Tối ngày 24/7, chương trình Kỷ niệm 65 năm ngày Thương bình – Liệt sĩ (27/7/1947 – 27/7/2012) đã diễn ra tại Nhà văn hóa Thanh niên.
Kỷ niệm 65 năm ngày Thương binh liệt sĩ (27/7/1947 – 27/7/2012), sáng ngày 22/7, Thành Đoàn TP.HCM đã tổ chức chuyến thăm và tặng quà cho các gia đình chính sách của Thành Đoàn tại Cần Đước (tỉnh Long An).
Đồng chí Lê Văn Nghề (Năm Lăng) sinh năm 1946 ở ấp Mỹ Thạnh, một vùng quê ven thành phố Mỹ Tho (Tiền Giang). Vốn là một thợ may rất giỏi, năm 1963, khi mới 17 tuổi, đồng chí được giác ngộ cách mạng và lên Sài Gòn.
Khu di tích căn cứ Khu ủy Sài Gòn – Gia Định là biểu tượng đẹp của tình đoàn kết, gắn bó giữa Đảng bộ, nhân dân tỉnh Bến Tre và Đảng bộ, nhân dân TP.HCM. Công trình được đưa vào sử dụng góp phần giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng cho thế hệ trẻ.
Với “o du kích nhỏ” Nguyễn Thị Kim Lai, còn sống trở về trong thời bình đã là một điều kỳ diệu, vậy mà bà lại được gặp “thằng Mỹ lênh khênh” năm nào.
Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, trước bao biến thiên khắc nghiệt, Đền Hùng vẫn giữ được đường nét cổ kính, nghệ thuật kiến trúc độc đáo mang bản sắc dân tộc, hàm chứa nội dung huyền thoại hoà lẫn với hiện thực của dòng chảy lịch sử, làm giàu truyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc Việt Nam.
Một mùa xuân nữa lại đến rất gần, và các cô chú trong CLB Truyền thống Thành Đoàn, các đồng chí cán bộ Thành Đoàn các thời kỳ có dịp gặp nhau, thăm hỏi sức khỏe của nhau trong chương trình Họp mặt cán bộ Thành Đoàn các thời kỳ mừng xuân Nhâm Thìn 2012 diễn ra tại Nhà thiếu nhi TP.HCM vào tối 16/1/2012 (23 tháng chạp năm Tân Mão).<br>
“Hạnh phúc là đấu tranh”, câu nói của C.Mác vẫn là một chân lý cho mọi thời đại! Và tôi còn nhận ra cái chân lý ấy ngày một rõ hơn khi lại một lần được nghe các Ba Má phong trào kể chuyện về ngày xưa!<br>