Những kỷ niệm khó quên với nhà báo, nhà văn Lê Văn Nghĩa

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">TTO - Những năm 1969 t&ocirc;i gặp v&agrave; biết L&ecirc; Văn Nghĩa từ phong tr&agrave;o đấu tranh của học sinh c&aacute;c trường trung học ở S&agrave;i G&ograve;n. L&ecirc; Văn Nghĩa l&agrave;m tổng thư k&yacute; ban đại diện học sinh Trường trung học c&ocirc;ng lập P&eacute;trus K&yacute;.</span></span></strong></p> <p style="text-align:center"><strong><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2021/7/34523/1%20(4).jpg" style="height:324px; width:586px" /></span></span></strong></p> <p style="text-align:center"><em><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="background-color:rgb(233, 233, 233); color:rgb(34, 34, 34)">Chương tr&igrave;nh Mừng Tết T&acirc;n Sửu 2021 do NXB Trẻ tổ chức tại Đường s&aacute;ch TP.HCM - &quot;Tết đến mọi nh&agrave;, tặng qu&agrave; s&aacute;ch hay&quot;. Giao lưu c&ugrave;ng gi&aacute;o sư Phan Văn Trường v&agrave; nh&agrave; văn L&ecirc; Văn Nghĩa (ng&agrave;y 24-1-2021) - Ảnh: L&Ecirc; ĐỨC TRUNG</span></span></span></em></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>Một thời của phong tr&agrave;o tuổi trẻ S&agrave;i G&ograve;n</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Những năm 1969 t&ocirc;i gặp v&agrave; biết L&ecirc; Văn Nghĩa từ phong tr&agrave;o đấu tranh của học sinh c&aacute;c trường trung học ở S&agrave;i G&ograve;n. L&ecirc; Văn Nghĩa l&agrave;m tổng thư k&yacute; ban đại diện học sinh Trường trung học c&ocirc;ng lập P&eacute;trus K&yacute;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">T&ocirc;i l&agrave;m tổng thư k&yacute; ban đại diện học sinh Trường trung học tư thục Vương Gia Cần (gần cầu Điện Bi&ecirc;n Phủ, quận 1). T&ocirc;i l&uacute;c đ&oacute; lấy t&ecirc;n l&agrave; B&ugrave;i Ngọc Danh.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">L&uacute;c n&agrave;y phong tr&agrave;o kết hợp giữa học sinh c&ocirc;ng lập như Cao Thắng, Petrus K&yacute;, Chu Văn An v&agrave; tư thục như Bồ Đề S&agrave;i G&ograve;n, Bồ Đề Chợ Lớn, Thăng Long, Vương Gia Cần kết hợp với học sinh v&agrave; sinh vi&ecirc;n rất chặt chẽ.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Năm 1970, dưới sự chỉ đạo của Th&agrave;nh đo&agrave;n S&agrave;i G&ograve;n - Gia Định, lấy cơ sở trường l&agrave;m lực lượng n&ograve;ng cốt, ch&uacute;ng t&ocirc;i x&acirc;y dựng c&aacute;c tổ chức trung t&acirc;m c&ocirc;ng khai v&agrave; b&aacute;n c&ocirc;ng khai như: Tổng hội Sinh vi&ecirc;n S&agrave;i G&ograve;n (do sinh vi&ecirc;n Huỳnh Tấn Mẫm l&agrave; chủ tịch), Tổng đo&agrave;n Học sinh S&agrave;i G&ograve;n (do học sinh L&ecirc; Văn Nu&ocirc;i v&agrave; sau n&agrave;y l&agrave; L&ecirc; Văn Triều l&agrave;m chủ tịch).</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">C&aacute;nh học sinh c&ograve;n lập ra Đo&agrave;n Học sinh S&agrave;i G&ograve;n (do học sinh Huỳnh Kim Quang v&agrave; sau n&agrave;y l&agrave; học sinh L&ecirc; Ho&agrave;ng l&agrave;m trưởng đo&agrave;n).</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Thời kỳ n&agrave;y, Ủy ban Bảo vệ sinh hoạt d&acirc;n chủ học đường của học sinh S&agrave;i G&ograve;n cũng được th&agrave;nh lập. Đ&acirc;y l&agrave; tổ chức c&ocirc;ng khai của học sinh nhằm để bảo vệ quyền d&acirc;n chủ học đường của học sinh v&agrave; l&agrave;m hậu thuẫn lực lượng cho học sinh bị đ&agrave;n &aacute;p, b&oacute;c lột của chế độ cũ.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Ủy ban Bảo vệ d&acirc;n chủ học đường do L&ecirc; Văn Nghĩa l&agrave;m chủ tịch, B&ugrave;i Ngọc Danh l&agrave;m ph&oacute; chủ tịch, c&aacute;c ủy vi&ecirc;n l&agrave;: Trần Văn Luyện, Ma Th&uacute;y Nga, Trần Văn Thuận&hellip;</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Ch&uacute;ng t&ocirc;i tổ chức nắm th&ocirc;ng tin, tố c&aacute;o c&aacute;c tội &aacute;c của chế độ cũ, tổ chức c&aacute;c đo&agrave;n đi c&ocirc;ng t&aacute;c x&atilde; hội từ thiện như: c&ocirc; nhi viện Diệu Quang (ở B&igrave;nh Ch&aacute;nh)&hellip;</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Ủy ban đ&atilde; ra tờ b&aacute;o c&oacute; t&ecirc;n &quot;Học đường mới&quot; do anh L&ecirc; Văn Nghĩa l&agrave;m tổng bi&ecirc;n tập với ti&ecirc;u đề &quot;Tiếng n&oacute;i học sinh bảo vệ d&acirc;n chủ học đường&quot;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>Chuyến đi về căn cứ đầy ấn tượng 1-11-1970</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">L&ecirc; Văn Nghĩa từ trong phong tr&agrave;o đấu tranh từ năm 1969 đ&atilde; sớm trở th&agrave;nh cơ sở c&aacute;ch mạng của Th&agrave;nh đo&agrave;n S&agrave;i G&ograve;n - Gia Định, l&uacute;c ấy do đồng ch&iacute; Nguyễn Sĩ Hiền (Ba Đạo - c&ograve;n c&oacute; b&uacute;t danh l&agrave; Đồng Th&aacute;p, Hữu Đạo) phụ tr&aacute;ch trực tiếp.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">T&ocirc;i c&ograve;n nhớ th&aacute;ng 11-1970, t&ocirc;i được tổ chức ph&acirc;n c&ocirc;ng đưa L&ecirc; Văn Nghĩa c&ugrave;ng về căn cứ ở bi&ecirc;n giới Việt Nam - Campuchia gi&aacute;p với Hồng Ngự, Đồng Th&aacute;p. Tối đ&ecirc;m trước t&ocirc;i v&agrave; Nghĩa về nh&agrave; ở Phạm Văn Ch&iacute;, quận 6 ngủ để s&aacute;ng mai l&ecirc;n đường.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Ch&uacute;ng t&ocirc;i đi xe đ&ograve; về Cao L&atilde;nh, đi tắc r&aacute;ng v&agrave;o Hồng Ngự, đi đ&ograve; của giao li&ecirc;n v&agrave;o căn cứ ở ven s&ocirc;ng Sở Thượng.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Ch&uacute;ng t&ocirc;i ở đ&acirc;y, bi&ecirc;n giới gi&aacute;p với tỉnh Prey Veng Campuchia, học một lớp ch&iacute;nh trị sơ cấp như: l&yacute; tưởng c&aacute;ch mạng, c&ocirc;ng t&aacute;c thanh vận, đạo đức c&aacute;ch mạng, giữ g&igrave;n kh&iacute; tiết thanh ni&ecirc;n&hellip; đặc biệt c&oacute; c&aacute;c giảng vi&ecirc;n l&agrave; đồng ch&iacute; Mai Ch&iacute; Thọ - thường vụ khu ủy, sau n&agrave;y l&agrave; đại tướng, ủy vi&ecirc;n Bộ Ch&iacute;nh trị - b&iacute; thư Th&agrave;nh đo&agrave;n&hellip;</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Nơi đ&acirc;y hai ch&uacute;ng t&ocirc;i được kết nạp Đo&agrave;n, dấu ấn đặc biệt của học sinh S&agrave;i G&ograve;n giữa l&ograve;ng căn cứ tr&ecirc;n đất bạn, bi&ecirc;n giới Campuchia.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Những năm 1969, 1970, t&ocirc;i v&agrave; c&aacute;c bạn b&egrave; đ&atilde; ph&aacute;t hiện L&ecirc; Văn Nghĩa c&oacute; năng khiếu viết b&aacute;o, thơ ca.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Anh đầu ti&ecirc;n lấy b&uacute;t hiệu l&agrave; Nam Khang: l&agrave;m thơ, viết b&aacute;o, Ng&ograve;i b&uacute;t (Petrus K&yacute;), D&acirc;n chủ mới (Ủy ban bảo vệ d&acirc;n chủ học đường), Học sinh (Tổng đo&agrave;n Học sinh S&agrave;i G&ograve;n), Quản l&yacute; b&aacute;o ch&iacute; (Ng&ograve;i b&uacute;t, D&acirc;n chủ mới).</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Sau giải ph&oacute;ng 1975, Nghĩa chuyển về c&ocirc;ng t&aacute;c b&aacute;o ch&iacute;, đến nay ở b&aacute;o&nbsp;<em>Tuổi Trẻ</em>&nbsp;(ph&oacute; tổng thư k&yacute; phụ tr&aacute;ch b&aacute;o Tuổi Trẻ Cười) v&agrave; nhiều b&aacute;o ch&iacute;, tạp ch&iacute; kh&aacute;c ở th&agrave;nh phố.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Những năm sau đấy L&ecirc; Văn Nghĩa đ&atilde; viết b&aacute;o v&agrave; in nhiều kịch bản phim, c&aacute;c b&uacute;t k&yacute;, bi&ecirc;n khảo vẽ lại h&igrave;nh ảnh đất v&agrave; người S&agrave;i G&ograve;n xưa, TP.HCM ng&agrave;y nay.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Thương nhớ, ngậm ng&ugrave;i cuộc ra đi trong m&ugrave;a dịch. Xin chia buồn với chị Minh Hạnh v&agrave; ch&aacute;u Seoul.</span></span></p> <p style="text-align:right"><strong><span style="font-size:16px"><span style="background-color:rgba(255, 255, 255, 0.95); color:rgb(34, 34, 34); font-family:roboto-bold">TRƯƠNG MINH NHỰT (TRƯƠNG CH&Iacute;NH T&Acirc;M)</span></span></strong></p> <p style="text-align:right"><strong><span style="font-size:16px"><span style="background-color:rgba(255, 255, 255, 0.95); color:rgb(34, 34, 34); font-family:roboto-bold">(THEO B&Aacute;O TUỔI TRẺ)</span></span></strong></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Theo Ban Tổ chức, ngày 30/11 tới, chương trình “Mang Tết về nhà” năm 2025 mở cổng đăng ký vé máy bay và vé xe ô tô miễn phí hỗ trợ sinh viên, thanh niên công nhân và người lao động có hoàn cảnh khó khăn đang học tập và làm việc tại TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương có quê tại các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và miền Bắc, về quê đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.

Agile Việt Nam
;