Học thuyết Mác – Lênin và chủ nghĩa xã hội: Trào lưu hay quy luật tất yếu? - Bài 3: CNXH thế kỷ 21 là cần thiết

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml" xmlns:v="urn:schemas-microsoft-com:vml" xmlns:o="urn:schemas-microsoft-com:office:office"> <head> <meta http-equiv="Content-Language" content="en-us" /> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" /> <title>Học thuyết Mác – Lênin và chủ ng</title> <style type="text/css"> .style1 { font-family: Arial; } .style3 { font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style4 { font-size: 10pt; } .style5 { text-align: right; font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style6 { text-align: center; font-family: Arial; font-size: 10pt; color: #0000FF; } .style7 { font-size: 10pt; text-align: center; color: #808080; } </style> </head> <body> <div class="style6"> <strong>Học thuyết Mác – Lênin và chủ nghĩa xã hội: Trào lưu hay quy luật tất yếu? - Bài 3: CNXH thế kỷ 21 là cần thiết</strong></div> <p align="justify" class="style3"><em>Trong khi thế giới đang rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, nhiều người đang nghiên cứu về chủ nghĩa Mác để tìm ra bài học cho cuộc khủng hoảng hiện nay như chủ nghĩa tư bản khủng hoảng như thế nào, hình thái kinh tế, xã hội nào sẽ thay thế chủ nghĩa tư bản. </em></p> <p align="justify" class="style3"><em>Để giúp bạn đọc rõ hơn về những xu hướng chính trị hiện nay trên thế giới, phóng viên Báo Sài Gòn Giải Phóng đã trao đổi với bà Merlee Ratner, đồng chủ tịch Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở New York, Mỹ. </em></p> <p align="justify"><em><span class="style3">- PV: Thưa bà Merlee Ratner, cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay đang khẳng định điều gì?</span></em><span class="style3"> </span></p> <p align="justify" class="style3">- Bà MERLEE RATNER: Tôi nghĩ rằng điều đó cho thấy dấu hiệu sụp đổ của chủ nghĩa tư bản cũng như sự thất bại của nó từ góc độ của một hệ thống nhân bản và bền vững. Nhưng bản chất của CNXH, một hệ thống có thể thay thế nó vẫn còn đang được tìm kiếm. </p> <div align="right"> <table width="1" align="right" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tr> <td class="style1"><font size="2"> <img style="width: 222px;" src="quy%20luat.jpg" width="180" border="0" height="158" /> </font></td> </tr> <tr> <td class="Image"> <p class="style7"><font face="Arial"><em>Một buổi hội thảo nghiên cứu chủ nghĩa Mác tổ chức ngày 16-5-2009 ở Venezuela. Ảnh: In Defency of Marxism</em></font></p> </td> </tr> </table> </div> <p align="justify" class="style3">Quá trình phát triển của Việt Nam, Cuba, Venezuela và phần còn lại của Mỹ Latinh là niềm hy vọng của chúng ta. Nhiều người đã kết luận rằng chủ nghĩa tư bản đang trên đường suy thoái, một vài học giả còn khẳng định nó đang sụp đổ ngay từ bây giờ. </p> <p align="justify" class="style3">Thế giới vẫn còn đang tìm kiếm một hình thái xã hội mới, trong khi đó những người theo chủ nghĩa Mác và cánh tả khẳng định sự lựa chọn duy nhất hiện nay cho sự tồn tại của nhân loại và hành tinh của chúng ta chính là CNXH. </p> <p align="justify" class="style3"><em>- Chủ nghĩa Mác và những bài học về tư bản có trở lại ở nước Mỹ trong cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay không và người Mỹ đang nghiên cứu chủ nghĩa Mác như thế nào?</em></p> <p align="justify" class="style3">- Đây là hai câu hỏi. Thứ nhất: lý thuyết về tư bản của Mác có đang được khẳng định ở Mỹ không và thứ hai là người Mỹ có đang nghiên cứu về Mác không?</p> <p align="justify" class="style3">Đối với câu hỏi thứ nhất: Tôi trả lời rằng “có”. Rất rõ ràng là lý thuyết của Mác về phương thức hoạt động của chủ nghĩa tư bản, đặc điểm những cuộc khủng hoảng của nó, vòng quay đồng vốn (vốn giả định), dẫn đến sự bần cùng hóa giai cấp công nhân và các cuộc chiến tranh đế quốc ngày càng tăng đều được thể hiện qua cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay. </p> <p align="justify" class="style3">Chúng ta có thể thấy rằng cuộc khủng hoảng xảy ra không chỉ là do sự tham lam của con người mà là do nhu cầu của tư bản muốn tăng lợi nhuận của mình và là nhu cầu cố hữu của chủ nghĩa tư bản dẫn đến những nguy cơ khủng hoảng tài chính. Dựa trên chủ nghĩa Mác, chúng ta hiểu rằng cuộc khủng hoảng không chỉ là kết quả của tính tham lam của con người mà là mâu thuẫn bên trong của chủ nghĩa tư bản. </p> <p align="justify" class="style3">Đối với câu thứ hai, tôi vẫn khẳng định là “có”. Người dân Mỹ, đặc biệt là giới trẻ đang có một mối quan tâm mới đối với chủ nghĩa Mác. Khuynh hướng này xuất phát từ nhận thức rằng hệ thống hiện tại đang không bền vững từ khía cạnh kinh tế, sinh thái… và nó cần được chuyển đổi sang một hình thái xã hội nhân bản hơn. </p> <p align="justify" class="style3">Cũng là một sự trùng hợp khi nhắc đến từ “chủ nghĩa xã hội” mà cánh hữu nhắc đến khi phản ứng đối với kế hoạch cứu trợ của Tổng thống Mỹ Obama (nhưng chắc chắn không phải là người XHCN). Ví dụ, trong số ra ngày 16-2, tạp chí nổi tiếng Newsweek đã đặt vấn đề nổi bật là: “Tất cả chúng ta bây giờ là những người XHCN”. </p> <p align="justify" class="style3">Ở Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác của chúng tôi, ngày càng nhiều sinh viên theo học về Mác để tìm hiểu về cuộc khủng hoảng hiện nay. Có một câu hỏi là: hàng triệu người đang trở thành những người Marxist? Không phải, nhưng có một khuynh hướng đang nổi lên là dân chúng bắt đầu nghĩ rằng hệ thống tư bản đang sụp đổ cả về mặt kinh tế lẫn chính trị. </p> <p align="justify" class="style3">Ngay tại nước Mỹ, phong trào cánh tả đang phát triển rất mạnh, đóng vai trò chủ yếu trong các cuộc đấu tranh đòi được hưởng chăm sóc y tế, chấm dứt chiến tranh, quyền công nhân… </p> <p align="justify" class="style3"><em>- Ý kiến của bà về CNXH thế kỷ 21 do Tổng thống Venezuela khởi xướng?</em></p> <p align="justify" class="style3">- Tổng thống Venezuela Chavez đã và đang làm nhiều điều tuyệt vời cho đất nước của ông: quốc hữu hóa một số ngành công nghiệp, biến thặng dư thành khoản hỗ trợ cho người nghèo và vận động quần chúng tham gia tiến trình cách mạng (với các tổ chức nền tảng cách mạng như phong trào cách mạng Bolivia…). </p> <p align="justify" class="style4"><font class="style1">Tuy vậy, CNXH ở Venezuela vẫn tồn tại bên cạnh chủ nghĩa tư bản và giai cấp công nhân vẫn chưa hoàn toàn nắm quyền lực nhà nước. Vì tất cả vẫn chưa hoàn thiện nên CNXH của Tổng thống Chavez mới chỉ là một “nguồn cảm hứng” cho toàn bộ châu Mỹ và thế giới. </font> </p> <p align="justify" class="style4"><font class="style1"><em>- Thắng lợi của cánh tả ở Mỹ Latinh trong các cuộc bầu cử nói lên điều gì?</em></font></p> <p align="justify" class="style4"><font class="style1">- Chắc chắn là thắng lợi đó chứng minh cho sự thất bại của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ hoặc sự điều chỉnh cấu trúc - một chiến lược mới của Mỹ đối với các nước đang phát triển. Người dân đã quá mệt mỏi với nghèo đói và sự thống trị của Mỹ cũng như các đại diện của Mỹ ở đất nước họ. Họ cũng bị đè nén dưới các chế độ độc tài được sự hỗ trợ của Mỹ (như Pinochet…). Nó cũng chứng minh rằng nhân dân Mỹ Latinh đang khẳng định quyền độc lập của họ khỏi nước Mỹ, nơi mà họ vẫn bị gọi là sân sau của Mỹ. </font></p> <p align="justify" class="style4"><font class="style1">Hơn nữa nó cũng khẳng định rằng khi nhân dân có khả năng thể hiện nguyện vọng chính trị của mình thì chắc chắn họ không muốn rập khuôn con đường chủ nghĩa tư bản đầy rẫy khiếm khuyết và một trong những xu hướng thời đại là tìm những phương cách xây dựng xã hội XHCN. Điều đó đang trở thành sự thật ở Venezuela, Bolivia và các quốc gia khác. </font></p> <p align="justify" class="style4"><font class="style1">Để kết luận, chúng ta có thể nói rằng cuộc khủng hoảng trong một bối cảnh lịch sử thể hiện những hạn chế và tính vô nhân đạo của chủ nghĩa tư bản cũng như khuynh hướng phá hủy môi trường hành tinh của chúng ta (như sự ấm lên toàn cầu, sự tan băng ở cực Bắc và cực Nam…). Và tôi cho rằng một bộ phận lớn hành tinh đang tìm kiếm hình thái xã hội mới thay thế chủ nghĩa tư bản, trong đó nhiều người khẳng định CNXH sẽ thay thế.</font></p> <p align="center"> <table id="table3" bordercolorlight="#008080" bordercolordark="#c0c0c0" width="90%" border="1" cellpadding="2" cellspacing="1"> <tr> <td align="justify" bgcolor="#f4f4f4"> <p align="justify"><font size="2" class="style1">Đang có một sự thay đổi hình thành từ logic của sự phát triển con người. Vô tình hay cố ý, dân chúng đang đấu tranh cho sự thay đổi đó. Cuộc đấu tranh thể hiện ở sự phản đối logic của tư bản, kêu gọi một xã hội công bằng và tôn trọng giá trị con người. Cuộc đấu tranh còn thể hiện ở những cuộc biểu tình đòi tăng lương và những điều kiện lao động, bảo vệ môi trường sống, bảo vệ quyền được chăm sóc sức khỏe, giáo dục và có nhà ở, chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Đó là cuộc đấu tranh nhằm dỡ bỏ hoàn toàn những rào cản đối với sự phát triển toàn diện của nhân loại. </font></p> <p align="right"><font size="2"><strong><span class="style1">Michael A. Lebowit</span></strong><span class="style1"> - giáo sư kinh tế danh dự của Đại học Simon Fraser ở Vancouver, Canada - bài viết đăng trên Tạp chí Monthly Review số ra tháng 2-2009.</span></font><font face="arial"><span class="style3"> </span></font></p> </td> </tr> </table> </p> <p class="style5"><em><strong>Theo SGGPO</strong></em></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;