Chống “xâm lăng văn hóa” trong chiến lược “diễn biến hòa bình”, “sức mạnh mềm văn hóa” của các cường quốc

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><strong>T&Oacute;M TẮT: Văn h&oacute;a lu&ocirc;n l&agrave; lĩnh vực m&agrave; c&aacute;c cường quốc, c&aacute;c thế lực th&ugrave; địch, phản động chống ph&aacute; c&aacute;ch mạng Việt Nam&nbsp;hướng đến nằm trong chiến lược &ldquo;diễn biến h&ograve;a b&igrave;nh&rdquo; v&agrave; &ldquo;sức&nbsp;mạnh mềm văn h&oacute;a&rdquo; của c&aacute;c cường quốc. Trong b&agrave;i viết n&agrave;y, tập trung ph&acirc;n t&iacute;ch những giải ph&aacute;p g&oacute;p phần chống lại hiện tượng &ldquo;x&acirc;m lăng văn h&oacute;a&rdquo; trong chiến lược &ldquo;diễn biến h&ograve;a b&igrave;nh&rdquo; v&agrave; &ldquo;sức mạnh mềm văn h&oacute;a&rdquo; của c&aacute;c cường quốc đang t&aacute;c động đến thanh ni&ecirc;n Việt Nam n&oacute;i chung v&agrave; thanh ni&ecirc;n Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh n&oacute;i ri&ecirc;ng&nbsp;hiện nay; từ đ&oacute; g&oacute;p phần thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu to&agrave;n quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản&nbsp;Việt Nam, Nghị quyết số 35-NQ/TW của Bộ Ch&iacute;nh trị ng&agrave;y&nbsp; 22/10/2018 về Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của &ETH;ảng, đấu&nbsp;tranh phản b&aacute;c c&aacute;c quan điểm sai tr&aacute;i, th&ugrave; địch trong t&igrave;nh h&igrave;nh&nbsp;mới.&nbsp;</strong></p> <p style="text-align:justify"><strong>Từ kh&oacute;a: </strong><em>X&acirc;m lăng văn h&oacute;a, Diễn biến h&ograve;a b&igrave;nh, Sức mạnh mềm văn h&oacute;a, Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.</em></p> <p style="text-align:center"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2021/11/34763/hi%20hoa2.jpg" style="height:620px; width:600px" /></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:12px"><em>H&iacute; họa &quot;Ph&ograve;ng chống văn h&oacute;a độc hại&quot;, A. Dũng. Nguồn: Website thanhuytphcm.vn</em></span></p> <p style="text-align:justify"><strong>1. Đặt vấn đề</strong></p> <p style="text-align:justify">Tr&ecirc;n thế giới hiện nay c&oacute; hơn 400 kh&aacute;i niệm về văn h&oacute;a theo những c&aacute;ch&nbsp;tiếp cận kh&aacute;c nhau. Năm 1945, nhấn mạnh vai tr&ograve; của văn h&oacute;a trong to&agrave;n bộ đời sống x&atilde; hội, Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh đ&atilde; khẳng định: &ldquo;<em>Trong c&ocirc;ng cuộc kiến thiết&nbsp;nước nh&agrave; c&oacute; bốn vấn đề ch&uacute; &yacute; đến; c&ugrave;ng phải coi trọng ngang nhau: ch&iacute;nh trị, kinh tế, văn h&oacute;a, x&atilde; hội&rdquo;.</em> [6] Người chỉ ra &ldquo;Năm điểm lớn x&acirc;y dựng nền văn h&oacute;a&nbsp; d&acirc;n tộc&rdquo;, bao gồm: <em>&quot;1. X&acirc;y dựng t&acirc;m l&yacute;: tinh thần độc lập tự cường. 2. X&acirc;y dựng&nbsp;luận l&yacute;: biết hy sinh m&igrave;nh, l&agrave;m lợi cho quần ch&uacute;ng. 3. X&acirc;y dựng x&atilde; hội: mọi sự nghiệp c&oacute; li&ecirc;n quan đến ph&uacute;c lợi của nh&acirc;n d&acirc;n trong x&atilde; hội. 4. X&acirc;y dựng ch&iacute;nh&nbsp;trị: d&acirc;n quyền. 5. X&acirc;y dựng kinh tế&rdquo;</em>. [7] Tổ chức Gi&aacute;o dục, Khoa học v&agrave; Văn h&oacute;a Li&ecirc;n hợp quốc (UNESCO) đưa&nbsp;ra định nghĩa: <em>&ldquo;Văn h&oacute;a l&agrave; tập hợp c&aacute;c đặc trưng ti&ecirc;u biểu về tinh thần, vật chất, tri thức v&agrave; x&uacute;c cảm của x&atilde; hội hoặc một nh&oacute;m người trong x&atilde; hội; văn h&oacute;a kh&ocirc;ng chỉ bao gồm văn học v&agrave; nghệ thuật, m&agrave; c&ograve;n cả phong c&aacute;ch sống, phương thức chung sống, c&aacute;c hệ gi&aacute; trị, truyền thống v&agrave; niềm tin</em>&rdquo; (2001). [14]</p> <p style="text-align:justify">Từ khi B&aacute;c Hồ x&aacute;c định con đường cứu nước v&agrave; giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc Việt&nbsp;Nam l&agrave; con đường c&aacute;ch mạng v&ocirc; sản, cho ra đời cuốn &ldquo;&ETH;ường c&aacute;ch mệnh&rdquo; n&ecirc;u r&otilde;: &ldquo;<em>muốn c&aacute;ch mệnh th&agrave;nh c&ocirc;ng th&igrave; phải lấy d&acirc;n ch&uacute;ng (c&ocirc;ng n&ocirc;ng) l&agrave;m gốc, phải c&oacute; đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh, phải thống nhất. N&oacute;i t&oacute;m lại&nbsp;l&agrave; phải theo chủ nghĩa M&atilde; Khắc Tư v&agrave; L&ecirc;-nin&rdquo;</em> [3]; sự kiện đ&oacute; đ&atilde; mở đầu cho hai nguồn văn h&oacute;a mới: nguồn văn h&oacute;a M&aacute;c-x&iacute;t v&agrave; nguồn văn h&oacute;a Hồ Ch&iacute; Minh; l&agrave;m điểm tựa th&uacute;c đẩy d&acirc;n tộc Việt Nam anh dũng đương đầu v&agrave; chiến thắng với thực d&acirc;n, đế quốc x&acirc;m lược. [7]&nbsp;Trong thời kỳ h&ograve;a b&igrave;nh, hai nguồn văn h&oacute;a ấy cho ch&uacute;ng ta tu dưỡng đạo đức c&aacute;ch mạng, về đạo l&agrave;m người, về sự ki&ecirc;n định con&nbsp;đường giữ vững độc lập d&acirc;n tộc v&agrave; x&acirc;y dựng chủ nghĩa x&atilde; hội với tinh thần&nbsp;<em>&ldquo;Kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; qu&yacute; hơn độc lập tự do!&rdquo; v&agrave; &ldquo;V&ocirc; sản to&agrave;n thế giới, đo&agrave;n kết lại!&rdquo;</em>. Sức mạnh của văn h&oacute;a được Tổng B&iacute; thư Trường Chinh kh&aacute;i qu&aacute;t bằng hai c&acirc;u thơ: &ldquo;<em>D&ugrave;ng b&uacute;t l&agrave;m đ&ograve;n chuyển xoay chế độ, Mỗi vần thơ: bom đạn ph&aacute; cường&nbsp; quyền</em>&rdquo;. [5]</p> <p style="text-align:justify">Tr&ecirc;n thực tế, văn h&oacute;a lu&ocirc;n l&agrave; đối tượng m&agrave; c&aacute;c thế lực th&ugrave; địch, phản&nbsp;động chống ph&aacute; c&aacute;ch mạng Việt Nam hướng đến nằm trong chiến lược &ldquo;<em>diễn&nbsp;biến h&ograve;a b&igrave;nh</em>&rdquo; [10] v&agrave; &ldquo;<em>sức mạnh mềm văn h&oacute;a</em>&rdquo; [9] của c&aacute;c cường quốc. Một trong những thủ đoạn của ch&uacute;ng thực hiện l&agrave; &ldquo;x&acirc;m lăng văn h&oacute;a&rdquo; với mục đ&iacute;ch d&ugrave;ng văn h&oacute;a để x&acirc;m lăng, tấn c&ocirc;ng bằng văn h&oacute;a để &aacute;p đặt c&aacute;c gi&aacute; trị văn ho&aacute; v&agrave; lối&nbsp; sống của c&aacute;c cường quốc tư bản chủ nghĩa, ph&aacute; hoại bản sắc văn ho&aacute; của d&acirc;n tộc, từ lĩnh vực văn h&oacute;a chuyển h&oacute;a dần sang lĩnh vực ch&iacute;nh trị, h&igrave;nh th&agrave;nh &yacute; thức chống đối về ch&iacute;nh trị, phản bội lại Đảng, chống lại chế độ x&atilde; hội chủ nghĩa; đi ngược lại với nền văn h&oacute;a của Nh&acirc;n d&acirc;n. Đại hội đại biểu to&agrave;n quốc&nbsp;lần thứ XIII của Đảng đ&atilde; chỉ ra hạn chế: &ldquo;<em>Văn ho&aacute; chưa được quan t&acirc;m tương&nbsp;xứng với kinh tế v&agrave; ch&iacute;nh trị, chưa thật sự trở th&agrave;nh nguồn lực, động lực nội&nbsp;sinh của sự ph&aacute;t triển bền vững đất nước. Vai tr&ograve; của văn ho&aacute; trong x&acirc;y dựng&nbsp;con người chưa được x&aacute;c định đ&uacute;ng tầm, c&ograve;n c&oacute; chiều hướng coi trọng chức&nbsp; năng giải tr&iacute; đơn thuần&rdquo;; &ldquo;Việc giới thiệu, quảng b&aacute; văn ho&aacute; Việt Nam ra nước ngo&agrave;i chưa mạnh; tiếp nhận tinh hoa văn ho&aacute; nh&acirc;n loại c&oacute; mặt c&ograve;n nhiều hạn&nbsp;chế&rdquo;.</em> [1, tr. 84]</p> <p style="text-align:justify">Thực tiễn cho thấy, việc ph&aacute;t huy văn h&oacute;a d&acirc;n tộc Việt Nam hiện nay c&ograve;n l&eacute;p vế so với tiếp thu văn h&oacute;a nước ngo&agrave;i, tr&ecirc;n nhiều lĩnh vực: văn học, ca nhạc, phim ảnh, s&aacute;ng t&aacute;c, biểu diễn, ph&ecirc; b&igrave;nh, nghi&ecirc;n cứu. Việt Nam hiện đang thiếu đi những t&aacute;c phẩm văn h&oacute;a, văn học, nghệ thuật lớn phản &aacute;nh sinh động tầm v&oacute;c c&ocirc;ng cuộc đổi mới, c&oacute; t&aacute;c dụng t&iacute;ch cực đối với con người. C&aacute;c luận điệu phản động, chiến tranh t&acirc;m l&yacute; c&ograve;n phức tạp, từ b&ocirc;i nhọ l&atilde;nh đạo đến phản b&aacute;c c&aacute;c gi&aacute;&nbsp;trị truyền thống c&aacute;ch mạng. Chuẩn mực đạo đức x&atilde; hội c&oacute; sự chuyển biến nguy hại; t&ocirc;n vinh nghề nghiệp v&agrave; t&iacute;nh c&aacute;ch trung thực, sống tử tế chưa trở th&agrave;nh &yacute; thức x&atilde; hội, để c&oacute; khả năng chi phối trong suy nghĩ v&agrave; h&agrave;nh động của mỗi&nbsp;người. Theo thống k&ecirc; của Bộ C&ocirc;ng an Việt Nam, hằng năm, c&oacute; hơn 3.000 t&agrave;i&nbsp;liệu chiến tranh t&acirc;m l&yacute; ph&aacute; hoại tư tưởng, 28.000 thư &acirc;n x&aacute; quốc tế x&acirc;m nhập,&nbsp; t&aacute;n ph&aacute;t qua con đường bưu điện quốc tế dưới dạng qu&agrave; c&aacute;p, khoảng 11.000 ấn phẩm được đưa v&agrave;o bằng nhiều con đường kh&aacute;c nhau. [15] Những điều n&agrave;y đặt ra&nbsp;vấn đề, ch&uacute;ng ta phải c&oacute; những giải ph&aacute;p cụ thể chống lại hiện tượng &ldquo;x&acirc;m lăng văn h&oacute;a&rdquo; trong chiến lược &ldquo;diễn biến h&ograve;a b&igrave;nh&rdquo; v&agrave; &ldquo;sức mạnh mềm văn h&oacute;a&rdquo; của c&aacute;c cường quốc đang t&aacute;c động trực diện đến trong tư tưởng, suy nghĩ của thanh ni&ecirc;n Việt Nam hiện nay, nhằm n&acirc;ng cao sức đề kh&aacute;ng, khả năng chủ động đấu tranh, phản b&aacute;c những quan điểm sai tr&aacute;i, th&ugrave; địch.</p> <p style="text-align:justify"><strong>2. Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> <p style="text-align:justify"><em><strong>2.1. Hiện tượng &ldquo;x&acirc;m lăng văn h&oacute;a&rdquo;</strong></em></p> <p style="text-align:justify">Thủ tướng&nbsp;Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c (nay l&agrave; Chủ tịch nước Cộng h&ograve;a x&atilde; hội chủ nghĩa Việt Nam) từng&nbsp;ph&aacute;t biểu: &ldquo;<em>Trong thời đại ng&agrave;y nay, đ&aacute;ng sợ hơn cả mọi sự x&acirc;m lăng, đ&oacute; l&agrave; x&acirc;m&nbsp;lăng văn h&oacute;a, đ&oacute; l&agrave; mất gốc&rdquo;</em>. [11] Ch&uacute;ng ta c&oacute; thể hiểu từ &ldquo;x&acirc;m lăng&rdquo;, theo Từ điển tiếng Việt, c&oacute; nghĩa l&agrave;&nbsp;chiếm của người kh&aacute;c <em>(lăng: x&acirc;m phạm, lấn lướt)</em>. [4] Trong lịch sử nh&acirc;n loại, mọi cuộc chiến tranh x&acirc;m lược d&ugrave; ở phương Đ&ocirc;ng hay phương T&acirc;y cũng đều c&oacute; chung một t&igrave;nh trạng l&agrave; sức mạnh qu&acirc;n sự chỉ l&agrave; &ldquo;<em>đột ph&aacute; khẩu</em>&rdquo;, trong khi đ&oacute; sức mạnh văn h&oacute;a mới bảo đảm cho qu&aacute; tr&igrave;nh x&acirc;m lược được ho&agrave;n tất. Bởi lẽ x&acirc;m chiếm l&atilde;nh thổ chỉ c&oacute; &yacute; nghĩa khi buộc c&aacute;c d&acirc;n tộc bị x&acirc;m lược từ bỏ văn&nbsp;h&oacute;a ri&ecirc;ng, đi theo văn h&oacute;a &aacute;p đặt. C&aacute;c cường quốc để tiến h&agrave;nh x&acirc;m lăng đ&atilde; thực thi v&ocirc; số c&aacute;c thủ đoạn, biện ph&aacute;p trong qu&aacute; tr&igrave;nh x&acirc;m lược. Ở trường hợp n&agrave;y, nhắc ch&uacute;ng ta nhớ lại cuộc x&acirc;m lược v&agrave; đ&ocirc; hộ của nh&agrave; Minh (1407 - 1427). Ch&iacute;nh quyền đ&ocirc; hộ nh&agrave; Minh đ&atilde; thực hiện nhiều ch&iacute;nh s&aacute;ch v&agrave; biện ph&aacute;p từ tinh vi đến trắng trợn nhằm xo&aacute; bỏ qu&aacute; khứ đấu tranh, dựng nước v&agrave; giữ nước bất&nbsp; khuất của d&acirc;n tộc ta, thủ ti&ecirc;u những di sản văn ho&aacute; truyền thống tốt đẹp của&nbsp;Nh&acirc;n d&acirc;n Đại Việt để chiếm đ&oacute;ng vĩnh viễn đất nước ta (đốt s&aacute;ch vở, kể cả s&aacute;ch học của trẻ em, ph&aacute; huỷ c&aacute;c bia đ&aacute;, cướp hoặc bị thi&ecirc;u huỷ c&aacute;c t&aacute;c phẩm của&nbsp;nước ta c&oacute; gi&aacute; trị về văn ho&aacute;, nghệ thuật, lịch sử, qu&acirc;n sự, thi h&agrave;nh ch&iacute;nh s&aacute;ch ngu d&acirc;n, đồng ho&aacute; d&acirc;n tộc,..). Thế nhưng, với &yacute; thức d&acirc;n tộc v&agrave; tinh thần y&ecirc;u&nbsp;nước nồng n&agrave;n, bất khuất của d&acirc;n tộc Việt Nam đ&atilde; l&agrave;m &ldquo;ph&aacute; sản&rdquo; cuộc x&acirc;m lăng về cả qu&acirc;n sự lẫn văn h&oacute;a hung bạo của nh&agrave; Minh.</p> <p style="text-align:justify">Văn h&oacute;a trong hiện tượng &ldquo;x&acirc;m lăng văn h&oacute;a&rdquo; đề cập đến lĩnh vực ch&iacute;nh&nbsp;trị, kinh tế, tư duy, quan niệm, phong tục tập qu&aacute;n, hệ tư tưởng,... c&oacute; t&aacute;c động đến h&agrave;nh vi của đối tượng. C&aacute;c học giả thường tin rằng hoạt động giao tiếp tất&nbsp; yếu sẽ c&oacute; t&aacute;c động văn h&oacute;a đối với kh&aacute;n giả. Hiện tượng &ldquo;x&acirc;m lăng văn h&oacute;a&rdquo; được thể hiện ở chỗ c&aacute;c nước ph&aacute;t triển c&oacute; thể &acirc;m thầm đưa c&aacute;c gi&aacute; trị chuẩn mực, đạo đức x&atilde; hội, tư tưởng ch&iacute;nh trị, phương ph&aacute;p kinh tế,&hellip;&nbsp;của họ v&agrave;o c&aacute;c&nbsp;nước đang ph&aacute;t triển th&ocirc;ng qua giao tiếp giữa c&aacute;c nước. Từ ph&acirc;n t&iacute;ch tr&ecirc;n, ch&uacute;ng ta c&oacute; thể hiểu hiện tượng &ldquo;x&acirc;m lăng văn h&oacute;a&rdquo; lu&ocirc;n tồn tại trong sự giao lưu giữa c&aacute;c nền văn minh ti&ecirc;n tiến v&agrave; lạc hậu v&agrave; sự x&acirc;m lăng kiểu n&agrave;y l&agrave; chiến lược của nhiều cường quốc để thực hiện tham vọng b&agrave;nh trướng, b&aacute; chủ thế giới. Kh&ocirc;ng giống như c&aacute;c dạng truyền thống của quyền lực quốc gia, &ldquo;x&acirc;m lăng văn&nbsp;h&oacute;a&rdquo; thể hiện quyền lực mềm của một cường quốc.&nbsp;</p> <p style="text-align:justify"><em><strong>2.2. Đặc điểm của hiện tượng &ldquo;x&acirc;m lăng văn h&oacute;a&rdquo;</strong></em></p> <p style="text-align:justify">Sự x&acirc;m lăng văn h&oacute;a từ nước ngo&agrave;i dường như phổ biến hơn v&agrave; c&aacute;c&nbsp;phương thức x&acirc;m lăng thậm ch&iacute; c&ograve;n đa dạng hơn. Trong bối cảnh Việt Nam gia&nbsp;nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), một số hiệp định thương mại tự do (FTA) của thế hệ mới v&agrave; xu hướng của cuộc C&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp lần thứ tư, sự ph&aacute;t triển mạnh của mạng điện tử, mạng x&atilde; hội, sẽ ng&agrave;y c&agrave;ng c&oacute; nhiều thiết&nbsp;bị th&ocirc;ng minh kết nối mạng. Do đ&oacute;, lĩnh vực của x&acirc;m lăng văn h&oacute;a ng&agrave;y c&agrave;ng&nbsp;rộng v&agrave; c&aacute;c phương thức t&aacute;c động ng&agrave;y c&agrave;ng đa dạng, thay đổi. Đặc điểm của&nbsp;hiện tượng &ldquo;x&acirc;m lăng văn h&oacute;a&rdquo; c&oacute; thể kh&aacute;i qu&aacute;t tr&ecirc;n c&aacute;c kh&iacute;a cạnh sau:&nbsp;</p> <p style="text-align:justify"><em><strong>Một l&agrave;, </strong></em>c&aacute;c cường quốc tiến h&agrave;nh x&acirc;m lăng văn h&oacute;a c&oacute; đối tượng v&agrave; mục đ&iacute;ch r&otilde; r&agrave;ng. X&acirc;m lăng văn h&oacute;a c&oacute; đối tượng v&agrave; mục đ&iacute;ch r&otilde; r&agrave;ng, c&oacute; quan hệ mật thiết với chiến lược &ldquo;diễn biến biến h&ograve;a b&igrave;nh&rdquo; của Hoa Kỳ v&agrave; một số cường&nbsp; quốc phương T&acirc;y, &ldquo;sức mạnh mềm văn h&oacute;a&rdquo;, &ldquo;tham vọng trỗi dậy&rdquo; của Trung Quốc v&agrave; một số cường quốc phương Đ&ocirc;ng.&nbsp;</p> <p style="text-align:justify">Đối tượng m&agrave; c&aacute;c thế lực th&ugrave; địch hướng tới l&agrave; Nh&acirc;n d&acirc;n, trước hết l&agrave; lớp học sinh, sinh vi&ecirc;n, thanh ni&ecirc;n đang trong qu&aacute; tr&igrave;nh ph&aacute;t triển v&agrave; ho&agrave;n thiện nh&acirc;n c&aacute;ch, bản lĩnh chưa vững v&agrave;ng, c&ograve;n &iacute;t kinh nghiệm sống. C&aacute;c thế lực th&ugrave;&nbsp;địch cố gắng đưa những thứ suy đồi như t&ocirc;n thờ tiền bạc v&agrave; chủ nghĩa c&aacute; nh&acirc;n&nbsp; của phương T&acirc;y; khơi dậy lối suy nghĩ chỉ lo &ldquo;c&aacute;i t&ocirc;i&rdquo; m&agrave; qu&ecirc;n đạo nghĩa, quay&nbsp;lưng lại với truyền thống v&agrave; những gi&aacute; trị hiện hữu tốt đẹp của d&acirc;n tộc; đặc biệt&nbsp;v&agrave;o c&aacute;c trường học, để tr&iacute; thức trẻ, học sinh, sinh vi&ecirc;n từ bỏ truyền thống c&aacute;ch&nbsp;mạng, c&aacute;c gi&aacute; trị văn h&oacute;a truyền thống của d&acirc;n tộc. Ở một g&oacute;c độ kh&aacute;c, ch&uacute;ng ra&nbsp;sức tuy&ecirc;n truyền về c&aacute;c vương triều phong kiến phương Đ&ocirc;ng (Trung Quốc, H&agrave;n Quốc, Th&aacute;i Lan&hellip;) v&agrave; xuy&ecirc;n tạc sự thật lịch sử. Ch&uacute;ng ra sức c&ocirc;ng k&iacute;ch chủ nghĩa M&aacute;c - L&ecirc;nin, tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh, nỗ lực t&ocirc;n vinh v&agrave; quảng b&aacute; lối sống&nbsp;phương T&acirc;y c&ugrave;ng c&aacute;c gi&aacute; trị nh&acirc;n quyền v&agrave; d&acirc;n chủ, đồng thời t&aacute;c động đến&nbsp;c&aacute;ch sống của người d&acirc;n, để họ dần chấp nhận v&agrave; theo đuổi c&aacute;c gi&aacute; trị phương T&acirc;y. Ch&uacute;ng ra sức xuy&ecirc;n tạc chủ nghĩa y&ecirc;u nước Việt Nam; phủ nhận gi&aacute; trị của hai cuộc kh&aacute;ng chiến chống thực d&acirc;n, đế quốc x&acirc;m lược trước đ&acirc;y v&agrave; sự nghiệp&nbsp;bảo vệ Tổ quốc của d&acirc;n tộc hiện nay; đ&aacute;nh đồng ch&iacute;nh nghĩa v&agrave; phi nghĩa, l&agrave;m lẫn lộn vai tr&ograve; của những chiến sĩ c&aacute;ch mạng ch&acirc;n ch&iacute;nh với những kẻ cướp nước, b&aacute;n nước. Ch&uacute;ng cố gắng l&agrave;m cho người d&acirc;n, thanh ni&ecirc;n c&oacute; &yacute; ch&iacute; yếu, dễ d&agrave;ng bị chinh phục v&agrave; đồng h&oacute;a trước sự tấn c&ocirc;ng của văn h&oacute;a nước ngo&agrave;i v&agrave; l&agrave;m lung lay niềm tin của họ v&agrave;o chủ nghĩa x&atilde; hội.</p> <p style="text-align:justify">Đối tượng m&agrave; c&aacute;c thế lực th&ugrave; địch hướng tới l&agrave; c&aacute;c văn nghệ sĩ trẻ, t&aacute;c&nbsp;giả trẻ, nh&agrave; b&aacute;o trẻ. Ch&uacute;ng ra sức tuy&ecirc;n truyền đề cao chủ nghĩa c&aacute; nh&acirc;n v&agrave; chủ nghĩa cơ hội trong văn h&oacute;a - văn nghệ; d&ugrave;ng mọi thủ đoạn để k&iacute;ch động, l&ocirc;i k&eacute;o, lung lạc đội ngũ nh&agrave; văn, nghệ sĩ hoạt động trong lĩnh vực văn học - nghệ thuật;&nbsp; thực hiện &acirc;m mưu ly gi&aacute;n về nh&acirc;n t&acirc;m, tư tưởng v&agrave; chia rẽ về tổ chức, l&ocirc;i k&eacute;o văn nghệ sĩ đi theo c&aacute;c tr&agrave;o lưu tư tưởng văn h&oacute;a phương T&acirc;y, đ&agrave;o s&acirc;u &ldquo;tự do, d&acirc;n chủ&rdquo; trong s&aacute;ng t&aacute;c, &ldquo;x&eacute;t lại&rdquo; những nh&acirc;n vật m&agrave; trước đ&acirc;y Đảng v&agrave; Nh&agrave;&nbsp;nước ta nhận định c&oacute; &ldquo;vấn đề ch&iacute;nh trị&rdquo;, &ldquo;x&eacute;t lại&rdquo; những t&aacute;c phẩm trước đ&acirc;y&nbsp; được nhận định l&agrave; sản phẩm văn h&oacute;a đồi trụy, phản động, m&ecirc; t&iacute;nh dị đoan,... Ch&uacute;ng tuy&ecirc;n truyền c&aacute;c gi&aacute; trị văn h&oacute;a phương T&acirc;y; phủ nhận t&iacute;nh giai cấp, t&iacute;nh Đảng của văn h&oacute;a - văn nghệ v&agrave; đ&ograve;i t&aacute;ch lĩnh vực n&agrave;y ra khỏi đời sống ch&iacute;nh trị - x&atilde; hội của đất nước. Thậm ch&iacute;, họ c&ograve;n d&ugrave;ng những t&aacute;c phẩm văn học, nghệ thuật để tạo cớ g&acirc;y &aacute;p lực đ&ograve;i &ldquo;nh&acirc;n quyền&rdquo;, k&iacute;ch động bạo lực v&agrave; lối sống thực dụng, dung tục, h&ograve;ng l&agrave;m phai mờ những gi&aacute; trị đạo đức tốt đẹp của con người Việt Nam. Mục đ&iacute;ch cuối c&ugrave;ng của hoạt động tuy&ecirc;n truyền của họ l&agrave; thay đổi l&yacute;&nbsp; tưởng v&agrave; niềm tin của mọi người v&agrave; triệt để &ldquo;tẩy n&atilde;o&rdquo; mọi người về mặt tinh&nbsp; thần.</p> <p style="text-align:justify"><em><strong>Hai l&agrave;,</strong></em> c&aacute;c k&ecirc;nh x&acirc;m lăm văn h&oacute;a rất đa dạng. Trong sự đa dạng của c&aacute;c&nbsp;sản phẩm văn h&oacute;a do văn h&oacute;a phương T&acirc;y mang đến cho ch&uacute;ng ta. Việc x&acirc;m&nbsp;lăng văn h&oacute;a do c&aacute;c nước phương T&acirc;y do Hoa Kỳ thực hiện chống lại đất nước&nbsp; ta li&ecirc;n quan đến nhiều lĩnh vực kh&aacute;c nhau như ph&aacute;t thanh, truyền h&igrave;nh, phim&nbsp; ảnh, xuất bản, thương mại, quảng c&aacute;o,&hellip; nhằm chiếm thị trường văn h&oacute;a của&nbsp;Việt Nam. C&aacute;c lễ hội nước ngo&agrave;i phổ biến cũng đ&atilde; c&oacute; t&aacute;c động đến suy nghĩ của&nbsp;học sinh, sinh vi&ecirc;n, thanh ni&ecirc;n m&agrave; kh&ocirc;ng thể bỏ qua như: &ldquo;Halloween&rdquo; (Lễ hội h&oacute;a trang), &ldquo;Valentine&rdquo; (Ng&agrave;y lễ t&igrave;nh nh&acirc;n), &ldquo;Sydney Mardi Gras&rdquo; (Lễ hội của cộng đ&ocirc;ng LGBT), &ldquo;Ng&agrave;y c&aacute; th&aacute;ng tư&rdquo;,&hellip; Ng&agrave;y lễ t&igrave;nh nh&acirc;n của phương T&acirc;y rất được giới trẻ nước ta ưa chuộng, trong khi c&aacute;c lễ hội&nbsp;truyền thống ở nước ta lại rất kh&oacute; thu h&uacute;t sự đ&oacute;n nhận từ thanh ni&ecirc;n. Thanh ni&ecirc;n cho rằng lễ hội nước ngo&agrave;i hấp dẫn v&agrave; s&ocirc;i động hơn, nhưng đằng sau sự vui&nbsp;nhộn v&agrave; n&aacute;o nhiệt đang thực sự chấp nhận văn h&oacute;a phương T&acirc;y. Kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; cuộc xăm lăng văn h&oacute;a của c&aacute;c nước phương T&acirc;y m&agrave; đ&oacute; l&agrave; từ c&aacute;c nước phương Đ&ocirc;ng như Trung Quốc với c&aacute;c thể loại &ldquo;truyện ng&ocirc;n t&igrave;nh&rdquo;, &ldquo;truyện đ&ocirc; thị&rdquo;, &ldquo;truyện quan trường&rdquo;, c&aacute;c thể loại phim, truyện với nội dung &ldquo;trọng sinh&rdquo; (thể loại truyện m&agrave; nh&acirc;n vật ch&iacute;nh v&igrave; một l&yacute; do n&agrave;o đ&oacute; chết đi rồi &ldquo;đầu thai&rdquo; v&agrave;o&nbsp;kiếp kh&aacute;c nhưng vẫn giữ lại được k&iacute; ức của m&igrave;nh ở kiếp trước, với những năng lực đặc biệt),&hellip; Điều n&agrave;y thật xa lạ với cốt c&aacute;ch văn h&oacute;a của d&acirc;n tộc Việt Nam&nbsp;v&agrave; chủ nghĩa duy vật biện chứng m&agrave; ch&uacute;ng ta đang vận dụng trong qu&aacute; tr&igrave;nh x&acirc;y&nbsp;dựng v&agrave; thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong qu&aacute;&nbsp;tr&igrave;nh x&acirc;y dựng Nh&agrave; nước ph&aacute;p quyền x&atilde; hội chủ nghĩa.</p> <p style="text-align:justify"><em><strong>Ba l&agrave;,</strong></em> c&aacute;c phương tiện x&acirc;m lăng văn h&oacute;a được ứng dụng c&ocirc;ng nghệ ti&ecirc;n&nbsp;tiến. C&aacute;c nước dựa v&agrave;o c&ocirc;ng nghệ cao của họ, đặc biệt l&agrave; c&ocirc;ng nghệ vệ tinh v&agrave;&nbsp;lợi thế c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin, để kiểm so&aacute;t nhiều phương thức phổ biến th&ocirc;ng tin&nbsp;mới như Internet v&agrave; hiện đại h&oacute;a nhanh ch&oacute;ng c&aacute;c phương tiện x&acirc;m lăng văn&nbsp;h&oacute;a. Khu&ocirc;n vi&ecirc;n trường học l&agrave; điểm lưu &yacute; t&iacute;ch cực nhất tr&ecirc;n Internet, cộng với&nbsp;sự t&ograve; m&ograve; mạnh mẽ của học sinh, sinh vi&ecirc;n đặc biệt l&agrave; thế hệ Z (những người sinh từ năm 1997 trở đi). Với đặc t&iacute;ch hiểu biết về c&ocirc;ng nghệ cao, thế hệ Z họ th&iacute;ch trải nghiệm những điều mới v&agrave; hẳn nhi&ecirc;n điều n&agrave;y khiến cho sự lan truyền văn h&oacute;a nước ngo&agrave;i tr&ecirc;n Internet ng&agrave;y c&agrave;ng ảnh hưởng, v&agrave; c&aacute;c phương ph&aacute;p x&acirc;m nhập c&oacute; t&iacute;nh chất ti&ecirc;n tiến nhất định.</p> <p style="text-align:justify"><em><strong>Bốn l&agrave;, </strong></em>sự x&acirc;m lăng văn h&oacute;a c&oacute; t&iacute;nh &ldquo;che chắn k&iacute;n đ&aacute;o&rdquo;. Sản phẩm văn&nbsp;h&oacute;a v&agrave; thiết chế văn h&oacute;a mang tinh thần văn h&oacute;a v&agrave; truyền thống văn h&oacute;a, bao gồm cả quan điểm sống v&agrave; định hướng gi&aacute; trị, v&igrave; vậy thưởng thức văn h&oacute;a kh&aacute;c với c&aacute;c dịch vụ, h&agrave;ng h&oacute;a th&ocirc;ng thường v&agrave; t&aacute;c động của n&oacute; đối với con người đi&nbsp;v&agrave;o chiều s&acirc;u, kh&oacute; c&oacute; thể định lượng được. Khi người d&acirc;n thưởng thức c&aacute;c bộ phim, bộ phim truyền h&igrave;nh, b&agrave;i h&aacute;t, điệu m&uacute;a, phim, &acirc;m nhạc hoặc tham gia v&agrave;o&nbsp;c&aacute;c tr&ograve; chơi điện tử tr&ecirc;n m&aacute;y t&iacute;nh, điện thoại th&ocirc;ng minh, họ cũng chấp nhận v&agrave;&nbsp;nhận ra những &yacute; nghĩa tư tưởng, lối sống v&agrave; phong tục văn h&oacute;a đa dạng của họ v&agrave; v&ocirc; t&igrave;nh họ bị ảnh hưởng. Hơn nữa, chức năng gi&aacute;o dục của văn h&oacute;a l&agrave; tiềm ẩn&nbsp;v&agrave; l&acirc;u d&agrave;i, t&aacute;c động của n&oacute; thậm ch&iacute; c&ograve;n s&acirc;u rộng hơn.</p> <p style="text-align:justify"><em><strong>Năm l&agrave;, </strong></em>sự x&acirc;m lăng văn h&oacute;a diễn ra phổ biến v&agrave; to&agrave;n cầu. Khi to&agrave;n cầu&nbsp;h&oacute;a trở th&agrave;nh xu thế ph&aacute;t triển th&igrave; &ldquo;b&aacute; quyền văn h&oacute;a v&agrave; x&acirc;m lăng văn h&oacute;a&rdquo;, với&nbsp;tư c&aacute;ch l&agrave; sự ph&aacute;t triển văn h&oacute;a to&agrave;n cầu tạo n&ecirc;n mất c&acirc;n bằng, ảnh hưởng đến qu&aacute; tr&igrave;nh &ldquo;đa dạng h&oacute;a&rdquo; văn h&oacute;a thế giới. C&aacute;c nước phương T&acirc;y do Hoa K&igrave; đứng&nbsp;đầu cho rằng chỉ c&oacute; văn h&oacute;a của c&aacute;c nước v&agrave; d&acirc;n tộc ti&ecirc;n tiến phương T&acirc;y mới&nbsp;l&agrave; trung t&acirc;m v&agrave; h&igrave;nh mẫu của văn h&oacute;a thế giới, c&ograve;n văn h&oacute;a của c&aacute;c quốc gia &ldquo;lạc hậu&rdquo; kh&ocirc;ng thuộc phương T&acirc;y thường được coi l&agrave; &ldquo;văn h&oacute;a cận bi&ecirc;n&rdquo; v&agrave; &ldquo;văn h&oacute;a dốt n&aacute;t&rdquo;. Thế giới nghệ thuật phương T&acirc;y nu&ocirc;i dưỡng v&agrave; ph&aacute;t triển những t&aacute;c phẩm mang m&agrave;u sắc ch&iacute;nh trị v&agrave; biểu hiện biến dạng văn h&oacute;a ph&ugrave; hợp với định hướng tư tưởng của ch&iacute;nh n&oacute;. Thiết lập c&aacute;i gọi l&agrave; &ldquo;ti&ecirc;u chuẩn nghệ thuật quốc tế&rdquo; v&agrave; sử dụng ti&ecirc;u chuẩn nghệ thuật n&agrave;y để t&aacute;c động đến việc s&aacute;ng tạo v&agrave; lao&nbsp;động của hầu hết c&aacute;c nghệ sĩ đương đại. Dưới ngọn cờ &ldquo;tự do h&oacute;a về kinh tế&rdquo;, &ldquo;d&acirc;n chủ h&oacute;a về ch&iacute;nh trị&rdquo;, &ldquo;hội nhập văn h&oacute;a&rdquo;, c&aacute;c cường quốc tư bản đ&atilde; kh&ocirc;ng ngừng củng cố chiến lược tư tưởng, truyền b&aacute; c&aacute;c gi&aacute; trị tư bản chủ nghĩa&nbsp;v&agrave;o c&aacute;c nước x&atilde; hội chủ nghĩa v&agrave; c&aacute;c nước đang ph&aacute;t triển tr&ecirc;n quy m&ocirc; lớn v&agrave;&nbsp; sau đ&oacute; đạt được c&aacute;c mục ti&ecirc;u ch&iacute;nh trị th&ocirc;ng qua sự x&acirc;m lăng n&agrave;y.</p> <p style="text-align:justify"><em><strong>2.3. Những giải ph&aacute;p</strong></em></p> <p style="text-align:justify">Đại hội đại biểu to&agrave;n quốc lần thứ XIII của Đảng đ&atilde; đ&uacute;c kết năm b&agrave;i học&nbsp;kinh nghiệm trong đ&oacute;: &ldquo;<em>lấy con người l&agrave; trung t&acirc;m ph&aacute;t triển v&agrave; chia sẻ những&nbsp;th&agrave;nh quả đạt được của qu&aacute; tr&igrave;nh ph&aacute;t triển kinh tế. Ph&aacute;t huy gi&aacute; trị văn ho&aacute;,&nbsp;con người Việt Nam v&agrave; sức mạnh to&agrave;n d&acirc;n tộc, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần y&ecirc;u&nbsp;nước, kh&aacute;t vọng ph&aacute;t triển v&agrave; sức mạnh của Nh&acirc;n d&acirc;n</em>&rdquo;. [2, tr.81] Nghị quyết Nghị quyết số 35-NQ/TW của Bộ Ch&iacute;nh trị ng&agrave;y 22/10/2018 của Bộ Ch&iacute;nh trị về tăng&nbsp;cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của &ETH;ảng, đấu tranh phản b&aacute;c c&aacute;c quan điểm sai tr&aacute;i, th&ugrave; địch trong t&igrave;nh h&igrave;nh mới đ&atilde; x&aacute;c định những nhiệm vụ l&agrave;m cho chủ nghĩa M&aacute;c - L&ecirc;nin, tư tưởng, đạo đức, phong c&aacute;ch Hồ Ch&iacute; Minh thật sự trở th&agrave;nh nền&nbsp;tảng tinh thần vững chắc của đời sống x&atilde; hội, x&acirc;y dựng văn h&oacute;a, con người Việt&nbsp;Nam đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu ph&aacute;t triển bền vững v&agrave; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, v&igrave; mục&nbsp;ti&ecirc;u d&acirc;n gi&agrave;u, nước mạnh, d&acirc;n chủ, c&ocirc;ng bằng, văn minh.&nbsp;</p> <p style="text-align:justify">Với vai tr&ograve; l&agrave; đội hậu bị tin cậy của Đảng, Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương&nbsp;Đo&agrave;n Thanh ni&ecirc;n Cộng sản Hồ Ch&iacute; Minh đ&atilde; ban h&agrave;nh Chương tr&igrave;nh h&agrave;nh động số 26-Ctr/TWĐTN-VP ng&agrave;y 19/5/2021 của Đo&agrave;n Thanh ni&ecirc;n Cộng sản Hồ Ch&iacute;&nbsp;Minh thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu to&agrave;n quốc lần thứ XIII của Đảng,&nbsp;trong đ&oacute; c&oacute; chương tr&igrave;nh &ldquo;<em>Tăng cường gi&aacute;o dục l&yacute; tưởng c&aacute;ch mạng, đạo đức,&nbsp;lối sống văn h&oacute;a, l&ograve;ng y&ecirc;u nước, tự h&agrave;o d&acirc;n tộc, kh&aacute;t vọng ph&aacute;t triển đất nước phồn vinh, hạnh ph&uacute;c</em>&rdquo;. Trước những truyền thống văn h&oacute;a đặc sắc, đa dạng, phong ph&uacute; của c&aacute;c nước tr&ecirc;n thế giới, ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng được phủ định ho&agrave;n to&agrave;n,&nbsp;phải học m&agrave; phải đ&uacute;c kết, chọn lọc c&oacute; mục đ&iacute;ch, nhưng cũng phải hết sức cảnh&nbsp;gi&aacute;c trước &ldquo;x&acirc;m lăng văn h&oacute;a&rdquo; trong chiến lược &ldquo;diễn biến h&ograve;a b&igrave;nh&rdquo; v&agrave; &ldquo;sức&nbsp;mạnh mềm văn h&oacute;a&rdquo; của một số cường quốc hiện nay. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, ch&uacute;ng ta&nbsp;cần tập trung những giải ph&aacute;p sau đ&acirc;y:</p> <p style="text-align:justify"><em><strong>Trước hết,</strong></em> tăng cường sự l&atilde;nh đạo của Đảng đối với c&ocirc;ng t&aacute;c gi&aacute;o dục l&yacute;&nbsp;tưởng c&aacute;ch mạng, đạo đức, lối sống văn h&oacute;a cho thế hệ trẻ. Tiếp tục triển khai&nbsp;Nghị quyết Đại hội đại biểu to&agrave;n quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết số&nbsp;33- NQ/TW của Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ng&agrave;y 09/6/2014 về X&acirc;y dựng v&agrave; ph&aacute;t triển văn h&oacute;a, con người Việt Nam đ&aacute;p ứng y&ecirc;u&nbsp;cầu ph&aacute;t triển bền vững đất nước, Nghị quyết Nghị quyết số 35-NQ/TW của Bộ Ch&iacute;nh trị ng&agrave;y 22/10/2018 về Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của &ETH;ảng,&nbsp;đấu tranh phản b&aacute;c c&aacute;c quan điểm sai tr&aacute;i, th&ugrave; địch trong t&igrave;nh h&igrave;nh mới, Kết luận&nbsp;số 01-KL/TW ng&agrave;y 18/5/2021 của Bộ Ch&iacute;nh trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ng&agrave;y 15/5/2016 của Bộ Ch&iacute;nh trị kh&oacute;a XII &ldquo;Về đẩy mạnh học tập v&agrave;&nbsp;l&agrave;m theo tư tưởng, đạo đức, phong c&aacute;ch Hồ Ch&iacute; Minh&rdquo;; Chỉ thị số 42-CT/TW ng&agrave;y 24/3/2015 của Ban B&iacute; thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, về tăng&nbsp;cường sự l&atilde;nh đạo của Đảng đối với c&ocirc;ng t&aacute;c gi&aacute;o dục l&yacute; tưởng c&aacute;ch mạng, đạo&nbsp; đức, lối sống văn h&oacute;a cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015 - 2030. Ph&aacute;t huy đội ngũ th&agrave;nh vi&ecirc;n C&acirc;u lạc bộ L&yacute; luận trẻ, nh&agrave; b&aacute;o trẻ trong tham gia bảo vệ nền tảng tư tưởng của &ETH;ảng, đấu tranh phản b&aacute;c c&aacute;c quan điểm sai tr&aacute;i, th&ugrave; địch trong t&igrave;nh h&igrave;nh mới; tuy&ecirc;n truyền về nhiệm vụ chống sự x&acirc;m nhập v&agrave; t&aacute;c hại của c&aacute;c sản phẩm văn ho&aacute; độc hại; ph&aacute;t hiện, biểu dương những điển h&igrave;nh tốt, gương ti&ecirc;u&nbsp; biểu trong việc giữ g&igrave;n đạo đức, thuần phong mỹ tục, x&acirc;y dựng gia đ&igrave;nh ấm no,&nbsp;tiến bộ, hạnh ph&uacute;c v&agrave; trong c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng, chống, b&agrave;i trừ, ph&ecirc; ph&aacute;n c&aacute;c sản&nbsp; phẩm văn ho&aacute; độc hại; n&acirc;ng cao năng lực v&agrave; tr&igrave;nh độ nhận biết, đ&aacute;nh gi&aacute; để b&agrave;i&nbsp; trừ, tẩy chay c&aacute;c sản phẩm văn ho&aacute; độc hại.&nbsp;</p> <p style="text-align:justify"><em><strong>Thứ hai,</strong></em> x&acirc;y dựng văn h&oacute;a trong Đo&agrave;n, văn h&oacute;a của những người cộng sản trẻ với l&yacute; tưởng cao đẹp <em>&ldquo;phấn đấu v&igrave; mục đ&iacute;ch, l&yacute; tưởng của Đảng l&agrave; độc&nbsp; lập d&acirc;n tộc gắn liền với chủ nghĩa x&atilde; hội, d&acirc;n gi&agrave;u, nước mạnh, d&acirc;n chủ, c&ocirc;ng&nbsp;bằng, văn minh&rdquo;</em>. Trong sự kỳ vọng, x&atilde; hội cũng rất cần tạo điều kiện để c&aacute;c phẩm chất tốt đẹp của thanh ni&ecirc;n ph&aacute;t huy. Xuất ph&aacute;t từ cội rễ lịch sử, văn ho&aacute; d&acirc;n tộc ta - một d&acirc;n tộc gi&agrave;u l&ograve;ng y&ecirc;u nước, đo&agrave;n kết v&agrave; b&aacute;c &aacute;i cần c&ugrave;, th&ocirc;ng&nbsp; minh, s&aacute;ng tạo, c&oacute; t&igrave;nh, c&oacute; nghĩa, hiếu học..., xuất ph&aacute;t từ cội nguồn, truyền&nbsp; thống, hiện thực &ldquo;Đảng ta l&agrave; đạo đức, l&agrave; văn minh&rdquo; cần c&oacute; nhiều h&igrave;nh thức để những điều tốt đẹp n&agrave;y thấm s&acirc;u v&agrave;o giới trẻ. Tổ chức Đo&agrave;n Thanh ni&ecirc;n Cộng sản Hồ Ch&iacute; Minh cần tiếp tục triển khai mục ti&ecirc;u, mười giải ph&aacute;p thực hiện&nbsp; chương tr&igrave;nh &ldquo;Tăng cường gi&aacute;o dục l&yacute; tưởng c&aacute;ch mạng, đạo đức, lối sống văn&nbsp; h&oacute;a, l&ograve;ng y&ecirc;u nước, tự h&agrave;o d&acirc;n tộc, kh&aacute;t vọng ph&aacute;t triển đất nước phồn vinh, hạnh ph&uacute;c&rdquo; đ&atilde; được x&aacute;c lập trong Chương tr&igrave;nh h&agrave;nh động của Đo&agrave;n Thanh ni&ecirc;n Cộng sản Hồ Ch&iacute; Minh thực hiện&nbsp;Nghị quyết Đại hội Đảng c&aacute;c cấp. Trong đ&oacute;, tổ chức Đo&agrave;n cần: 1 - Cụ thể h&oacute;a việc x&acirc;y dựng c&aacute;c gi&aacute; trị mẫu h&igrave;nh thanh ni&ecirc;n, x&acirc;y dựng phong c&aacute;ch c&aacute;n bộ Đo&agrave;n&rdquo;, tổ chức c&aacute;c chương tr&igrave;nh n&ecirc;u gương&nbsp; người tốt, việc tốt như: &ldquo;Mỗi ng&agrave;y một tin tốt, mỗi tuần một c&acirc;u chuyện đẹp&rdquo;,&nbsp;&ldquo;Việc tốt mỗi ng&agrave;y&rdquo;, phong tr&agrave;o &ldquo;T&ocirc;i y&ecirc;u Tổ quốc t&ocirc;i&rdquo;,&hellip;; 2 - Ph&aacute;t huy hiệu quả c&aacute;c thiết chế văn h&oacute;a, ứng dụng&nbsp;tr&ecirc;n di động &ldquo;Thanh ni&ecirc;n Việt Nam&rdquo; trong c&ocirc;ng t&aacute;c bảo vệ nền tảng tư tưởng&nbsp; của Đảng, đấu tranh phản b&aacute;c c&aacute;c quan điểm sai tr&aacute;i, th&ugrave; địch; 3 -Tạo c&aacute;c diễn&nbsp; đ&agrave;n, s&acirc;n chơi l&agrave;nh mạnh, bổ &iacute;ch cho thanh thiếu ni&ecirc;n, từ đ&oacute; tập hợp, gi&aacute;o dục v&agrave;&nbsp;định hướng thanh ni&ecirc;n sống v&agrave; l&agrave;m việc theo Hiến ph&aacute;p v&agrave; ph&aacute;p luật; c&oacute; &yacute; thức tr&aacute;ch nhiệm trong việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản b&aacute;c&nbsp;c&aacute;c quan điểm sai tr&aacute;i, th&ugrave; địch; 4 - X&acirc;y dựng, ph&aacute;t huy đội ngũ những t&agrave;i năng&nbsp; trẻ, những c&aacute;n bộ Đo&agrave;n tham gia c&ocirc;ng t&aacute;c l&yacute; luận, ph&ecirc; b&igrave;nh văn học, nghệ thuật; đấu tranh chống những quan điểm sai tr&aacute;i, lệch lạc trong văn h&oacute;a học nghệ thuật; nắm bắt c&aacute;c xu hướng, tr&agrave;o lưu trong thanh ni&ecirc;n, tư vấn để định hướng hoạt&nbsp; động tiếp nhận l&yacute; luận văn nghệ nước ngo&agrave;i v&agrave;o thanh ni&ecirc;n Việt Nam; 5 -Tạo điều kiện, khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c t&agrave;i năng trẻ, c&aacute;c t&aacute;c giả trẻ viết về c&aacute;c h&igrave;nh mẫu t&iacute;ch&nbsp;cực trong thanh ni&ecirc;n, tạo n&ecirc;n sức thuyết phục, cảm h&oacute;a to lớn, nu&ocirc;i dưỡng t&acirc;m&nbsp; hồn, đời sống tinh thần của người trẻ. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, n&acirc;ng cao chất lượng, hiệu quả việc sử dụng c&ocirc;ng cụ Internet,&nbsp;mạng x&atilde; hội của Đo&agrave;n Thanh ni&ecirc;n Cộng sản Hồ Ch&iacute; Minh, Hội Li&ecirc;n hiệp Thanh&nbsp;ni&ecirc;n Việt Nam, Hội Sinh vi&ecirc;n Việt Nam c&aacute;c cấp v&agrave; đo&agrave;n vi&ecirc;n, thanh ni&ecirc;n. Đa dạng h&oacute;a c&aacute;c th&ocirc;ng tin, sản phẩm tuy&ecirc;n truyền, định hướng đo&agrave;n vi&ecirc;n, thanh&nbsp;thiếu ni&ecirc;n tr&ecirc;n ứng dụng di động (apps), k&ecirc;nh Youtube, ứng dụng nhắn tin Zalo, Thanh ni&ecirc;n Việt Nam, mạng x&atilde; hội VCnet,&nbsp;Facebook, Twitter,...; đồng thời x&acirc;y dựng kế hoạch quản l&yacute;, vận&nbsp;h&agrave;nh v&agrave; ph&aacute;t triển nội dung theo c&aacute;c nhiệm vụ, địa b&agrave;n, đối tượng cụ thể.</p> <p style="text-align:justify"><em><strong>Thứ ba,</strong></em> n&acirc;ng cao chất lượng hệ thống gi&aacute;o dục truyền thống c&aacute;ch mạng,&nbsp;gi&aacute;o dục gi&aacute; trị văn h&oacute;a d&acirc;n tộc cho thanh ni&ecirc;n. C&oacute; một vấn đề phổ biến trong&nbsp;nền gi&aacute;o dục hiện nay, đ&oacute; l&agrave; ch&uacute;ng ta coi nhẹ việc giảng dạy truyền thống c&aacute;ch&nbsp;mạng, gi&aacute;o dục gi&aacute; trị văn h&oacute;a d&acirc;n tộc, dẫn đến sự mất c&acirc;n bằng giữa văn h&oacute;a&nbsp; Việt Nam v&agrave; c&aacute;c nước. Để c&ocirc;ng t&aacute;c giảng dạy hiệu quả cần c&oacute; một số tiết học ngoại kh&oacute;a l&agrave; c&aacute;c chương tr&igrave;nh về nguồn, h&agrave;nh tr&igrave;nh đến với c&aacute;c địa danh lịch sử, địa chỉ đỏ; một số kh&oacute;a học về văn h&oacute;a truyền thống như t&igrave;m hiểu c&aacute;c lễ hội, phong tục tập qu&aacute;n đặc trưng c&aacute;c d&acirc;n tộc Việt Nam, c&aacute;c l&agrave;ng nghề truyền thống&nbsp; c&aacute;c loại h&igrave;nh nghệ thuật d&acirc;n gian đặc sắc của nước ta; sẽ được cung cấp để gi&uacute;p thanh ni&ecirc;n c&oacute; thể c&oacute; thể cảm nhận được tầm v&oacute;c của truyền thống c&aacute;ch mạng, gi&aacute;o dục gi&aacute; trị văn h&oacute;a d&acirc;n tộc. C&aacute;c cơ quan văn h&oacute;a cần quan t&acirc;m để xuất bản, quảng b&aacute; nhiều hơn c&aacute;c s&aacute;ng t&aacute;c văn học, c&aacute;c chương tr&igrave;nh c&oacute; nội dung gi&aacute;o dục truyền thống v&agrave; niềm tự h&agrave;o về c&aacute;c th&agrave;nh tựu trong bảo vệ v&agrave; x&acirc;y dựng đất&nbsp; nước. Th&ocirc;ng qua nhiều k&ecirc;nh quảng b&aacute;, sức lan tỏa đến thanh ni&ecirc;n sẽ rộng r&atilde;i&nbsp; hơn, hiệu quả gi&aacute;o dục nhận thức, niềm tự h&agrave;o v&agrave; thu h&uacute;t thanh ni&ecirc;n sẽ tốt hơn. L&agrave;m tốt những điều n&agrave;y suy cho c&ugrave;ng ch&iacute;nh l&agrave; thực hiện chiến lược con người,&nbsp;x&acirc;y dựng con người mới với những phẩm chất mới nhằm đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu của&nbsp;sự nghiệp đổi mới đất nước.</p> <p style="text-align:justify"><em><strong>Thứ tư, </strong></em>chủ động hội nhập quốc tế, tiếp thu tinh hoa văn h&oacute;a nh&acirc;n&nbsp;loại. Trong giải ph&aacute;p n&agrave;y, ch&uacute;ng ta c&oacute; thể kế thừa v&agrave; ph&aacute;t huy những gi&aacute; trị Di sản Hồ Ch&iacute; Minh. Khi t&ocirc;n vinh Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh l&agrave; Danh nh&acirc;n văn h&oacute;a kiệt xuất v&agrave; Anh h&ugrave;ng giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc, tổ chức UNESCO đ&atilde; ghi nhận: <em>Nh&agrave; văn h&oacute;a kiệt xuất Hồ Ch&iacute; Minh l&agrave; đ&atilde; c&oacute; đ&oacute;ng g&oacute;p quan trọng v&agrave; về nhiều mặt trong c&aacute;c lĩnh vực văn h&oacute;a, gi&aacute;o dục v&agrave; nghệ thuật, l&agrave; kết tinh của truyền thống văn h&oacute;a h&agrave;ng ng&agrave;n năm của Nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam v&agrave; những tư tưởng của Người l&agrave; hiện th&acirc;n của những kh&aacute;t vọng của c&aacute;c d&acirc;n tộc trong việc khẳng định bản sắc của d&acirc;n tộc m&igrave;nh v&agrave; biểu hiện cho việc th&uacute;c đẩy sự hiểu biết lẫn nhau.</em> [12] Nhắc đến văn h&oacute;a nh&acirc;n loại c&oacute; tầm cỡ vĩ đại nhất v&agrave; ảnh hưởng lớn nhất đối với Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh l&agrave; phải n&oacute;i đến chủ nghĩa M&aacute;c - L&ecirc;nin; được B&aacute;c tiếp thu v&agrave;&nbsp;ứng dụng s&aacute;ng tạo v&agrave;o điều kiện cụ thể của đất nước, đưa c&aacute;ch mạng Việt Nam gi&agrave;nh nhiều thắng lợi vĩ đại, cống hiến nhiều v&agrave;o kho t&agrave;ng l&yacute; luận m&aacute;c-x&iacute;t cũng như phương ph&aacute;p hoạt động s&aacute;ng tạo của cuộc c&aacute;ch mạng v&ocirc; sản. Trong sự&nbsp;nghiệp v&agrave; h&agrave;nh tr&igrave;nh vĩ đại của m&igrave;nh, B&aacute;c đ&atilde; tiếp thu văn h&oacute;a phương Đ&ocirc;ng&nbsp;(triết l&yacute; tu th&acirc;n đề cao tu dưỡng đạo c&aacute; nh&acirc;n của Nho gi&aacute;o, tư tưởng vị tha ở&nbsp;Phật gi&aacute;o, chủ nghĩa Tam D&acirc;n của T&ocirc;n Trung Sơn,&hellip;); tiếp x&uacute;c trực tiếp với c&aacute;c gi&aacute; trị văn h&oacute;a phương T&acirc;y qua t&aacute;c phẩm của c&aacute;c nh&agrave; tư tưởng khai s&aacute;ng Voltaire, Rousseau, Montesquieu,&hellip;, l&ograve;ng nh&acirc;n &aacute;i cao cả của Thi&ecirc;n ch&uacute;a&nbsp; gi&aacute;o;&hellip; B&aacute;c l&agrave; một trong số &iacute;t những l&atilde;nh tụ tr&ecirc;n thế giới th&ocirc;ng thạo nhiều ngoại&nbsp;ngữ v&agrave; sử dụng ng&ocirc;n ngữ - tiếng của d&acirc;n tộc kh&aacute;c một c&aacute;ch đi&ecirc;u luyện, thuần&nbsp;thục. B&aacute;c kh&ocirc;ng chỉ d&agrave;nh thời gian, c&ocirc;ng sức cho học ng&ocirc;n ngữ, m&agrave; c&ograve;n d&agrave;nh&nbsp;thời gian t&igrave;m hiểu văn h&oacute;a, phong tục tập qu&aacute;n v&agrave; con người nơi đ&acirc;y. B&aacute;c tiếp thu c&aacute;c tinh hoa văn h&oacute;a nh&acirc;n loại một c&aacute;ch c&oacute; chọn lọc rồi vận dụng tinh hoa&nbsp;đ&oacute; một c&aacute;ch s&aacute;t hợp v&agrave;o những điều kiện cụ thể của đất nước, của d&acirc;n tộc v&igrave;&nbsp;mục đ&iacute;ch kh&ocirc;ng chỉ cho sự nghiệp giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc m&igrave;nh m&agrave; c&ograve;n g&oacute;p phần&nbsp;t&iacute;ch cực nhất v&agrave;o sự nghiệp của c&aacute;c d&acirc;n tộc kh&aacute;c tr&ecirc;n thế giới. B&aacute;c l&agrave; tấm gương s&aacute;ng để mỗi đo&agrave;n vi&ecirc;n, thanh ni&ecirc;n học tập trong qu&aacute; tr&igrave;nh hội nhập quốc tế, m&agrave;&nbsp; việc cụ thể nhất l&agrave; giữ g&igrave;n sự trong s&aacute;ng của tiếng Việt. Học B&aacute;c, ch&uacute;ng ta học&nbsp; tập về c&aacute;ch tiếp biến văn ho&aacute; tr&ecirc;n tinh thần độc lập, tự chủ, xuất ph&aacute;t từ nhu cầu&nbsp;v&agrave; đặc điểm d&acirc;n tộc, từ truyền thống văn ho&aacute; của đất nước; học người để l&agrave;m&nbsp;gi&agrave;u cho m&igrave;nh, hội nhập m&agrave; kh&ocirc;ng đ&aacute;nh mất bản sắc d&acirc;n tộc, vẫn giữ được tinh&nbsp;thần thuần tu&yacute; Việt Nam; kh&ocirc;ng tiếp thu &ldquo;cả g&oacute;i&rdquo;, m&agrave; biết lựa chọn những c&aacute;i&nbsp;hợp l&yacute;, cần thiết, tiếp thu tr&ecirc;n tinh thần ph&ecirc; ph&aacute;n, vận dụng c&oacute; đổi mới, kh&ocirc;ng&nbsp;rập khu&ocirc;n, gi&aacute;o điều; nu&ocirc;i dưỡng kh&aacute;t vọng s&aacute;ng tạo, chống lại sự dễ d&atilde;i, tầm thường, phấn đấu vươn tới những th&agrave;nh tựu đỉnh cao, để c&oacute; những sản phẩm&nbsp;xứng đ&aacute;ng g&oacute;p phần v&agrave;o kho t&agrave;ng văn ho&aacute; của nh&acirc;n loại.</p> <p style="text-align:justify"><strong>3. Kết luận</strong></p> <p style="text-align:justify">To&agrave;n cầu h&oacute;a đ&atilde; mang lại quan hệ gần gũi, gắn kết hơn giữa c&aacute;c quốc gia, mọi người đều đ&atilde; nếm trải &ldquo;vị ngọt&rdquo; của thương mại tự do v&agrave; thị trường vốn, mặc d&ugrave; to&agrave;n cầu h&oacute;a đ&atilde; l&agrave;m phong ph&uacute; th&ecirc;m nền văn h&oacute;a, nhưng n&oacute; cũng mang lại&nbsp;những căng thẳng, xung đột hiện hữu. Văn h&oacute;a đại ch&uacute;ng của một số cường quốc đ&atilde; th&acirc;m nhập v&agrave;o thị trường văn h&oacute;a c&aacute;c nước v&agrave; l&agrave;m x&oacute;i m&ograve;n văn h&oacute;a&nbsp;truyền thống của quốc gia đ&oacute;. V&igrave; vậy, trong qu&aacute; tr&igrave;nh đất nước thực hiện đường lối Đổi mới, để tiếp thu tinh hoa văn h&oacute;a nh&acirc;n loại, ch&uacute;ng ta phải tăng cường đầu tư để bảo vệ nền văn h&oacute;a Việt Nam v&agrave; ngăn chặn sự ảnh hưởng qu&aacute; mức&nbsp; hoặc thậm ch&iacute; bị x&acirc;m lăng bởi văn h&oacute;a của c&aacute;c cường quốc kh&aacute;c. V&igrave; văn h&oacute;a l&agrave; biểu tượng v&agrave; dấu hiệu của một quốc gia, n&oacute; t&iacute;ch tụ nhiều nội dung như t&iacute;n ngưỡng, đạo đức, t&igrave;nh cảm d&acirc;n tộc. Nếu ngay cả văn h&oacute;a truyền thống của mỗi c&ocirc;ng d&acirc;n biến mất, l&agrave;m sao ch&uacute;ng ta c&oacute; thể n&oacute;i đến việc kế thừa v&agrave; ph&aacute;t huy?</p> <p style="text-align:justify">Trong b&agrave;i viết &ldquo;Một số vấn đề l&yacute; luận v&agrave; thực tiễn về chủ nghĩa x&atilde; hội v&agrave; con đường đi l&ecirc;n chủ nghĩa x&atilde; hội ở Việt Nam&rdquo;, Tổng B&iacute; thư Nguyễn Ph&uacute; Trọng đ&atilde; chỉ r&otilde;: <em>&ldquo;Nền văn h&oacute;a m&agrave; ch&uacute;ng ta x&acirc;y dựng l&agrave; nền văn h&oacute;a ti&ecirc;n tiến, đậm đ&agrave; bản&nbsp;sắc d&acirc;n tộc, một nền văn h&oacute;a thống nhất trong đa dạng, dựa tr&ecirc;n c&aacute;c gi&aacute; trị tiến&nbsp;bộ, nh&acirc;n văn; chủ nghĩa M&aacute;c - L&ecirc;nin v&agrave; tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh giữ vai tr&ograve; chủ đạo trong đời sống tinh thần x&atilde; hội, kế thừa v&agrave; ph&aacute;t huy những gi&aacute; trị truyền thống tốt đẹp của tất cả c&aacute;c d&acirc;n tộc trong nước, tiếp thu những th&agrave;nh tựu, tinh hoa văn h&oacute;a nh&acirc;n loại. Nền văn h&oacute;a m&agrave; ch&uacute;ng ta x&acirc;y dựng kế thừa v&agrave; ph&aacute;t huy&nbsp;những gi&aacute; trị truyền thống tốt đẹp của tất cả c&aacute;c d&acirc;n tộc trong nước, tiếp thu những th&agrave;nh tựu, tinh hoa văn ho&aacute; nh&acirc;n loại, phấn đấu x&acirc;y dựng một x&atilde; hội văn minh, l&agrave;nh mạnh v&igrave; lợi &iacute;ch ch&acirc;n ch&iacute;nh v&agrave; phẩm gi&aacute; con người, với tr&igrave;nh độ tri thức, đạo đức, thể lực, lối sống v&agrave; thẩm mỹ ng&agrave;y c&agrave;ng cao. Ch&uacute;ng ta x&aacute;c định: Con người giữ vị tr&iacute; trung t&acirc;m trong chiến lược ph&aacute;t triển; ph&aacute;t triển văn h&oacute;a, x&acirc;y dựng con người vừa l&agrave; mục ti&ecirc;u, vừa l&agrave; động lực của c&ocirc;ng cuộc đổi mới; ph&aacute;t triển gi&aacute;o dục - đ&agrave;o tạo v&agrave; khoa học - c&ocirc;ng nghệ l&agrave; quốc s&aacute;ch h&agrave;ng đầu; bảo vệ m&ocirc;i trường l&agrave; một trong những vấn đề sống c&ograve;n, l&agrave; ti&ecirc;u ch&iacute; để ph&aacute;t triển bền vững; x&acirc;y dựng gia đ&igrave;nh hạnh ph&uacute;c, tiến bộ l&agrave;m tế b&agrave;o l&agrave;nh mạnh, vững chắc của x&atilde; hội, thực hiện b&igrave;nh đẳng giới l&agrave; ti&ecirc;u ch&iacute; của tiến bộ, văn minh</em>&rdquo;. [8]</p> <p style="text-align:justify">Để giữ g&igrave;n v&agrave; ph&aacute;t huy nền văn h&oacute;a Việt Nam lu&ocirc;n l&agrave; những nhiệm vụ quan trọng h&agrave;ng đầu m&agrave; mỗi&nbsp;người d&acirc;n Việt Nam, thanh ni&ecirc;n, đặc biệt l&agrave; những c&aacute;n bộ đo&agrave;n, những t&agrave;i năng trẻ trong lĩnh vực văn h&oacute;a - nghệ thuật đều phải đồng l&ograve;ng, đồng sức thực hiện, từ đ&oacute; hiện thực h&oacute;a kh&aacute;t vọng ph&aacute;t triển đất nước Việt Nam h&ugrave;ng cường, thịnh&nbsp;vượng v&agrave;o năm 2045, &ldquo;<em>s&aacute;nh vai c&ugrave;ng c&aacute;c cường quốc năm ch&acirc;u</em>&rdquo; như ước&nbsp;nguyện của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh v&agrave; tinh thần Đại hội XIII của Đảng ta.</p> <p style="text-align:right"><strong>CH&Acirc;U TIẾN LỘC</strong><br /> <em>C&acirc;u lạc bộ L&yacute; luận trẻ Th&agrave;nh Đo&agrave;n Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh</em></p> <p style="text-align:justify"><strong>T&agrave;i liệu tham khảo v&agrave; ch&uacute; th&iacute;ch:</strong></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:11px">[1]&nbsp;Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), <em>Văn kiện đại hội đại biểu to&agrave;n quốc lần thứ XIII của Đảng</em>, tập 1, NXB&nbsp; Ch&iacute;nh trị Quốc gia Sự Thật, H&agrave; Nội.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:11px">[2] Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), <em>Văn kiện đại hội đại biểu to&agrave;n quốc lần thứ XIII của Đảng,</em> tập 2, NXB&nbsp; Ch&iacute;nh trị Quốc gia Sự Thật, H&agrave; Nội.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:11px">[3] B&aacute;o điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), &ldquo;Đường c&aacute;ch mệnh&rdquo;, truy cập tại&nbsp;https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/ho-chi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu tuong/duong-cach-menh-2426, ng&agrave;y 07/10/2015; truy xuất dữ liệu ng&agrave;y 26/5/2021.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:11px">[4]&nbsp; Ban Chuy&ecirc;n soạn chuy&ecirc;n tu từ điển: New Era (2005), <em>Từ điển tiếng Việt,</em> Nxb.&nbsp;Văn h&oacute;a Th&ocirc;ng tin, H&agrave; Nội,&nbsp; tr. 2144.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:11px">[5]&nbsp;B&aacute;o Nh&acirc;n D&acirc;n (2007), &ldquo;L&agrave; thi Sĩ&rdquo;, S&oacute;ng Hồng (S&aacute;ng t&aacute;c th&aacute;ng 6/1942), đăng ng&agrave;y 09/02/2007, truy cập tại:&nbsp; https://nhandan.vn/nghe-doc-xem/la-thi-si-404216; truy xuất dữ liệu ng&agrave;y 27/5/2021.&nbsp;</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:11px">[6]&nbsp;Hồ Ch&iacute; Minh: <em>To&agrave;n tập,</em> t.7, NXB Ch&iacute;nh trị quốc gia Sự Thật, H&agrave; Nội, 2011.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:11px">[7]&nbsp;Hồ Ch&iacute; Minh: <em>To&agrave;n tập, </em>t.3, Sđd.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:11px">[8]&nbsp;Nguyễn Ph&uacute; Trọng (2021), &ldquo;Một số vấn đề l&yacute; luận v&agrave; thực tiễn về chủ nghĩa x&atilde; hội&nbsp; v&agrave; con đường đi l&ecirc;n chủ nghĩa x&atilde; hội ở Việt Nam&rdquo;, <em>Tạp ch&iacute; Cộng sản ng&agrave;y 16/5/2021, </em>truy cập tại: https://www.tapchicongsan.org.vn/media-story/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-chu-nghia-xa-hoi-va-con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam, truy xuất dữ liệu v&agrave;o ng&agrave;y 26/5/2021.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:11px">[9] Nguyễn Thị Thu Phương (2014), &ldquo;Sức mạnh&nbsp; mềm v&agrave; lựa chọn ch&iacute;nh s&aacute;ch của Việt Nam&rdquo;, <em>Tạp ch&iacute; điện tử văn h&oacute;a Nghệ thuật ng&agrave;y 15/5/2014</em>; truy cập tại http://vhnt.org.vn/tin-tuc/y-kien-trao doi/27721/suc-manh-mem-van-hoa-va-lua-chon-chinh-sach-cua-viet-nam, truy xuất dữ liệu ng&agrave;y 26/5/2021. Theo t&aacute;c giả Nguyễn Thị Thu Phương, <em>&ldquo;Sức mạnh mềm văn h&oacute;a ch&iacute;nh l&agrave; nguồn lực quan trọng c&oacute; sức hấp dẫn, c&oacute;&nbsp;khả năng ảnh hưởng, l&ocirc;i cuốn của một quốc gia đối với c&aacute;c quốc gia kh&aacute;c bằng c&aacute;c gi&aacute; trị văn h&oacute;a, tinh thần, hệ tư tưởng th&ocirc;ng qua c&aacute;c h&igrave;nh thức giao lưu văn h&oacute;a, c&aacute;c k&ecirc;nh đối ngoại văn h&oacute;a, gi&aacute;o dục, phim ảnh, truyền&nbsp; th&ocirc;ng,... Tr&ecirc;n thực tế, c&aacute;c quốc gia như Hoa Kỳ, Nhật Bản, H&agrave;n Quốc, Trung uốc đều đ&atilde; sử dụng sức mạnh&nbsp;mềm văn h&oacute;a ở c&aacute;c mức độ kh&aacute;c nhau như một phương thức gia tăng sức hấp dẫn, khả năng lan tỏa, cạnh tranh&nbsp; sức sản xuất, sức lan tỏa của văn h&oacute;a ra thế giới, từ đ&oacute; n&acirc;ng cao ảnh hưởng quốc tế v&agrave; khẳng định vị tr&iacute; cường&nbsp; quốc văn h&oacute;a trong khu vực v&agrave; tr&ecirc;n thế giới&rdquo;.</em></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:11px">[10]&nbsp;Nguyễn Viết Th&ocirc;ng (2018), &ldquo;Mối quan hệ v&agrave; t&aacute;c động của &ldquo;diễn biến h&ograve;a b&igrave;nh&rdquo; với &ldquo;tự diễn biến&rdquo;, &ldquo;tự chuyển h&oacute;a&rdquo; trong nội bộ&rdquo;, <em>B&aacute;o Nh&acirc;n D&acirc;n,</em> truy cập tại https://nhandan.vn/chinh-tri-hangthang/moi-quan-he-va-tac-dong-cuadien-bien-hoa-binh-voi-tu-dien-bien-tu-chuyen-hoa-trong-noi-bo-325577, ng&agrave;y 29/5/2018, truy xuất dữ liệu&nbsp; ng&agrave;y 27/5/2021. Theo t&aacute;c giả Nguyễn Viết Th&ocirc;ng: &ldquo;T<em>huật ngữ &ldquo;diễn biến h&ograve;a b&igrave;nh&rdquo; xuất hiện lần đầu trong đời sống ch&iacute;nh&nbsp; trị thế giới v&agrave;o năm 1949. Ngoại trưởng Hoa Kỳ l&uacute;c đ&oacute; l&agrave; Dean Akison, trong một bức thư gửi Tổng thống&nbsp; Truman đ&atilde; sử dụng kh&aacute;i niệm &ldquo;diễn biến h&ograve;a b&igrave;nh&rdquo; để chỉ sự chuyển h&oacute;a c&aacute;c nước x&atilde; hội chủ nghĩa ) th&agrave;nh tư&nbsp; bản chủ nghĩa. &ldquo;Diễn biến h&ograve;a b&igrave;nh&rdquo; do c&aacute;c nh&agrave; hoạch định chiến lược phương T&acirc;y soạn thảo từ cuối những&nbsp; năm 40 của thế kỷ XX. sau đ&oacute; tiếp tục được bổ sung v&agrave; ho&agrave;n chỉnh th&agrave;nh chiến lược v&agrave;o cuối thập ni&ecirc;n 80 của&nbsp; thế kỷ XX. Diễn biến h&ograve;a b&igrave;nh l&agrave; chiến lược của chủ nghĩa đế quốc v&agrave; c&aacute;c thế lực phản động quốc tế thực hiện&nbsp; dưới một phương thức mới, thủ đoạn mới, phi qu&acirc;n sự để chống ph&aacute;, đẩy l&ugrave;i v&agrave; đi tới x&oacute;a bỏ chủ nghĩa x&atilde; hội&rdquo;</em>.&nbsp;</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:11px">[11] Mạnh T&ugrave;ng (2019), &ldquo;D&acirc;n tộc n&agrave;o g&igrave;n giữ được bản sắc của m&igrave;nh th&igrave; d&acirc;n tộc đ&oacute; m&atilde;i&nbsp; m&atilde;i trường tồn&rdquo;, <em>B&aacute;o điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ng&agrave;y 23/11/2019</em>, truy cập tại: https://dangcongsan.vn/thoi-su/dan-toc-nao-gin-giu-duoc-bansac-cua-minh-thi-dan-toc-do-mai-mai-truong-ton-543466.html, truy xuất dữ liệu ng&agrave;y 26/5/2021.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:11px">[12]&nbsp;Phạm B&igrave;nh Minh (2017), &ldquo;Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh - Anh h&ugrave;ng giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc, nh&agrave; văn&nbsp; ho&aacute; kiệt xuất&rdquo;,<em> B&aacute;o điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ng&agrave;y 24/11/2017,</em> truy cập tại: https://dangcongsan.vn/thoi-su/chu-tich-ho-chi-minh--anh-hung giai-phong-dan-toc-nha-van-hoa-kiet-xuat-463208.html, truy xuất dữ liệu ng&agrave;y 26/5/2021.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:11px">[13]&nbsp;Trần Trọng T&acirc;n (2013), &ldquo;Về văn h&oacute;a Việt Nam v&agrave; việc x&acirc;y dựng nền văn h&oacute;a&rdquo;,&nbsp; <em>B&aacute;o Nh&acirc;n D&acirc;n, ng&agrave;y 13/01/2013, </em>truy cập tại: https://nhandan.vn/dong chay/ve-van-hoa-viet-nam-va-viec-xay-dung-nen-van-hoa-384266, truy xuất dữ liệu ng&agrave;y 26/5/2021.&nbsp;</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:11px">[14]Trang th&ocirc;ng tin điện tử tổ chức UNESCO (2009), <em>Khung thống k&ecirc; văn h&oacute;a UNESCO 2009</em>&nbsp;(bản tiếng Việt), truy cập tại http://www.unesco.org/new/fileadmin/MULTIMEDIA/FIELD/Hanoi/images/Final%20FCS%20Vietnamese.pdf; truy xuất&nbsp; ng&agrave;y 26/5/2021.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:11px">[15] T&ugrave;ng L&acirc;m (2020), &ldquo;Đấu tranh với c&aacute;c quan điểm sai tr&aacute;i tr&ecirc;n lĩnh vực văn học, nghệ thuật&rdquo;, <em>Tạp ch&iacute; Cộng sản ng&agrave;y 01/8/2020, </em>truy cập tại: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/dau-tranh-phan-bac-cac-luan-dieu sai-trai-thu-dich/chi-tiet/-/asset_publisher/YqSB2JpnYto9/content/dau-tranh-voi-cac-quan-diem-sai-trai-tren linh-vuc-van-hoc-nghe-thuat, truy xuất dữ liệu v&agrave;o ng&agrave;y 26/5/2021.</span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

TIN NÓNG

Sáng 05-4, tại phòng họp C6 Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Thường vụ Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh và Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra hội nghị ký kết phối hợp tuyên truyền thực hiện chính sách, pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, ứng dụng VssID giai đoạn 2024-2027.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Chiều ngày 17/4, tại Hội trường Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh, đã diễn ra Hội nghị tổng kết Tháng Thanh niên 2024 do Ban Thường vụ Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh tổ chức

Agile Việt Nam
;