l&agrave;m cha, l&agrave;m mẹ. V&agrave; c&oacute; c&ograve;n lời n&agrave;o để lột tả được hết những &aacute;m ảnh, những chua x&oacute;t từ cả về thể chất lẫn tinh thần ở nơi c&aacute;c em.&rdquo;</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">&nbsp;Khi đ&oacute; nỗi mong muốn được l&agrave;m người l&ecirc;n tiếng, người bảo vệ c&aacute;c em chưa bao giờ m&atilde;nh liệt đến như vậy trong ch&agrave;ng sinh vi&ecirc;n khiếm thị. Lộc bắt đầu t&igrave;m hiểu v&agrave; thu thập nhiều hơn những b&agrave;i viết, những vụ &aacute;n li&ecirc;n quan đến x&acirc;m hại t&igrave;nh dục trẻ em, t&igrave;m kiếm những hoạt động x&atilde; hội đem đến sự bảo bọc v&agrave; n&acirc;ng niu trẻ em. Nhưng, t&igrave;m kiếm th&ocirc;i chưa đủ, Lộc suy nghĩ v&agrave; quyết định phải l&agrave;m một điều g&igrave; đ&oacute; để bảo vệ c&aacute;c em nhỏ. N&oacute;i l&agrave; l&agrave;m, Lộc triển khai &yacute; tưởng ngay v&agrave; rủ th&ecirc;m 3 bạn th&acirc;n c&ugrave;ng tham gia, trong đ&oacute; c&oacute; một bạn nữ cũng l&agrave; người khiếm thị.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Nhận thấy sự khan hiếm về phương ph&aacute;p gi&aacute;o dục giới t&iacute;nh cũng như ph&ograve;ng chống x&acirc;m hại t&igrave;nh dục đối với trẻ em từ 6 đến 11 tuổi, nh&oacute;m mạnh dạn bắt tay v&agrave;o nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ph&aacute;t triển một trang điện tử nhằm mục đ&iacute;ch gi&aacute;o dục cho trẻ c&aacute;ch ph&ograve;ng chống c&aacute;c nguy cơ bị x&acirc;m hại. Đ&acirc;y cũng ch&iacute;nh l&agrave; điểm mới trong c&aacute;ch gi&aacute;o dục, gi&uacute;p trẻ em dễ d&agrave;ng đ&oacute;n nhận c&aacute;c kiến thức, kỹ năng. Đồng thời, website c&oacute; c&aacute;ch tương t&aacute;c rất thuận tiện cho phụ huynh, gi&aacute;o vi&ecirc;n khi dạy trẻ em tại gia đ&igrave;nh v&agrave; nh&agrave; trường.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Website &ldquo;Em cần bảo vệ&rdquo; được thiết kế v&agrave; quản l&iacute; bao gồm c&aacute;c trang, c&aacute;c chuy&ecirc;n mục cụ thể như: Ph&aacute;p luật, G&oacute;c cảnh gi&aacute;c v&agrave; Bảo vệ cho em. Điều n&agrave;y gi&uacute;p ph&aacute;t huy cao độ nhu cầu hứng th&uacute; của trẻ em, đồng thời mang đến sự hiểu biết về ph&aacute;p luật v&agrave; kiến thứcvề nạn x&acirc;m hại t&igrave;nh dục cho phụ huynh khi bảo vệ con c&aacute;i của họ&rdquo;. Website c&oacute; địa chỉ truy cập l&agrave; <a href="http://emcanbaove.edu.vn/">http://emcanbaove.edu.vn</a>, &nbsp;với khẩu hiệu:&ldquo;H&atilde;y bảo vệ trẻ em - Ngay khi c&ograve;n c&oacute; thể&rdquo;. &nbsp;</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2018/12/31752/45314027785_c5033de85f_o.jpg" style="height:773px; width:600px" /></span><br /> <span style="font-size:12px"><em>Trang chủ ch&iacute;nh thức của website &quot;Em cần bảo vệ&quot;</em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><img alt="" src="http://thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2018/12/31752/572A1221.JPG" style="height:429px; width:600px" /></span><br /> <span style="font-size:12px"><em>Nh&oacute;m của Đinh Văn Lộc được l&atilde;nh đạo th&agrave;nh phố tặng giải Nhất cuộc thi Sinh vi&ecirc;n nghi&ecirc;n cứu khoa học Eur&eacute;ka 2018 lĩnh vực Gi&aacute;o dục</em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Trong &ldquo;Em cần bảo vệ&rdquo; sẽ gồm c&oacute; 2 phần. Một phần d&agrave;nh cho trẻ tiểu học nhằm cung cấp kiến thức về c&aacute;c bộ phận tr&ecirc;n cơ thể, c&aacute;c quy tắc an to&agrave;n, ranh giới quyền cơ thể v&agrave; c&aacute;c b&agrave;i tập xử l&yacute; t&igrave;nh huống li&ecirc;n quan đến c&aacute;ch ph&ograve;ng tr&aacute;nh bị x&acirc;m hại ở trẻ tiểu học. Phần c&ograve;n lại d&agrave;nh cho phụ huynh v&agrave; nh&agrave; trường, gồm nguồn t&agrave;i liệu tham khảo về gi&aacute;o dục giới t&iacute;nh. Kh&ocirc;ng những thế, c&ograve;n tập hợp th&ocirc;ng tin li&ecirc;n hệ của tất cả những c&aacute;c tổ chức bảo vệ trẻ em của th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh v&agrave; của cả nước.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; th&ocirc;ng tin kiến thức, website &ldquo;Em cần bảo vệ&rdquo; c&ograve;n tạo ra những sản phẩm tương t&aacute;c th&uacute; vị. Với mục Video, c&aacute;c em nhỏ được xem những h&igrave;nh ảnh ngộ nghĩnh, nghe những &acirc;m thanh vui nhộn, xem c&aacute;c video những t&igrave;nh huống nguy cơ x&acirc;m hại v&agrave; c&aacute;ch ứng xử gần gũi do c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n trong nh&oacute;m tự đ&oacute;ng vai. Điều n&agrave;y gi&uacute;p trẻ em hứng th&uacute; hơn với việc học v&agrave; sẽ nhớ l&acirc;u hơn</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">B&ecirc;n cạnh đ&oacute; c&ograve;n c&oacute; mục Tr&ograve; chơi trực tuyến được thiết kế như một tr&ograve; chơi truyền h&igrave;nh trắc nghiệm kiến thức. Với 44 c&acirc;u hỏi, mỗi c&acirc;u hỏi cung cấp những kiến thức li&ecirc;n quan đến gi&aacute;o dục giới t&iacute;nh v&agrave; những t&igrave;nh huống ph&ograve;ng tr&aacute;nh x&acirc;m hại t&igrave;nh dục ph&ugrave; hợp cho trẻ tiểu học. Nếu trả lời sai sẽ kết th&uacute;c lượt chơi v&agrave; phải bắt đầu lại từ đầu.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>Những &ldquo;Người h&ugrave;ng&rdquo; của thiếu nhi</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Nh&oacute;m t&aacute;c giả chia sẻ: &ldquo;Ban đầu, nh&oacute;m c&oacute; &yacute; tưởng muốn ph&aacute;t triển c&aacute;c phim hoạt h&igrave;nh, nhưng đ&agrave;nh phải tạm g&aacute;c lại v&igrave; chi ph&iacute; l&ecirc;n đến 10 triệu. Cũng v&agrave;o thời điểm đ&oacute;, t&ecirc;n website cũng kh&aacute; d&agrave;i v&igrave; được tạo tr&ecirc;n một trang t&ecirc;n miền miễn ph&iacute;. Về sau, qua lần b&aacute;o c&aacute;o cấp trường, nh&oacute;m nhận sự hỗ trợ kinh ph&iacute; từ c&aacute;c tổ chức d&ugrave;ng để mua t&ecirc;n miền v&agrave; được ho&agrave;n chỉnh đưa v&agrave;o truy cập đến b&acirc;y giờ&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><img alt="" src="http://thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2018/12/31752/45314188595_4ab1dca280_o.jpg" style="width:600px" /></span><br /> <span style="font-size:12px"><em>Lộc c&ugrave;ng nh&oacute;m thiết kế đề t&agrave;i tham gia v&ograve;ng chung kết Eur&eacute;ka 2018</em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">S&aacute;u th&aacute;ng tr&ocirc;i qua l&agrave; từng ng&agrave;y c&aacute;c bạn phải nỗ lực hết sức cho qu&aacute; tr&igrave;nh t&igrave;m kiếm, thu thập, tổng hợp tư liệu v&agrave; tr&igrave;nh b&agrave;y sản phẩm. &ldquo;Kh&oacute; khăn thứ nhất l&agrave; l&uacute;c chỉ t&igrave;m thấy những t&agrave;i liệu Tiếng Anh được dịch lại, c&oacute; rất &iacute;t t&agrave;i liệu Tiếng Việt đạt ti&ecirc;u ch&iacute; về học thuật c&oacute; ghi ch&eacute;p c&aacute;c vấn đề li&ecirc;n quan đến x&acirc;m hại t&igrave;nh dục trẻ em. Khi phải tự l&ecirc;n &yacute; tưởng, đưa ra kh&aacute;i niệm v&agrave; tr&igrave;nh b&agrave;y trang l&agrave; kh&oacute; khăn thứ hai khi cả nh&oacute;m kh&ocirc;ng ai chuy&ecirc;n về c&ocirc;ng việc thiết kế&rdquo;- Đinh Văn Lộc chia sẻ.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Mặc d&ugrave; khiếm khuyết về đ&ocirc;i mắt, nhưng Lộc lu&ocirc;n l&agrave;m những điều khiến cho người s&aacute;ng mắt ngưỡng mộ. Ch&agrave;ng sinh vi&ecirc;n sư phạm bộc bạch: &ldquo;Bản th&acirc;n phải tự t&igrave;m t&ograve;i t&agrave;i liệu, sử dụng những c&ocirc;ng cụ đọc d&agrave;nh cho người khiếm thị để tra cứu v&agrave; chọn lọc t&agrave;i liệu. Kh&oacute; khăn lớn nhất phải tự l&agrave;m việc với h&igrave;nh ảnh v&agrave; bảng biểu, v&igrave; khi đ&oacute; c&ocirc;ng cụ đọc sẽ chỉ gi&uacute;p được một phần, phần c&ograve;n lại phải tự biết &acirc;m điệu để đo&aacute;n ra ngữ nghĩa của c&acirc;u&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Một th&agrave;nh vi&ecirc;n trong nh&oacute;m cho biết: &ldquo;Mỗi khi trong nh&oacute;m c&oacute; ai t&igrave;m được t&agrave;i liệu g&igrave; hay, mỗi người đều đọc l&ecirc;n cho nhau nghe m&agrave; chủ yếu l&agrave; để cho Lộc nghe, rồi sau đ&oacute; cả nh&oacute;m c&ugrave;ng triển khai&rdquo;. Sau những lần r&uacute;t kinh nghiệm v&agrave; ho&agrave;n chỉnh, nh&oacute;m bạn trẻ đ&atilde; mang &ldquo;Em cần bảo vệ&rdquo; đến c&aacute;c trường tiểu học để thực nghiệm. Kết quả thu về rất nhiều phản hồi t&iacute;ch cực từ h&agrave;ng ng&agrave;n em học sinh, cha mẹ c&aacute;c em v&agrave; nhiều gi&aacute;o vi&ecirc;n c&oacute; kinh nghiệm gi&aacute;o dục giới t&iacute;nh cho trẻ em.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">S&aacute;u th&aacute;ng tr&ocirc;i qua, c&ugrave;ng nhau trải qua nhiều lần b&aacute;o c&aacute;o đề t&agrave;i, lần n&agrave;o nh&oacute;m cũng nhận được những phản hồi t&iacute;ch cực v&agrave; g&oacute;p &yacute; ch&acirc;n th&agrave;nh từ ph&iacute;a thầy c&ocirc; v&agrave; bạn b&egrave;. Sau những lần b&aacute;o c&aacute;o, sản phẩm dần được r&uacute;t kinh nghiệm v&agrave; ho&agrave;n chỉnh hơn cả về mặt nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức. Bằng niềm đam m&ecirc; với c&ocirc;ng việc nghi&ecirc;n cứu v&agrave; mong muốn cứu lấy tuổi thơ tươi đẹp cho c&aacute;c em ch&iacute;nh l&agrave; động lực to lớn đ&atilde; dẫn lối cho website của ch&agrave;ng sinh vi&ecirc;n khiếm thị nhưng c&oacute; c&aacute;i t&acirc;m trong s&aacute;ng.</span></span></p> <p style="text-align:right"><font face="arial, helvetica, sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>B&Iacute;CH NG&Acirc;N</strong></span></font></p> <p style="text-align:right"><font face="arial, helvetica, sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>CLB Truyền th&ocirc;ng Trung t&acirc;m Ph&aacute;t triển KH&amp;CN Trẻ</strong></span></font></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;