Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Vị tướng của Nhân dân Việt Nam

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:14px">Đại tướng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p, t&ecirc;n khai sinh l&agrave; V&otilde; Gi&aacute;p, c&ograve;n được gọi l&agrave; tướng Gi&aacute;p hoặc anh Văn, l&agrave; một nh&agrave; qu&acirc;n sự xuất ch&uacute;ng, nh&agrave; l&atilde;nh đạo c&oacute; uy t&iacute;n lớn của Đảng, Nh&agrave; nước v&agrave; Nh&acirc;n d&acirc;n ta. Đại tướng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p sinh ng&agrave;y 25/8/1911 ở l&agrave;ng An X&aacute;, x&atilde; Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng B&igrave;nh trong một gia đ&igrave;nh nh&agrave; nho ngh&egrave;o, gi&agrave;u l&ograve;ng y&ecirc;u nước. Kỷ niệm 112 năm ng&agrave;y sinh nh&agrave; l&atilde;nh đạo qu&acirc;n sự, ch&iacute;nh trị t&agrave;i ba của d&acirc;n tộc Việt Nam, ch&uacute;ng ta c&ugrave;ng nh&igrave;n lại cuộc đời v&agrave; sự nghiệp đ&aacute;ng k&iacute;nh của Đại tướng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p -&nbsp;Vị tướng của Nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam.</span></strong></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><img alt="Chân dung Đại tướng Võ Nguyên Giáp" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2023/8/36369/ch%C3%A2n%20dung.jpg" style="height:536px; width:500px" /></span></p> <p style="text-align:center"><em><span style="font-size:14px">Ch&acirc;n dung Đại tướng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p</span></em></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">&nbsp; Sinh ra từ v&ugrave;ng qu&ecirc; gi&agrave;u truyền thống y&ecirc;u nước, trực tiếp chứng kiến cảnh đồng b&agrave;o bị b&egrave; lũ thực d&acirc;n v&agrave; tay sai đ&agrave;n &aacute;p, b&oacute;c lột đ&atilde; nung nấu trong l&ograve;ng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p &yacute; ch&iacute; s&ocirc;i sục v&agrave; quyết t&acirc;m đứng l&ecirc;n đấu tranh gi&agrave;nh lại độc lập, tự do cho d&acirc;n tộc.&nbsp;&Ocirc;ng tham gia c&aacute;ch mạng từ rất sớm, khi c&ograve;n ngồi tr&ecirc;n ghế nh&agrave; trường, &ocirc;ng đ&atilde; sớm được tiếp thu tư tưởng c&aacute;ch mạng của L&atilde;nh tụ Nguyễn &Aacute;i Quốc v&agrave; t&iacute;ch cực tham gia c&aacute;c phong tr&agrave;o đấu tranh c&aacute;ch mạng như: phong tr&agrave;o b&atilde;i kh&oacute;a ở trường Quốc học Huế, tham gia Đảng T&acirc;n Việt c&aacute;ch mạng; phong tr&agrave;o X&ocirc; viết Nghệ Tĩnh&hellip; &Ocirc;ng từng bị địch bắt giam ở nh&agrave; lao Thừa Phủ, Huế khi mới chưa tr&ograve;n 20 tuổi. Cuối năm 1931, nhờ sự can thiệp của Hội Cứu tế đỏ của Ph&aacute;p, &ocirc;ng mới được trả tự do. Sau đ&oacute;, &ocirc;ng ra H&agrave; Nội tiếp tục bắt li&ecirc;n lạc với tổ chức v&agrave; c&oacute; một khoảng thời gian dạy học ở Trường tư thục Thăng Long. Năm 1940, đồng ch&iacute; V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p với b&iacute; danh l&agrave; Dương Ho&agrave;i Nam c&ugrave;ng với đồng ch&iacute; Phạm Văn Đồng được cử sang Trung Quốc gặp L&atilde;nh tụ Nguyễn &Aacute;i Quốc.&nbsp;Th&aacute;ng 11/1941, trở về Cao Bằng, dưới sự l&atilde;nh đạo, d&igrave;u dắt của L&atilde;nh tụ Nguyễn &Aacute;i Quốc, đồng ch&iacute; V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p c&ugrave;ng c&aacute;c đồng ch&iacute; kh&aacute;c x&acirc;y dựng cơ sở c&aacute;ch mạng, t&iacute;ch cực tuy&ecirc;n truyền, gi&aacute;c ngộ quần ch&uacute;ng, l&ocirc;i cuốn đồng b&agrave;o c&aacute;c d&acirc;n tộc tham gia c&aacute;c hoạt động c&aacute;ch mạng, tổ chức v&agrave; phụ tr&aacute;ch Ban xung phong Nam tiến, mở đường nối căn cứ địa c&aacute;ch mạng Cao Bằng với c&aacute;c tỉnh miền xu&ocirc;i. Th&aacute;ng 12/1944, &ocirc;ng được L&atilde;nh tụ Hồ Ch&iacute; Minh giao nhiệm vụ th&agrave;nh lập Đội Việt Nam Tuy&ecirc;n truyền giải ph&oacute;ng qu&acirc;n, tổ chức tiền th&acirc;n của Qu&acirc;n đội Nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam. Tr&ecirc;n c&aacute;c cương vị l&agrave; Ủy vi&ecirc;n Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương, Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đ&ocirc;ng Dương, th&agrave;nh vi&ecirc;n Ủy ban khởi nghĩa to&agrave;n quốc, th&agrave;nh vi&ecirc;n Ủy ban D&acirc;n tộc giải ph&oacute;ng Việt Nam, Tư lệnh Việt Nam giải ph&oacute;ng qu&acirc;n, Đạị tướng đ&atilde; c&oacute; những đ&oacute;ng g&oacute;p quan trọng v&agrave;o thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m năm 1945.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Ng&agrave;y 19/12/1946, cuộc kh&aacute;ng chiến chống thực d&acirc;n Ph&aacute;p b&ugrave;ng nổ; dưới sự chỉ đạo của Đảng v&agrave; Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh, với cương vị Tổng tư lệnh Qu&acirc;n đội ki&ecirc;m B&iacute; thư Qu&acirc;n ủy Trung ương, Đại tướng đ&atilde; c&ugrave;ng Trung ương Đảng l&atilde;nh đạo cuộc đấu tranh vũ trang k&eacute;o d&agrave;i 9 năm chống thực d&acirc;n Ph&aacute;p x&acirc;m lược (1945 - 1954) gi&agrave;nh thắng lợi g&oacute;p phần c&ugrave;ng to&agrave;n Đảng, to&agrave;n d&acirc;n v&agrave; to&agrave;n qu&acirc;n ta l&agrave;m n&ecirc;n Chiến thắng lịch sử Điện Bi&ecirc;n Phủ.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Trong Chiến dịch Hồ Ch&iacute; Minh lịch sử m&ugrave;a Xu&acirc;n năm 1975, giải ph&oacute;ng ho&agrave;n to&agrave;n miền Nam, thu non s&ocirc;ng về một mối, đưa cả nước đi l&ecirc;n chủ nghĩa x&atilde; hội, Đại tướng đ&atilde; c&ugrave;ng Trung ương Đảng l&atilde;nh đạo to&agrave;n d&acirc;n, to&agrave;n qu&acirc;n tiến h&agrave;nh đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược l&agrave; x&acirc;y dựng, bảo vệ miền Bắc x&atilde; hội chủ nghĩa v&agrave; đẩy mạnh c&aacute;ch mạng d&acirc;n tộc, d&acirc;n chủ nh&acirc;n d&acirc;n ở miền Nam.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Đất nước h&ograve;a b&igrave;nh, thống nhất, tr&ecirc;n cương vị l&agrave; B&iacute; thư Qu&acirc;n ủy Trung ương&nbsp;(đến năm 1978), Ph&oacute; Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Bộ trưởng Bộ Quốc ph&ograve;ng, đồng ch&iacute; đ&atilde; c&ugrave;ng tập thể l&atilde;nh đạo Đảng, Nh&agrave; nước, Qu&acirc;n đội l&atilde;nh đạo to&agrave;n d&acirc;n, to&agrave;n qu&acirc;n thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược l&agrave; x&acirc;y dựng v&agrave; bảo vệ Tổ quốc Việt Nam x&atilde; hội chủ nghĩa, tiến h&agrave;nh c&ocirc;ng cuộc đổi mới đất nước. Năm 1980, Đại tướng th&ocirc;i giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc ph&ograve;ng nhưng vẫn tiếp tục l&agrave; Ủy vi&ecirc;n Bộ Ch&iacute;nh trị (đến năm 1982) v&agrave; Ph&oacute; Thủ tướng phụ tr&aacute;ch khoa học - kỹ thuật. Năm 1991, Đại tướng nghỉ hưu ở tuổi 80. Từ năm 1992 đến l&uacute;c từ trần ng&agrave;y 4/10/2013, Đại tướng l&agrave; Chủ tịch danh dự Hội Cựu chiến binh Việt Nam.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Mặc d&ugrave; Đại tướng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p được thế giới biết đến bởi thi&ecirc;n t&agrave;i qu&acirc;n sự, nhưng h&igrave;nh ảnh của &ocirc;ng c&ograve;n ghi dấu ấn r&otilde; n&eacute;t trong k&yacute; ức người d&acirc;n Việt Nam với tư c&aacute;ch l&agrave; nh&agrave; gi&aacute;o dục - thầy gi&aacute;o dạy Lịch sử nổi tiếng. Khi l&agrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n dạy m&ocirc;n lịch sử tại trường tư thục Thăng Long, H&agrave; Nội (5/1939), thầy gi&aacute;o V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p đ&atilde; mang bầu nhiệt huyết c&aacute;ch mạng của m&igrave;nh để c&ugrave;ng với đồng nghiệp truyền thụ cho học sinh l&ograve;ng y&ecirc;u nước thương d&acirc;n, khơi dậy l&ograve;ng nhiệt t&igrave;nh v&agrave; lối sống c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm với bản th&acirc;n, với qu&ecirc; hương, với d&acirc;n tộc.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Trong hồi ức của &ocirc;ng B&ugrave;i Diễm, cựu đại sứ của Ng&ocirc; Đ&igrave;nh Diệm tại Mỹ - cậu b&eacute; 13 tuổi hơn 50 năm trước từng được nghe thầy gi&aacute;o V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p giảng về lịch sử. &Ocirc;ng mi&ecirc;u tả trong cuốn s&aacute;ch &quot;V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p - Chiến thắng bằng mọi gi&aacute;&quot; của t&aacute;c giả Cecil B. Curey rằng kh&ocirc;ng bao giờ qu&ecirc;n được phương ph&aacute;p sư phạm của Đại tướng Gi&aacute;p: &ldquo;Sự mi&ecirc;u tả chi tiết về sự t&agrave;n tạ của vương triều cũng như đồi bại của Marie Antoinette đ&atilde; đưa học tr&ograve; đến một nhận định kh&ocirc;ng ch&uacute;t nghi ngờ về số phận d&agrave;nh cho nền qu&acirc;n chủ Ph&aacute;p. Như bị h&uacute;t hồn về cuộc c&aacute;ch mạng Ph&aacute;p v&agrave; những nh&acirc;n vật nổi bật của thời đ&oacute;: Danton Robespierre, &ocirc;ng gi&aacute;o sư họ V&otilde; s&ocirc;i nổi h&agrave;o hứng kể lại những&nbsp;<a href="https://dantri.com.vn/lao-dong-viec-lam/viec-lam.htm">việc l&agrave;m</a>&nbsp;của Uỷ ban cứu quốc, của C&ocirc;ng x&atilde; Paris để trừng trị bọn phản c&aacute;ch mạng, bảo vệ lợi &iacute;ch của quần ch&uacute;ng&rdquo;<a href="#_ftn1" name="_ftnref1" title=""><sup><sup>[1]</sup></sup></a>. C&oacute; thể n&oacute;i rằng, trong bất kỳ lĩnh vực n&agrave;o, &ocirc;ng cũng l&agrave; người rất nghi&ecirc;m t&uacute;c v&agrave; tr&aacute;ch nhiệm với c&ocirc;ng việc của m&igrave;nh.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Tr&ecirc;n lĩnh vực nghi&ecirc;n cứu lịch sử, <a name="_Hlk79419398">Đại tướng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p </a>l&agrave; nh&agrave; tổng kết lịch sử h&agrave;ng đầu của nền sử học đương đại Việt Nam. Những th&ocirc;ng tin, tư liệu, t&agrave;i liệu về lịch sử v&ocirc; c&ugrave;ng qu&yacute; gi&aacute; của &Ocirc;ng trong những b&agrave;i viết về d&acirc;n c&agrave;y, về c&aacute;ch mạng tư sản Ph&aacute;p, c&aacute;c b&agrave;i tổng kết chiến tranh v&agrave; những c&ocirc;ng tr&igrave;nh l&yacute; luận về qu&acirc;n sự, tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh, đặc biệt l&agrave; Tổng tập hồi k&yacute; Đại tướng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p đều l&agrave; những c&ocirc;ng tr&igrave;nh khoa học về những sự kiện lịch sử quan trọng nhất của nửa sau thế kỷ XX.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Trong lĩnh vực ngoại giao, Đại tướng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p cũng c&oacute; rất nhiều đ&oacute;ng g&oacute;p quan trọng, sau ng&agrave;y đất nước gi&agrave;nh được độc lập d&acirc;n tộc, với cương vị Bộ trưởng Bộ nội vụ (bao gồm Nội ch&iacute;nh v&agrave; C&ocirc;ng an) được Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh (l&uacute;c n&agrave;y l&agrave; Chủ tịch Ch&iacute;nh phủ ki&ecirc;m Bộ trưởng Bộ Ngoại giao) giao cho nhiệm vụ đối ngoại đặc biệt, như: tiếp x&uacute;c với Ph&aacute;i bộ Mỹ mới sang Việt Nam c&ugrave;ng những người Ph&aacute;p trong m&aacute;y bay, hay cuộc &ldquo;chạm tr&aacute;n&rdquo; với J. Xanh-tơ-ny tại ph&ograve;ng lớn của Phủ To&agrave;n quyền, chuẩn bị tiến tới Hiệp định ng&agrave;y 6/3/1946, cũng như gặp gỡ tướng Lơ-cl&eacute;c sau khi k&yacute; Hiệp định Sơ bộ, hay cuộc đấu tr&iacute; v&agrave; đấu&nbsp;l&yacute; ở Hội nghị Đ&agrave; Lạt&hellip; Những cuộc gặp gỡ đ&oacute;, &Ocirc;ng đ&atilde; kh&ocirc;ng bỏ bất kỳ cơ hội đ&agrave;m ph&aacute;n n&agrave;o để đi đến h&ograve;a b&igrave;nh nhằm thực hiện mục ti&ecirc;u cao cả: độc lập v&agrave; thống nhất đất nước.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Đại tướng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p l&agrave; nh&agrave; chỉ huy qu&acirc;n sự c&oacute; t&agrave;i thao lược kiệt xuất, bậc thầy về chiến lược, chiến thuật qu&acirc;n sự. Những kiến thức v&agrave; t&agrave;i năng qu&acirc;n sự của Đại tướng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p đều do tự học từ lịch sử chống giặc ngoại x&acirc;m của d&acirc;n tộc Việt Nam&nbsp;v&agrave; lịch sử qu&acirc;n sự thế giới; tự r&egrave;n luyện, tự đ&uacute;c r&uacute;t kinh nghiệm qua thực tế chiến đấu của Qu&acirc;n đội ta m&agrave; n&ecirc;n. V&agrave; c&oacute; lẽ những kiến thức qu&acirc;n sự n&agrave;y c&ugrave;ng với thực tế chiến đấu của Qu&acirc;n đội ta đ&atilde; hun đ&uacute;c v&agrave; r&egrave;n luyện n&ecirc;n một t&agrave;i năng qu&acirc;n sự lỗi lạc - Đại tướng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p. Người đ&atilde; c&ugrave;ng to&agrave;n Đảng, to&agrave;n d&acirc;n, to&agrave;n qu&acirc;n ta đi từ thắng lợi n&agrave;y đến thắng lợi kh&aacute;c, l&agrave; chỉ huy ch&iacute;nh trong c&aacute;c chiến dịch v&agrave; lập n&ecirc;n những chiến c&ocirc;ng hiển h&aacute;ch như Chiến dịch Việt Bắc (Thu Đ&ocirc;ng năm 1954), Chiến dịch Bi&ecirc;n giới&nbsp; (th&aacute;ng 9-10 năm 1950), Chiến dịch Trung du (12/1950), Chiến dịch Đ&ocirc;ng Bắc (năm 1951), Chiến dịch Đồng Bằng (5/1951), Chiến dịch H&ograve;a B&igrave;nh (12/1951), Chiến dịch T&acirc;y Bắc (9/1952), Chiến dịch Thượng L&agrave;o (4/1953), Chiến dịch Điện Bi&ecirc;n Phủ (th&aacute;ng 3-5 năm 1954),&nbsp; Cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ở bi&ecirc;n giới ph&iacute;a Bắc (1979).</span></p> <p style="text-align:center"><img alt="Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Vị tướng của nhân dân Việt Nam" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2023/8/36369/h%C3%ACnh%20b%C3%A1c%20Gi%C3%A1p.jpg" style="height:500px; width:800px" /></p> <p style="text-align:center"><em>Đại tướng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p - Vị tướng của nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam</em></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Đại tướng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p được phong qu&acirc;n h&agrave;m Đại tướng v&agrave;o ng&agrave;y 28/5/1948 theo sắc lệnh 110/SL k&yacute; ng&agrave;y 20/1/1948, &Ocirc;ng trở th&agrave;nh vị Đại tướng đầu ti&ecirc;n của Qu&acirc;n đội Nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam khi 37 tuổi. Với tuổi đời c&ograve;n kh&aacute; trẻ nhưng &Ocirc;ng đ&atilde; đảm nhiệm trọng tr&aacute;ch lớn lao, song với sự học tập, r&egrave;n luyện, phấn đấu kh&ocirc;ng ngừng nghỉ, &ocirc;ng lu&ocirc;n lu&ocirc;n ho&agrave;n th&agrave;nh xuất sắc nhiệm vụ, xứng đ&aacute;ng với sự tin tưởng của Đảng, Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam.&nbsp;Với 30 năm l&agrave; Tổng Tư lệnh của Qu&acirc;n đội nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam, &Ocirc;ng cũng l&agrave; người chỉ huy đầu ti&ecirc;n của Qu&acirc;n đội nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam, &Ocirc;ng được c&aacute;n bộ, chiến sĩ Qu&acirc;n đội y&ecirc;u mến, k&iacute;nh trọng, suy t&ocirc;n l&agrave; &ldquo;Người anh Cả&rdquo; của Qu&acirc;n đội Nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Trong nhiều chiến dịch thắng lợi c&oacute; &yacute; nghĩa quan trọng đối với cuộc đấu tranh v&igrave; h&ograve;a b&igrave;nh, độc lập d&acirc;n tộc, thống nhất nước nh&agrave; kh&ocirc;ng thể kh&ocirc;ng kể đến Chiến thắng Điện Bi&ecirc;n Phủ &ldquo;lừng lẫy năm ch&acirc;u, chấn động địa cầu&rdquo;. Dưới sự l&atilde;nh đạo của Đảng, của B&aacute;c Hồ vĩ đại v&agrave; sự chỉ huy t&agrave;i t&igrave;nh của Đại tướng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p, lần đầu ti&ecirc;n tr&ecirc;n thế giới, qu&acirc;n đội của một nước thuộc địa nhỏ ở ch&acirc;u &Aacute; đ&atilde; đ&aacute;nh bại qu&acirc;n đội của một cường quốc ch&acirc;u &Acirc;u. Đ&acirc;y l&agrave; minh chứng sinh động về sự trưởng th&agrave;nh, lớn mạnh của Qu&acirc;n đội ta&nbsp;từng bước đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu t&aacute;c chiến hiệp đồng qu&acirc;n, binh chủng, thực hiện những trận đ&aacute;nh ti&ecirc;u diệt lớn đ&aacute;nh đuổi qu&acirc;n x&acirc;m lược. V&agrave; chiến thắng cuộc Tổng tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy Xu&acirc;n 1975 với đỉnh cao l&agrave; Chiến dịch Hồ Ch&iacute; Minh đ&atilde; một lần nữa chứng minh đường lối ưu việt của cuộc chiến tranh to&agrave;n d&acirc;n, to&agrave;n diện, kh&aacute;ng chiến trường kỳ đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật qu&acirc;n sự của Đại tướng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p c&ugrave;ng to&agrave;n d&acirc;n, to&agrave;n qu&acirc;n ta đ&aacute;nh bại v&agrave; l&agrave;m ph&aacute; sản ho&agrave;n to&agrave;n đường lối chiến lược tốc chiến, tốc thắng v&agrave; c&aacute;c chiến lược kh&aacute;c của những cường quốc h&ugrave;ng mạnh nhất (Ph&aacute;p v&agrave; Mỹ) ở thế kỷ XX. Đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; sự kiện c&oacute; một kh&ocirc;ng hai trong lịch sử qu&acirc;n sự thế giới.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Kh&ocirc;ng chỉ tỏa s&aacute;ng rực rỡ trong lĩnh vực qu&acirc;n sự, Đại tướng c&ograve;n l&agrave; một trong những nh&agrave; văn h&oacute;a lớn của Việt Nam. Sinh thời, Đại tướng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p viết kh&aacute; nhiều b&agrave;i b&aacute;o, xuy&ecirc;n suốt, nổi bật trong c&aacute;c b&agrave;i viết như thế l&agrave; tư tưởng chỉ đạo s&aacute;t sao mang tầm chiến lược với mục ti&ecirc;u&nbsp;x&acirc;y dựng con người Việt Nam mới x&atilde; hội chủ nghĩa v&agrave; chủ trương ph&aacute;t triển to&agrave;n diện con người, l&agrave; tư tưởng chỉ đạo đổi mới mạnh mẽ, cải c&aacute;ch triệt để nội dung v&agrave; phương ph&aacute;p gi&aacute;o dục. Khi đất nước bước v&agrave;o thời kỳ kinh tế tri thức v&agrave; hội nhập quốc tế, Đại tướng đ&atilde; c&oacute; những &yacute; kiến t&acirc;m huyết của m&igrave;nh để chấn hưng nền gi&aacute;o dục nước nh&agrave;. &Ocirc;ng nhấn mạnh: &ldquo;Sự ph&aacute;t triển của con người l&agrave; li&ecirc;n tục&hellip; Con người l&agrave; một thể thống nhất với sự ph&aacute;t triển li&ecirc;n tục, kh&ocirc;ng thể chia cắt được trong kh&ocirc;ng gian, trong thời gian&rdquo;,&nbsp;&ldquo;Gi&aacute;o dục với tư c&aacute;ch l&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh hướng dẫn sự ph&aacute;t triển con người, cũng phải li&ecirc;n tục. Gi&aacute;o dục thế hệ trẻ l&agrave; một qu&aacute; tr&igrave;nh li&ecirc;n tục từ khi lọt l&ograve;ng mẹ cho đến l&uacute;c trưởng th&agrave;nh v&agrave; l&agrave; sự nghiệp của to&agrave;n x&atilde; hội&rdquo;<a href="#_ftn2" name="_ftnref2" title=""><sup><sup>[2]</sup></sup></a>.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Ở chuy&ecirc;n ng&agrave;nh n&agrave;o thuộc phạm vi m&igrave;nh phụ tr&aacute;ch, &ocirc;ng cũng đều c&oacute; những &yacute; kiến x&aacute;c đ&aacute;ng, thấu t&igrave;nh đạt l&yacute;. Ngay cả sau khi nghỉ hưu, tuổi đời rất cao, nhưng khi được hỏi, &ocirc;ng vẫn rất minh mẫn, sắc sảo, s&aacute;ng suốt đ&oacute;ng g&oacute;p nhiều &yacute; kiến quan trọng cho Đảng, Ch&iacute;nh phủ v&agrave; Qu&acirc;n đội. Với 103 tuổi đời, hơn 70 tuổi Đảng, Đại tướng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p đ&atilde; c&oacute; những cống hiến to lớn, đặc biệt xuất sắc cho sự nghiệp c&aacute;ch mạng Việt Nam. Cuộc đời hoạt động c&aacute;ch mạng của &ocirc;ng l&agrave; tấm gương s&aacute;ng để đồng b&agrave;o, c&aacute;n bộ, chiến sĩ cả nước k&iacute;nh trọng, y&ecirc;u qu&yacute;, học tập v&agrave; noi theo.&nbsp;H&igrave;nh ảnh v&agrave; những cống hiến của Đại tướng cho sự nghiệp c&aacute;ch mạng của Đảng v&agrave; d&acirc;n tộc lu&ocirc;n sống m&atilde;i với non s&ocirc;ng, đất nước, sống m&atilde;i trong l&ograve;ng Nh&acirc;n d&acirc;n. Kh&ocirc;ng những thế, thế giới cũng rất nể phục nh&acirc;n c&aacute;ch, đức độ của Đại tướng, suy t&ocirc;n V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p l&agrave; danh tướng, một trong những thống so&aacute;i kiệt xuất nhất trong lịch sử nh&acirc;n loại... l&agrave; một trong số &iacute;t những người c&oacute; khả năng l&agrave;m thay đổi d&ograve;ng chảy lịch sử.&nbsp;&nbsp;</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Đại tướng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p l&agrave; vị &ldquo;Đại tướng của Nh&acirc;n d&acirc;n&rdquo;, được Nh&acirc;n d&acirc;n hết l&ograve;ng k&iacute;nh trọng v&agrave; c&oacute; nhiều đ&oacute;ng g&oacute;p quan trọng trong sự ph&aacute;t triển của Nh&acirc;n d&acirc;n. Trong lời điếu trong Lễ quốc tang của Đại tướng, Tổng B&iacute; thư&nbsp;Nguyễn Ph&uacute; Trọng nhấn mạnh: &ldquo;Đảng, Nh&agrave; nước v&agrave; Nh&acirc;n d&acirc;n ta đ&aacute;nh gi&aacute; cao c&ocirc;ng lao to lớn của Đại tướng&nbsp;V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p, c&aacute;c thế hệ c&aacute;n bộ, chiến sĩ qu&acirc;n đội ta suy t&ocirc;n đồng ch&iacute; l&agrave; anh Cả của Qu&acirc;n đội Nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam. Con người, nh&acirc;n c&aacute;ch v&agrave; những cống hiến to lớn của đồng ch&iacute; in đậm trong l&ograve;ng Nh&acirc;n d&acirc;n, l&agrave; vị tướng của Nh&acirc;n d&acirc;n, m&atilde;i m&atilde;i lưu danh trong lịch sử d&acirc;n tộc&rdquo;.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Kỷ niệm 112 năm Ng&agrave;y sinh Đại tướng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p, ch&uacute;ng ta rất tự h&agrave;o v&agrave; biết ơn những cống hiến to lớn của Đại tướng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p đối với sự nghiệp c&aacute;ch mạng của Đảng, d&acirc;n tộc, Qu&acirc;n đội ta v&agrave; phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng thế giới. L&agrave; thế hệ trẻ được sống trong thời đại h&ograve;a b&igrave;nh, hơn l&uacute;c n&agrave;o hết, ch&uacute;ng ta cần phải &yacute; thức được tr&aacute;ch nhiệm của bản th&acirc;n trong học tập v&agrave; noi gương Đại tướng V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p gắn với đẩy mạnh học tập, l&agrave;m theo tư tưởng, đạo đức, phong c&aacute;ch Hồ Ch&iacute; Minh c&ugrave;ng ra sức thi đua đẩy mạnh to&agrave;n diện, đồng bộ c&ocirc;ng cuộc đổi mới, quyết t&acirc;m thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu to&agrave;n quốc lần thứ XIII của Đảng v&agrave; c&aacute;c nghị quyết của Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương, g&oacute;p phần x&acirc;y dựng đất nước phồn vinh, hạnh ph&uacute;c, vững bước tr&ecirc;n con đường đi l&ecirc;n chủ nghĩa x&atilde; hội./.</span></p> <p style="text-align:right"><strong><span style="font-size:14px">ThS NG&Ocirc; THỊ TH&Ugrave;Y TRANG</span></strong></p> <div>&nbsp; <hr /> <div id="ftn1"> <p><span style="font-size:14px"><a href="#_ftnref1" name="_ftn1" title="">[1]</a> Cecil B. Currey (2019), V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p - Chiến thắng bằng mọi gi&aacute; (Nguyễn Vawnn Sự dịch), Nxb. Thế giới, th&aacute;ng 8/2013, trang 70-80)</span></p> </div> <div id="ftn2"> <p><span style="font-size:14px"><a href="#_ftnref2" name="_ftn2" title="">[2]</a> V&otilde; Nguy&ecirc;n Gi&aacute;p (1986), Mấy vấn đề về khoa học v&agrave; gi&aacute;o dục, Nxb Sự thật, H&agrave; Nội, trang 537.</span></p> <p>&nbsp;</p> </div> </div> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;