Một số giải pháp chủ yếu để xây dựng đội ngũ cán bộ tuyên giáo trong giai đoạn hiện nay

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml" xmlns:v="urn:schemas-microsoft-com:vml" xmlns:o="urn:schemas-microsoft-com:office:office"> <head> <meta http-equiv="Content-Language" content="en-us" /> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" /> <title>Một số giải pháp chủ yếu để xây</title> <style type="text/css"> .style1 { font-family: Arial; font-weight: bold; font-size: 10pt; } .style2 { font-family: Arial; } .style3 { font-family: Arial; font-style: italic; font-size: 10pt; } .style4 { font-family: Arial; font-style: italic; font-weight: bold; font-size: 10pt; } .style5 { font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style6 { text-align: center; } .style7 { font-family: Arial; font-size: 10pt; color: gray; } .style8 { font-family: Arial; font-size: 10pt; color: rgb(0, 0, 255); } .style10 { font-family: Arial; text-align: right; font-size: 10pt; } .style11 { font-family: Arial; text-align: right; font-weight: bold; font-size: 10pt; } </style> </head> <body> <div class="style6"> <span id="ctl01_chTopZoneStory_ctl03_lblHeadline" style="font-weight: bold;" class="style8"> Một số giải pháp chủ yếu để xây dựng đội ngũ cán bộ tuyên giáo trong giai đoạn hiện nay</span> <table id="Table3" width="1" align="left" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3"> <tr> <td class="style5"> <img id="ctl01_chTopZoneStory_ctl03_imgAvatar" src="http://tuyengiao.vn/Images/Story.axd?ID=11253" style="border: 1px solid Black;" align="left" /></td> </tr> <tr> <td style="padding: 2px;" class="style6"> <span id="ctl01_chTopZoneStory_ctl03_lblAvatarDesc" class="style7" style="font-style: italic;"> Giao ban tư tưởng-một hoạt động thường xuyên của đội ngũ cán bộ tuyên giáo.(Trong ảnh: ĐC Phùng Hữu Phú, UVTƯĐ, Phó TB TT Ban TGTƯ phát biểu kết luận hội nghị giao ban tại Tây Nguyên)</span></td> </tr> </table> <span id="ctl01_chTopZoneStory_ctl03_lblSource" class="text" style="font-weight: bold; font-style: italic;"> </span> <span id="ctl01_chTopZoneStory_ctl03_lblTeaser" class="text" style="font-weight: bold;"> </div> <p class="style11">PGS. TS Lương Khắc Hiếu</p> <p align="justify" class="style2"><font size="2">Để thực hiện mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ tuyên giáo các cấp có phẩm chất và năng lực, trong những năm trước mắt, cần xây dựng đội ngũ cán bộ tuyên giáo theo hướng tinh gọn và chuyên sâu, có cơ cấu hợp lý và ổn định. </font></p> </span> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> Để xây dựng đội ngũ cán bộ như vậy phải chú trọng đầy đủ các vấn đề: số lượng vừa đủ, chất lượng cao và đồng đều, cơ cấu cân đối và phù hợp với nhiệm vụ.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify"> <span class="style3">Về số lượng</span><span class="style2"><font size="2">: Số lượng cán bộ tuyên giáo biên chế cho một cấp phụ thuộc vào khối lượng nhiệm vụ mà cấp đó phải hoàn thành. Trên cơ sở nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ của từng cấp, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VII) quy định biên chế của ban tuyên giáo tỉnh là 20 người và ban tuyên giáo huyện là 6 người</font><a title="" name="_ftnref1" href="http://tuyengiao.vn/Home/nghiepvu22/giaoduclyluanchinhtri/2009/7/11253.aspx#_ftn1"><font size="2">1</font></a><font size="2">.</font></span></p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> Tuy nhiên, để có đội ngũ tinh gọn thì phương hướng bổ sung cán bộ hiện nay phải là sự kết hợp biện chứng giữa hai yếu tố số lượng và chất lượng. Đủ về số lượng nhưng cao về chất lượng. Chừng nào yếu tố chất lượng được coi trọng thì chừng đó mới có thể nói đến một đội ngũ tinh gọn được. Vì vậy, cần có chế độ tuyển chọn ưu đãi để các ban tuyên giáo có thể tuyển dụng được những cán bộ có chất lượng cao. Tránh tình trạng chạy theo số lượng đơn thuần, hạ thấp tiêu chuẩn tuyển chọn do nguồn bổ sung khó khăn. Phải kết hợp tốt hai yếu tố số lượng và chất lượng để bổ sung cho đội ngũ số lượng cần thiế những cán bộ có chất lượng cao.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify"> <span class="style3">Cơ cấu đội ngũ</span><span class="style5"> được xây dựng theo phương hướng đồng bộ, chuyên sâu và chuyên môn hóa. Số lượng chuyên viên phải chiếm tỷ trọng lớn. Cần sớm khắc phục một tồn tại hiện nay là ở cấp huyện số cán bộ lãnh đạo bằng số chuyên viên, ở một vài nơi tỷ lệ này còn cao hơn. Trong số cán bộ phải có sự bổ sung cho nhau về ngành nghề, về độ tuổi, về tỷ lệ cán bộ nữ, cán bộ dân tộc thiểu số (đặc biệt ở những nơi dân cư thuộc nhiều dân tộc). Nếu như ban tuyên giáo tỉnh và huyện có 5 lĩnh vực công tác: tuyên truyền, huấn học, khoa giáo, văn hóa - văn nghệ, lịch sử Đảng thì cơ cấu cần phải đủ số lượng cần thiết, phù hợp với yêu cầu công tác của từng lĩnh vực ấy.</span></p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify"> <span class="style3">Về chất lượng đội ngũ</span><span class="style5">: Chất lượng đội ngũ bao gồm chất lượng tường cán bộ và chất lượng chung. Chất lượng từng cán bộ cao mà có cơ cấu hợp lý sẽ tạo ra chất lượng cao cho toàn đội ngũ. Trong số các yếu tố chất lượng cần phải kể đến chất lượng chính trị và chất lượng nghề nghiệp chuyên môn. Về chất lượng chuyên môn, cần đào tạo, bồi dưỡng theo hướng chuyên sâu, nhưng chuyên sâu phải trên cơ sở những hiểu biết rộng. Nói đến chất lượng đội ngũ không thể không nói đến việc đào thải khỏi đội ngũ những cán bộ sa sút về phẩm chất, yếu kém về năng lực, thiếu khả năng phát triển về nghề nghiệp.</span></p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> Ba yếu tố trên đây quyết định chất lượng của đội ngũ cán bộ tuyên giáo. Cả ba yếu tố đều quan trọng không được xem nhẹ yếu tố nào. Nhưng trong giai đoạn cách mạng hiện nay, yếu tố chất lượng cán bộ giữ vai trò quan trọng hàng đầu. Chất lượng cán bộ cao mới có điều kiện làm cho bộ máy tinh gọn. Chất lượng cán bộ cao mới có điều kiện nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác. Phải thật sự coi trọng chất lượng của từng cán bộ. Một đội ngũ mạnh phải có từng người mạnh, từng người mạnh mới tạo nên đội ngũ mạnh.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> Để thực hiện mục tiêu trên, nên chăng cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau:</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> 1. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cán bộ tuyên giáo làm căn cứ cho việc tạo nguồn, tuyển chọn, dân tộc, sử dụng. Việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn người cán bộ tuyên giáo trong điều kiện mới là hết sức quan trọng. Hệ thống tiêu chuẩn này phải phản ánh được đặc trưng cơ bản về trình độ tri thức khoa học và lý luận chính trị, phẩm chất tư tưởng và đạo đức, năng lực chuyên môn nghề nghiệp của cán bộ tuyên giáo mà sự nghiệp đổi mới đất nước và nhiệm vụ đổi mới công tác tư tưởng đặt ra. Về cơ bản các tiêu chuẩn đó thể hiện trong ba nhóm dưới đây:</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style3"> Về trình độ lý luận chính trị và tri thức khoa học </p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> Là người trực tiếp truyền bá hệ tư tưởng và đường lối chính trị của giai cấp công nhân, cán bộ tuyên giáo phải có hiểu biết sâu sắc về lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và khả năng vận dụng chúng vào thực tiễn cách mạng nhà nước. Nắm vững tư tưởng Hồ Chí Minh, cương lĩnh, đường lối, chính sách của Đảng và những đóng góp sáng tạo của Đảng ta vào kho tàng lý luận cách mạng, hiểu biết những kinh nghiệm lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam, của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Có thế giới quan khoa học và niềm tin tư tưởng vững chắc, biết đánh giá đúng đắn các hiện tượng và quá trình xã hội đang diễn ra theo lập trường của giai cấp công nhân và của Đảng.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> Cần có những hiểu biết cần thiết về những quan điểm tư tưởng khác nhau và đấu tranh không khoan nhượng với quan điểm tư tưởng đi ngược lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và trái với hệ tư tưởng Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, có dũng khí đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối của Đảng, không dao động trước sự tấn công của kẻ thù tư tưởng, trước âm mưu &quot;diễn biến hòa bình&quot; của các thế lực thù địch.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> Nền tảng kiến thức văn hóa phải đủ rộng, tổng hợp, trước hết là kiến thức tổng hợp về lĩnh vực chính trị - xã hội, kiến thức về giáo dục con người. Hiểu biết về thế giới hiện đại, về đất nước, xã hội, con người Việt Nam trên các phương diện lịch sử, truyền thống, tâm lý, văn hóa... Hiểu biết sâu sắc nền tảng khoa học giáo dục, lý luận nhận thức, hiểu biết các quá trình tư tưởng diễn ra trong xã hội, những quy luật của hoạt động tư tưởng, quy luật và cơ chế tác động để hình thành ý thức xã hội.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style3"> Về phẩm chất chính trị và đạo đức</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> - Người cán bộ tuyên giáo phải có bản lĩnh chính trị vững vàng trên cơ sở giác ngộ sâu sắc về lý tưởng của giai cấp công nhân, phản xạ nhanh nhạy trước các vấn đề tư tưởng, chính trị phức tạp. Giác ngộ và có niềm tin sâu sắc, thật sự kiên định về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc và nhân dân.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> - Có đạo đức và lối sống lành mạnh, giàu lòng nhân ái, gần gũi nhân dân, tôn trọng tập thể, trung thực và thẳng thắn, khiêm tốn và quyết đoán, có sức quy tụ và đoàn kết mọi người. Có trách nhiệm cao trong công tác, nói đi đôi với làm. Biết phát hiện cái mới, cổ vũ cái mới phát triển và kiên quyết đấu tranh chống các tệ nạn xã hội, các hiện tượng tiêu cực, lạc hậu cản trở quá trình phát triển của xã hội, của con người.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style3"> Về năng lực chuyên môn nghiệp vụ</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> Hoạt động tư tưởng là một nghề, do đó cán bộ tuyên giáo phải được đào tạo về nghề nghiệp.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> - Cán bộ tuyên giáo phải có khả năng viết và nói hấp dẫn để thuyết phục người nghe hiểu, tin và làm theo. Biết soạn thảo các loại văn bản trong công tác tư tưởng.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> - Có phong cách làm việc dân chủ và khả năng đối thoại với quần chúng. Hiểu biết về tâm lý và nguyện vọng của quần chúng. Có văn hóa cao trong ứng xử, giao tiếp, có nghệ thuật lôi cuốn quần chúng tham gia vào quá trình tư tưởng.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> - Có năng lực sử dụng các phương tiện thông tin tuyên truyền đại chúng, nhất là sử dụng các phương tiện hiện đại, để tác động đến ý thức quần chúng. Có khả năng giúp cấp ủy chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, phối hợp hoạt động của các cơ quan thông tin tuyên truyền đại chúng.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> - Có năng lực tham mưu, giúp cấp ủy hướng dẫn, triển khai, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện các chương trình học tập lý luận chính trị cho các đối tượng.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> - Có năng lực tham mưu, giúp cấp ủy hướng dẫn, triển khai việc thực hiện đường lối, chủ trương và những định hướng tư tưởng của Đảng trong lĩnh vực văn hóa - văn nghệ, khoa giáo, nghiên cứu lịch sử Đảng ở địa phương.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> - Có năng lực độc lập nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn, nhất là năng lực nghiên cứu phân tích, phê phán, tổng kết các vấn đề chính trị và tư tưởng - chính trị, khả năng nắm bắt, hướng dẫn dư luận xã hội, phát hiện, lý giải những khuynh hướng tư tưởng phát sinh trong đời sống xã hội và trong các tầng lớp dân cư khác nhau.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> 2. Tích cực, chủ động tạo nguồn cán bộ tuyên giáo. Tạo nguồn là một khâu trong công tác quy hoạch cán bộ nhằm đảm bảo cho đội ngũ cán bộ tuyên giáo phát triển liên tục, thường xuyên, có cơ cấu hợp lý và ổn định, khắc phục sự hẫng hụt về số lượng và sự mất cân đối về cơ cấu đội ngũ cán bộ tuyên giáo hiện nay.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 3 (khóa VII), trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm công tác tạo nguồn cán bộ của Đảng ta, đã chỉ ra hai con đường và sự kết hợp hai con đường đó để tạo nguồn cán bộ: con đường đào tạo ở nhà trường và con đường tạo nguòn thông qua hoạt động thực tiễn cách mạng. Đó cũng chính là con đường tạo nguồn cán bộ tuyên giáo. Trong điều kiện hiện nay, việc tạo nguồn thông qua con đường thứ nhất cần chú trọng lựa chọn những cán bộ đã qua rèn luyện, thử thách trong thực tiễn cách mạng, có năng khiếu và một số kinh nghiệm tuyên truyền, vận động quần chúng để đưa đi đào tạo theo đúng chuyên ngành. Đối với con đường tạo nguồn thứ hai, cần chọn những sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi trong các trường đại học khoa học xã hội và nhân văn gửi đi đào tạo đại học thứ hai về chuyên ngành, theo tinh thần Thông báo 311-TB/TW của Bộ Chính trị. Trong những năm trước mắt cần chú trọng tạo nguồn từ con đường thứ nhất. Chỉ bằng con đường này chúng ta mới thực hiện việc &quot;trẻ hóa&quot; đội ngũ cán bộ tuyên giáo đang có tuổi bình quân khá cao; &quot;nghề hóa&quot; đội ngũ cán bộ tuyên giáo có trình độ chuyên môn thấp do ít được đào tạo đúng nghề. Cần khắc phục khuynh hướng chỉ coi trọng tạo nguồn từ thực tiễn, tách rời việc tạo nguồn từ thực tiễn với việc thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng cập nhật kiến thức lý luận mới và kỹ năng nghề nghiệp bởi chính đây là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến tình trạng cán bộ tuyên giáo yếu về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> Điều kiện đảm bảo cho việc tạo nguồn mang tính tích cực, chủ động là sớm xây dựng chiến lược cán bộ tư tưởng, cán bộ tuyên giáo, bố trí, sử dụng, đề bạt cán bộ phải xuất phát từ những năng lực hoạt động nghề nghiệp và phẩm chất của người cán bộ tuyên giáo. Thực hiện trẻ hóa đội ngũ. Đồng thời phải làm tốt công tác tuyên truyền về ngành và nghề tuyên giáo. Nội dung tuyên truyền về nghề và ngành bao gồm: vị trí, vai trò xã hội của công tác tư tưởng của cán bộ tuyên giáo; những yêu cầu về phẩm chất và năng khiếu; tính chất đặc trưng của hoạt động nghề nghiệp; thuận lợi và khó khăn khi bước vào nghề; trách nhiệm và vinh dự khi gia nhập đội ngũ những người làm công tác tư tưởng. Nội dung tuyên truyền còn bao gồm truyền thống vẻ vang của ngành; truyền thống, hiện tại và tương lai của cơ sở đào tạo loại hình cán bộ này. Do đó, việc nghiên cứu về truyền thống, tổng kết thành tích và kinh nghiệm của ngành đối với sự nghiệp cách mạng và nhiệm vụ rất quan trọng và cần thiết hiện nay.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify"> <span class="style5">3. Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo cán bộ tuyên giáo.</span><span class="style1"> </span><span class="style2"><font size="2">Xuất </font><font size="2">phát từ quan điểm cho rằng &quot;cán bộ là cái gốc của mọi công việc&quot; nên Chủ tịch Hồ Chí Minh thường căn dặn &quot;huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng&quot;</font><a title="" name="_ftnref2" href="http://tuyengiao.vn/Home/nghiepvu22/giaoduclyluanchinhtri/2009/7/11253.aspx#_ftn2"><font size="2">2</font></a><font size="2">. Do đó, đào tạo cán bộ là một trong những giải pháp quan trọng nhất để xây dựng đội ngũ cán bộ tuyên giáo hiện nay. Và, để đào tạo, huấn luyện cần phải xây dựng một hệ thống trường, lớp chính quy, hiện đại, với phương thức đào tạo tiên tiến, mềm dẻo, linh hoạt,thích ứng với cơ chế vận động của xã hội hiện nay.</font></span></p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> Việc vận dụng phương thức đào tạo mới sẽ tạo ra chất lượng trong công tác đào tạo. Hiện nay, yêu cầu cơ bản, cụ thể của phương thức đào tạo cán bộ tư tưởng bao gồm các vấn đề sau:</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> - Xây dựng, kiện toàn hệ thống đào tạo cán bộ tư tưởng. Thực hiện sự liên kết giữa ngành, địa phương với cơ quan đào tạo trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học vào thực tập nghề nghiệp, đảm bảo các nguồn kinh phí, cơ sở vật chất và phương tiện kỹ thuật cho công tác đào tạo.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> - Xây dựng mục tiêu, chương trình, phương pháp đào tạo sát hợp thực tiễn nghề nghiệp. Lấy tiêu chuẩn cán bộ làm căn cứ xây dựng mục tiêu đào tạo. Nội dung chương trình đào tạo phải quán triệt quan điểm &quot;thiết thực, phù hợp với yêu cầu đối với từng loại cán bộ; chú trọng cả phẩm chất đạo đức và kiến thức, cả lý luận và thực tiễn; bồi dưỡng kiến thức cơ bản và hướng dẫn kỹ năng thực hành.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify"> <span class="style2"><font size="2">Chú </font><font size="2">trọng bồi dưỡng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước&quot;</font><a title="" name="_ftnref3" href="http://tuyengiao.vn/Home/nghiepvu22/giaoduclyluanchinhtri/2009/7/11253.aspx#_ftn3"><font size="2">3</font></a></span> <span class="style5">Đồng thời, cần hình thành nhiều hình thức đào tạo mới theo hướng vừa cơ bản, vừa hiện đại, phù hợp với thực tiễn đất nước đang đổi mới và quá trình tăng cường hội nhập, mở rộng giao lưu quốc tế và kinh tế tri thức ngày càng phát triển.</span></p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> - Tăng cường cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học cả về số lượng và chất lượng. Kết hợp nghiên cứu khoa học với giảng dạy, coi trọng nghiên cứu khoa học phục vụ giảng dạy và tổng kết thực tiễn.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> - Hoàn thiện quy chế, quy trình đào tạo, từ khâu tuyển chọn, đào tạo đến phân công sử dụng theo chức danh nghề nghiệp được đào tạo.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> - Đa dạng hóa cơ cấu loại hình đào tạo, bồi dưỡng là phương thức rất phổ biến ở nước ta và rất phù hợp với xu thế của thế giới hiện nay. Nó cho phép mở ra nhiều con đường để các đối tượng chọn lựa hình thức phù hợp với nhu cầu và điều kiện của mình. Nó có khả năng thỏa mãn nhu cầu nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước, cho ngành tư tưởng - văn hóa. Phương thức này còn cho phép huy động ngày càng rộng rãi sự đóng góp của toàn xã hội đối với sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tuyên giáo, thực hiện xã hội hóa đào tạo cán bộ tuyên giáo.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> Để thực hiện đa dạng hóa phương thức đào tạo, bồi dưỡng, một mặt cần duy trì và nâng cao chất lượng các loại hình đã có, mặt khác cần mở rộng thêm một số loại hình mới.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> Về đào tạo, có thể áp dụng các loại hình tập trung, đào tạo tại chức (4 năm; 3 năm; 2 năm), đào tạo theo hình thức cấp dần chứng chỉ... Mặt khác cần mở rộng bậc đào tạo: sau đại học, đại học, trung cấp, sơ cấp. Ngoài các cơ sở đào tạo ở Trung ương thực hiện nhiệm vụ đào tạo cán bộ tuyên giáo cho cấp tỉnh, cán bộ chủ chốt ngành cho cấp huyện ở bậc đại học và sau đại học, cần sớm thành lập khoa công tác tư tưởng ở các trường chính trị tỉnh và giao thêm chức năng, nhiệm vụ cho trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện để các cơ quan này thực hiện việc đào tạo cán bộ tuyên giáo ở trình độ trung cấp, sơ cấp cho cấp huyện và cấp xã.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> Về bồi dưỡng có thể áp dụng các loại hình bồi dưỡng cơ bản, bồi dưỡng nâng cao, bồi dưỡng theo chức danh, bồi dưỡng theo yêu cầu nhiệm vụ từng thời điểm, bồi dưỡng dưới hình thức hội thảo khoa học, hội nghị chuyên đề, tập huấn, tham quan, trao đổi kinh nghiệm công tác...</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> Tăng cường đào tạo cán bộ tuyên giáo cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, cho những nơi đông đồng bào có đạo.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> Đào tạo, bồi dưỡng phải gắn liền với quy hoạch, với yêu cầu bố trí, sử dụng và tạo nguồn cán bộ. Đào tạo, bồi dưỡng trước khi bổ nhiệm, đề bạt chức vụ. Phấn đấu đến năm 2015, những cán bộ chủ chốt của ngành từ cấp huyện trở lên ít nhất phải có trình độ đại học chuyên ngành, trình độ lý luận chính trị cao cấp và trình độ ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu công tác, trên 50% cán bộ tuyên giáo cấp tỉnh, huyện được đào tạo đúng chuyên ngành.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify"> <span class="style5">4. Đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính sách, chế độ đối với cán bộ tuyên giáo để tuyển chọn nhân tài cho đội ngũ.</span><span class="style4"> </span><span class="style5">Giải pháp để đổi mới hệ thống chính sách, chế độ nhằm thu hút nhân tài cho đội ngũ cán bộ tuyên giáo cần được xây dựng trên cơ sở nhận thức về công tác tư tưởng là một nghề trong xã hội.</span></p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify"> <span class="style5">Theo </span><span class="style3">Từ điển tiếng Việt</span><span class="style5">, nghề là một công việc làm hàng ngày để sinh nhai. Đã là nghề thì người hành nghề phải đủ sống bởi nghề đó, nếu hành nghề giỏi thì cuộc sống của người hành nghề phải khá giả.</span></p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> Những năm gần đây, trong đội ngũ cán bộ tuyên giáo xuất hiện những tâm tư, trăn trở. Yêu cầu nhiệm vụ công tác ngày càng cao, trách nhiệm ngày càng nặng nề nhưng điều kiện làm việc, điều kiện sống và lợi ích vật chất, tinh thần được đãi ngộ chưa thỏa đáng.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> Trong đội ngũ cán bộ Đảng, cán bộ của Nhà nước, cán bộ kinh tế, cán bộ tuyên giáo có năng lực, trình độ không thua kém, hoạt động thực tiễn nhiều nhưng vị thế nghề nghiệp, vị thế xã hội lại thua kém các bộ phận cán bộ khác. Nhiều cán bộ có năng lực tìm cách chuyển sang nghề khác, một số khác có biểu hiện thiếu yên tâm. Cơ quan tuyên giáo các cấp không tuyển được người theo yêu cầu công tác.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> Tình hình đó đòi hỏi phải xây dựng hệ thống chế độ, chính sách phản ánh đúng vai trò, trách nhiệm xã hội phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và trình độ nghề nghiệp của cán bộ tuyên giáo. Hệ thống chế độ, chính sách một mặt, phải thể hiện được ích lợi vật chất và tinh thần cuộc sống với cống hiến cho xã hội, mặt khác phải là cơ sở để đánh giá đúng cán bộ, tạo điều kiện để cán bộ phát triển tài năng, cống hiến ngày càng nhiều cho đất nước. Chỉ có như vậy mới động viên, tạo điều kiện cho cán bộ tuyên giáo yên tâm công tác, phát huy năng lực, sở trường, củng cố tình cảm nghề nghiệp và khuyến khích nhân tài chuyển sang công tác lâu dài trong ngành tuyên giáo.</p> <p style="text-align: justify; line-height: 150%;" align="justify" class="style5"> Chế độ, chính sách là khâu rất quan trọng trong công tác cán bộ. Chế độ, chính sách đúng đắn, hợp lý là điều kiện, là động lực cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ tuyên giáo hiện nay./.</p> <p style="line-height: 150%;" class="style10"><strong><em>Theo Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương</em></strong></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;