Giáo dục

Giáo dục

70 năm – qua lời thề giữ nước, vẫn vẹn nguyên trong lòng biết bao thế hệ người Việt Nam về hình ảnh của một đội quân bất diệt – lời thề “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.

Cho dù năm tháng qua đi đã làm phai mờ nhiều kỷ niệm, nhưng trong tâm trí của những người từng là Ba Má phong trào trong giai đoạn Mậu Thân 1968 thì sự tàn khốc, ác liệt của chiến tranh vẫn còn rất rõ. Và ký ức của Má Nguyễn Thị Phong Thu vẫn còn in rõ những tháng ngày gian lao mà anh dũng khi hoạt động cách mạng.<br>

Trong không khí hanh hao và se lạnh của tiết trời Sài Gòn những sáng cuối năm,chúng tôi tìm đến nhà Má Nguyễn Thị Lang ở số 29 Lý Văn Phước,phường Tân Định, Quận 1một phần để hỏi thăm sức khỏe của Má và phần nữa cũng để được Má kể cho nghe những năm tháng hoạt động gian khổ mà anh hùng của Má vào những năm 1950.

Căn nhà nhỏ nằm trên con đường Nguyễn Đình Chiểu là nơi che mưa, che nắng cho một người phụ nữ, người mẹ Việt Nam Anh Hùng đã hy sinh tuổi xuân của mình để phục vụ hết mình cho độc lập dân tộc – đó là Má Thanh Hòa.

Có những con người đã làm nên lịch sử, có những con người đã cất giữ hết thảy hoài bảo tuổi trẻ trong cuộc chiến một mất một còn của dân tộc. Để rồi khi chiến tranh đi qua, họ vẫn sống, thanh thản vì đã hoàn thành một nghĩa vụ thiêng liêng trong đời.

Khi đất nước còn trong khói lửa chiến tranh, đồng bào phẫn nộ vì những hành vi đốt nhà cửa, làng xóm, giết dân, giết hại đồng bào… của quân thù, thanh niên, học sinh lại xếp bút nghiên lên đường tranh đấu. Những năm tháng xa nhà, được bà con khắp nơi nuôi dưỡng, che chở, đã để lại trong lòng người chiến sĩ Huỳnh Thảo một mối “tình đồng bào” đơn sơ.

Tuổi thanh xuân cứ thế gắn liền với chiến trường, với bom đạn. Má cũng hề nao núng khi với Má giành được độc lập cho dân tộc mới là đích đến cuối cùng. Má vừa cười, vừa nói rằng: “Má “ở vậy” từ đó tới giờ. Lấy chồng cực lắm, làm cách mạng sướng hơn nhiều!”

“Má Thu” có tên đầy đủ là là Lê Thị Thu, sinh năm 1928, quê ở Tiền Giang, là con gái út trong gia đình có 9 anh chị em. Ấn tượng đầu tiên về Má là đôi mắt đen, sâu thẳm, trong đôi mắt ấy chất chứa nhiều nỗi buồn, mái tóc đã phai màu theo thời gian, giọng nói ấm áp và rất cởi mở. Trò chuyện với chúng tôi, Má kể, Má đã dành trọn cuộc đời sống và hy sinh hết mình cho sự nghiệp cách mạng, không những giỏi việc nước, Má còn đảm việc nhà.

Kỷ niệm 65 ngày truyền thống học sinh sinh viên (9/1), Ban biên tập Trang thông tin Điện tử Thành Đoàn giới thiệu đến bạn đọc các loạt bài về gương Ba Má phong trào học sinh sinh viên trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Họ đã có một thời tuổi trẻ, với tấm lòng yêu nước nồng nàn, ý chí căm thù giặc ngoại xâm, đã cùng với phong trào học sinh, sinh viên thành phố viết tiếp bản hùng về lòng yêu nước

Agile Việt Nam
;