Giáo dục BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG

BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG

Năm 1972, trên nhà sàn giữa cánh đồng nước mênh mông ở biên giới Việt Nam - Kampuchia, trong những phút giây yên tỉnh đạn bom, khi bàn về phong trào học sinh sinh viên Sài Gòn, tôi nhớ, anh Phạm Chánh Trực (Năm Nghị) có phác thảo ý tưởng về ngày giải phóng, biến số 4 Duy Tân (nay là Nhà Văn hóa Thanh niên – 4 Phạm Ngọc Thạch) thành nơi hội tụ thanh niên, nơi lễ hội tưng bừng của giới trẻ...

Sau Mậu Thân 1968, địch phản công dữ dội. Phong trào học sinh sinh viên ở nội đô đang gặp nhiều khó khăn. Hàng loạt cơ sở bị vỡ. Nhiều đồng chí lãnh đạo đã bị bắt trong đó có chị Mười Thoa (Trần Thị Sáu), Chánh Văn phòng Thành Đoàn.

Từ chỉ đạo của Thành Đoàn, Hội đồng đại diện sinh viên và Tổng Hội sinh viên Sài Gòn (khóa 1966-1967) bàn bạc tổ chức cuộc tổng diễn tập hợp pháp, công khai mà không để chánh quyền Sài Gòn nghi ngờ nên lấy tên : “Đại hội Văn nghệ Học sinh sinh viên mừng Tết Quang Trung”, trình diễn tại Trường Quốc gia Hành Chánh vào tối 26 tháng chạp Tết Mậu Thân 1968.

Chiều 28 Tết Mậu Thân 1968, anh Trương Thìn trong Ban Chấp hành Tổng hội Sinh viên Sài Gòn cùng tôi và hai học sinh Cao Thắng là Nguyễn Văn Hoàng, Nguyễn Văn Kỷ trong Ban đồng ca Cao Thắng vào Đài phát Thanh Sài Gòn ghi âm "Chương trình phát thanh Sinh viên".

Ban Tuyên giáo Trung ương Đoàn vừa phát hành bộ tài liệu 6 bài học Lý luận chính trị dạng Infographic.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-12, Ban Thường vụ Thành Đoàn đã phối hợp với Bộ Tư lệnh Thành phố, Trung đoàn Gia Định tổ chức ngày hội Thanh niên khỏe khu vực lực lượng vũ trang và hành trình “Tiếp lửa truyền thống” với chủ đề “Tự hào người chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam”.

Agile Việt Nam
;