Không phải cứ thiếu bằng ĐH thì thất bại

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml" xmlns:v="urn:schemas-microsoft-com:vml" xmlns:o="urn:schemas-microsoft-com:office:office"> <head> <meta http-equiv="Content-Language" content="en-us" /> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" /> <title>Không phải cứ thiếu bằng ĐH thì</title> <style type="text/css"> .style1 { text-align: justify; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style3 { text-align: justify; } .style4 { text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style5 { text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style6 { font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style7 { text-align: center; font-family: Arial; font-size: 10pt; color: #0000FF; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style8 { text-align: right; font-family: Arial; font-size: 10pt; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style9 { text-align: center; font-family: Arial; font-size: 10pt; color: #808080; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style10 { text-align: right; font-family: Arial; font-size: 10pt; } </style> </head> <body> <div class="style3"> <div class="mainTitle"> <p class="style7"><strong>Không phải cứ thiếu bằng ĐH thì thất bại&nbsp; </strong></p> <p class="style5">&nbsp;</p> <p class="style8"><strong>Tiến sĩ Hồ Thiệu Hùng</strong></p> </div> <!-- Author --> <div> <div class="newAuthor"> <p class="style5">&nbsp; </p> </div> </div> <!-- Page Img & Content --> <div class="pageImgCont"> <p class="style1"><span class="style6"> <!-- Page Img --> </span> <table class="pagepic" cellpadding="0" cellspacing="0" align="left" style="width: 261px"> <tr> <td class="pagepic-img"> <div class="general-image"> <p class="style5"> <img src="khong%20phai.jpg" /></p> </div> </td> </tr> <tr> <td class="pagepic-des"> <div dir=""> <p class="style9"><em>Học nghề vẫn có thể thành công </em></p> </div> </td> </tr> </table> </p> <div class="article-Des-Cont"> <div id="PublishingImage_Container" class="pageDes"> <p class="style5">Thomas Edison từ nhỏ đã ốm yếu và học kém. Có lần Tổng thống Mỹ hỏi ông lấy bằng cấp kỹ sư ở đâu thì Edison chìa ra tờ giấy mà hiệu trưởng trường ông từng học phê để gửi cha ông: “... trò T. Edison... là một trò dốt, lười và hư... trò ấy có học nữa thì sau này cũng không nên trò trống gì...”. </p> </div> <div class="pageContent"> <p class="style4">Lời phê này đã kết thúc ba tháng đi học tại trường của ông. Vỏn vẹn 3 tháng học tại trường nhưng nhờ tự học theo cách riêng và đam mê thực hành thí nghiệm, ông đã trở thành cha đẻ của hơn 1.000 phát minh trong đó có bóng đèn điện, máy điện báo, máy quay đĩa... Ông được tôn vinh là một trong những nhà phát minh giàu ý tưởng nhất trong lịch sử.</p> <p class="style4">Bill Gates rời trường ĐH giữa chừng để lo sáng chế phần mềm, 21 tuổi sáng lập Công ty Microsoft nổi tiếng, được đánh giá là người giàu nhất thế giới. Không bằng đại học nhưng ông không ngừng học trong công việc. Về hưu sớm, ông đem 25 tỉ đôla để lập quỹ từ thiện. Sự nghiệp thành công khó ai bì. </p> <p class="style4">Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt chỉ học tiểu học nhưng nhờ không ngừng tự học trong thực tiễn mà có tầm nhìn và trí tuệ sắc bén để đưa ra nhiều chủ trương ích nước lợi dân như hình thành đường dây 500 KV Bắc Nam, xây dựng hệ thống thủy lợi biến tứ giác Long Xuyên hoang hóa thành ruộng 2 vụ lúa... Ông được mọi tầng lớp nhân dân thương yêu, được trí thức và văn nghệ sĩ hết lòng kính trọng.&nbsp; </p> <p class="style4">Vậy cần gì để thành công trong đời: có năng lực: Năng lực do học hành, kể cả tự học suốt đời và rèn luyện trong thực tiễn mà nên, năng lực càng tốt càng có khả năng tiến xa. Tuy nhiên năng lực không đo bằng số năm học, bằng số bằng cấp mà đo bằng hiệu quả việc làm của mình. Có quyết tâm: Edison đã thất bại hơn 10.000 lần trước khi tìm được chất liệu ưng ý làm dây tóc, nhưng ông xem đó là hơn 10.000 lần khám phá cách... không làm ra dây tóc. Dám dấn thân đi tìm cơ hội, không há miệng chờ sung. </p> <p class="style4">Giáo sư Trương Nguyện Thành xuất thân là một cậu thanh niên đi cày mướn ở Bình Dương để nuôi gia đình sau khi cha mất. Nay thành giảng viên nổi tiếng của ĐH Utah tại Mỹ, ông đã tổng kết bài học của mình: “không bao giờ bỏ cuộc, dù chỉ là một việc nhỏ. Theo tôi, thành công hay không của mỗi người nằm ở ba điều kiện: cơ hội, sự quyết tâm và khả năng. Khả năng không quan trọng bằng quyết tâm. Và cũng phải biết kiên trì chuẩn bị để khi cơ hội đến thì có đủ khả năng bắt lấy, chứ đừng ngồi chờ cơ hội tự tìm đến&quot;.</p> <p class="style10"><em><strong>Theo TNO</strong></em></p> </div> </div> </div> </div> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-12, Ban Thường vụ Thành Đoàn đã phối hợp với Bộ Tư lệnh Thành phố, Trung đoàn Gia Định tổ chức ngày hội Thanh niên khỏe khu vực lực lượng vũ trang và hành trình “Tiếp lửa truyền thống” với chủ đề “Tự hào người chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam”.

Agile Việt Nam
;