Tác phẩm không đại diện cho quan điểm của bất cứ bên tranh chấp nào, nhưng nội dung của nó vẫn toát lên sức mạnh của lẽ phải, phù hợp với tâm tư tình cảm của đông đảo người Việt Nam yêu nước, đồng thời góp phần xây dựng nền tảng pháp lý cho công cuộc đấu tranh bảo vệ biển đảo của Tổ quốc ta.
Nhằm chào mừng 67 năm Ngày Cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9, sáng 24/8, tại Nhà văn hóa Phụ nữ TP.HCM (Lý Chính Thắng, Q.3, TP.HCM) vừa diễn ra buổi triển lãm với chủ đề “Trường Sa thân yêu” của phóng viên ảnh Hoàng Chí Hùng (hiện đang công tác tại Thời Báo Làng Nghề Việt).
92 đại biểu “Hành trình tuổi trẻ vì biển, đảo quê hương” năm 2012 đã và đang đến thăm cán bộ, chiến sĩ và nhân dân đang làm nhiệm vụ, sinh sống tại nhiều điểm đảo trên quần đảo Trường Sa và nhà giàn DK1.
Từ câu chuyện về Lạc Long Quân chia tay Âu Cơ mang theo 50 người con xuống biển lập nghiệp đến những bài thi mới đây nhất về về chủ quyền biển, đảo, khai thác hải sản xa bờ trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2012, có thể nói tình yêu biển, đảo luôn in đậm trong tim mỗi người dân Việt Nam.
Vượt qua hơn 250 thí sinh đăng ký dự thi, bạn Trần Thị Mộng Tuyền (sinh viên khoa Quan hệ Quốc tế) đã xuất sắc dành giải nhất cuộc thi “Tôi yêu biển đảo” lần I – năm 2012 do Đoàn trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học tổ chức.
1. Là một quốc gia có dải bờ biển trải dọc theo bờ Tây Thái Bình Dương, tự bao đời, biển đã là môi trường sống, môi trường tiếp giao văn hóa của người Việt
Cùng với đường Hồ Chí Minh trên dãy Trường Sơn, đường Hồ Chí Minh trên biển đã trở thành biểu tượng vinh quang của cả dân tộc, là hiện thân của ý chí và khát vọng đấu tranh thống nhất nước nhà. Đường Hồ Chí Minh trên biển là sáng tạo độc đáo của chiến lược vận tải quân sự trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
Cùng các bạn thí sinh đạt giải trong hội thi “Biển đảo quê hương”, tôi đến Côn Đảo trong sự háo hức của một người trẻ lần đầu tiên đặt chân đến miền hải đảo của tổ quốc, cũng là chuyến đi về nguồn ý nghĩa và đầy dấu ấn.
Việt Nam nằm bên bờ Tây của Biển Đông, một biển lớn và thuộc loại quan trọng nhất của khu vực châu Á – Thái Bình Dương cũng như của thế giới. Từ bao đời nay, vùng biển, ven biển và hải đảo đã gắn bó chặt chẽ với mọi hoạt động sản xuất và đời sống của dân tộc Việt Nam.
Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.
Diễn đàn Khoa học Sinh viên Quốc tế lần thứ 9 năm 2025 (ISSF 2025) vừa khai mạc sáng 26/6 tại Hội trường Trần Chí Đáo, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, mở đầu chuỗi hoạt động học thuật quốc tế kéo dài đến ngày 28/6. Với chủ đề “Thanh niên hành động vì tương lai bền vững: Thích ứng biến đổi khí hậu và những thách thức toàn cầu”, sự kiện quy tụ hơn 500 sinh viên, học giả, chuyên gia trong và ngoài nước cùng chia sẻ góc nhìn, giải pháp cho các vấn đề toàn cầu.