Bản Tuyên ngôn Độc lập “của dân tộc và thời đại”

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta content="en-us" http-equiv="Content-Language" /> <meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type" /> <title>Bản Tuyên ngôn Độc lập</title> <style type="text/css"> p.MsoNormal {margin-bottom:.0001pt; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; margin-left: 0in; margin-right: 0in; margin-top: 0in; } p {margin-right:0in; margin-left:0in; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; } a:link {color:blue; text-decoration:underline; text-underline:single;} div.MsoNormal {margin-bottom:.0001pt; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; margin-left: 0in; margin-right: 0in; margin-top: 0in; } .style1 { font-family: Arial; } .style2 { font-size: 10pt; } .style3 { font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style4 { font-size: 14pt; color: #000000; } .style5 { font-family: Arial; font-size: 10pt; text-align: justify; } .style6 { text-align: justify; } </style> </head> <body> <p class="MsoNormal" style="text-align: center"> <span class="style4" style="font-family: Arial;"><strong>Bản Tuyên ngôn Độc lập “ của dân tộc và thời đại”</strong></span> <o:p></o:p> </p> <p class="MsoNormal" style="text-align: center"> <o:p></o:p></p> <span id="ctl01_chCenterLeft_ctl03_lblTime"> <p class="MsoNormal" style="font-family: Arial; font-size: 10pt"><o:p>&nbsp;</o:p></p> <p class="MsoNormal" style="margin-bottom: 12.0pt; font-family: Arial; text-align: justify;"> <span class="text"><span style="font-size: 10.0pt">(TCTG)- 65 năm đã trôi qua kể từ mùa thu năm ấy, song những sự kiện lịch sử trọng đại gắn liền với vận mệnh một quốc gia - bản <i>Tuyên ngôn độc lập</i> lịch sử - văn kiện có giá trị về nhiều mặt “đã đi vào lịch sử văn hóa nhân loại, trở thành niềm tự hào vô hạn của dân tộc ta” vẫn gắn liền với một trong những vĩ nhân của thế kỷ XX- đó là Hồ Chí Minh “Anh hùng giải phóng dân tộc và Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam”.</span></span></p> <p class="MsoNormal" style="margin-bottom: 12.0pt; font-family: Arial; text-align: center;"> <img alt="" height="150" src="../bac%20Ho%20oc%20tuyen%20ngon%20doc%20lap.jpeg" width="250" /><span style="font-size: 10.0pt"><![if !supportLineBreakNewLine]><br style="mso-special-character: line-break" /> <![endif]></span><o:p></o:p></p> </span> <p class="style2" style="margin-top: 3.0pt; margin-right: 0in; margin-bottom: 3.0pt; margin-left: 0in; text-align: justify; text-indent: .5in; line-height: 115%"> <br class="style1" /> <span class="style1">1. Mang trong mình một trái tim nhiệt huyết, một hoài bão lớn lao, đó là: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, tất cả những điều tôi hiểu”<a name="_ftnref1"></a><a href="http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluanthuctientutuong/2010/8/23282.aspx#_ftn1" title=""><span style="mso-bookmark: _ftnref1">[1]</span></a>, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc bôn ba tìm đường cứu nước. Trong hành trình khảo nghiệm thực tiễn đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của nhiều châu lục, trái tim nồng cháy của Người đã hòa nhịp, đồng cảm với trái tim của những người lao động, những thân phận nô lệ. Và rồi ánh sáng của cuộc cách mạng tháng Mười nga vĩ đại, Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa đã đưa Người sớm đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, chân lý của thời đại. Lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo quỹ đạo cách mạng vô sản, Người đã bằng những hoạt động thiết thực về lý luận và thực tiễn, chuẩn bị và tổ chức thành công Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam mùa xuân năm 1930 - một trong những nhân tố quan trọng, có tính chất quyết định đến thành công của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc mùa thu năm 1945 sau đó. </span> <o:p></o:p> </p> <p class="style2" style="margin-top: 3.0pt; margin-right: 0in; margin-bottom: 3.0pt; margin-left: 0in; text-align: justify; text-indent: .5in; line-height: 115%"> <o:p></o:p></p> <p class="style5" style="line-height: 115%">Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH - con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam đã được khẳng định trong Văn kiện <i> Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt</i> (Cương lĩnh chính trị đầu tiên) của Đảng Cộng sản Việt Nam do Người soạn thảo. Tiếp đó, cũng bằng những nỗ lực của mình, những quyết sách nhạy bén, kịp thời như: quyết định triệu tập và chủ trì Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941), thay đổi chiến lược cách mạng, tập trung cho nhiệm vụ “dân tộc giải phóng”; sáng lập mặt trận Việt Minh; xây dựng quân đội, xây dựng căn cứ địa cách mạng, v.v..Người và Trung ương Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta đi từ khởi nghĩa từng phần, tiến tới vùng lên tổng khởi nghĩa, giành độc lập tự do. <o:p></o:p> </p> <p class="style3" style="line-height: 115%"> <o:p></o:p></p> <p class="style5" style="line-height: 115%">Tháng 8/1945, thời cơ cho một cuộc Tổng khởi nghĩa đã chín muồi. Dù đang bị bệnh nặng, nhưng Hồ Chí Minh vẫn nhấn mạnh rằng: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập”. Để thực hiện hoài bão lớn lao của Người và khát vọng độc lập, tự do của toàn dân tộc, hướng tới một nước Việt Nam độc lập, tự do, nhân dân Việt Nam ấm no, hạnh phúc, dưới sự lãnh đạo của <i>Uỷ ban dân tộc giải phóng </i>do Người đứng đầu, đồng bào cả nước đã nhất tề đứng dậy “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”. Sức mạnh bạo lực của quần chúng, kết hợp với khởi nghĩa vũ trang đã đè bẹp sự phản kháng của kẻ thù. Trong một thời gian không dài, cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công ở Hà Nội ngày 19/8, Huế ngày 23/8, Sài Gòn ngày 25/8,v.v..Chính quyền cách mạng đã được xác lập trên cả nước. Nhân dân Việt <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on"> Nam</st1:place></st1:country-region> đã giành độc lập, tự do từ tay phát xít Nhật. <o:p></o:p> </p> <p class="style3" style="line-height: 115%"> <o:p></o:p></p> <p class="style5" style="line-height: 115%">Ngay sau đó, nhanh chóng và kịp thời, ngày 25/8/1945, Hồ Chí Minh cùng <i>Uỷ ban dân tộc giải phóng</i> về đến Hà Nội. Người ở tại nhà số 48 Hàng Ngang. Theo đề nghị của Người, <i>Uỷ ban dân tộc giải phóng</i> tự cải tổ thành <i>Chính phủ lâm thời</i> nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ra tuyên cáo: Đây “là một chính phủ quốc gia thống nhất giữ trọng trách là chỉ đạo cho toàn thể, đợi ngày triệu tập được Quốc hội để cử ra một Chính phủ Dân chủ Cộng hoà chính thức”.<o:p></o:p></p> <p class="style3" style="line-height: 115%"> <o:p></o:p></p> <p class="style6" style="line-height: 115%"><span class="style3">2. Để chuẩn bị cho ngày lập quốc, đêm 28/8/1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hồ Chí Minh đã khởi thảo Bản <i>Tuyên ngôn độc lập</i>. Văn bản pháp lý quan trọng này đã được soạn thảo ngay giữa lòng Hà Nội, tại ngôi nhà của nhà tư sản dân tộc Trịnh Văn Bô (48 Hàng Ngang ). Văn bản quan trọng này được Người trao đổi, lấy ý kiến đóng góp của các đồng chí trong Thường vụ Trung ương Đảng, trong quần chúng nhân dân, và ý kiến tham khảo của Patti- đại diện cho Đồng minh, với lòng mong muốn đó thực sự là “giấy khai sinh” Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở vùng Đông Nam châu Á. Tại Bắc Bộ phủ, Người cũng xin ý kiến của các thành viên Chính phủ lâm thời. Luật gia Vũ Đình Hòe từng viết về sự kiện này như sau: “Người ra hiệu cho Thứ trưởng Hoàng Minh Giám thay mặt Người đọc bản dự thảo Tuyên ngôn độc lập, rồi phát cho mỗi Bộ trưởng một bản sao đánh máy để ai nấy ghi ý kiến đóng góp. Các bản ý kiến (không nhiều mà cũng là những điểm lặt vặt) được thu lại, đặt trước mặt Bác thế là xong phiên họp, rất gọn”<a name="_ftnref2"></a><a href="http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluanthuctientutuong/2010/8/23282.aspx#_ftn2" title=""><span style="mso-bookmark: _ftnref2">[2]</span></a></span>.<o:p></o:p></p> <p style="line-height: 115%"> <o:p></o:p></p> <p style="text-align: justify; line-height: 115%"><span class="style3">Về văn kiện lịch sử này, vị Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã sung sướng nói rằng: Trong đời Người đã viết nhiều, nhưng đến bây giờ mới viết được một bản <i> Tuyên ngôn</i> như vậy. Đến ngày 31 tháng 8, Hồ Chí Minh đọc lại, bổ sung một số điểm vào bản thảo <i>Tuyên ngôn độc lập</i>, hỏi cụ thể về tình hình tổ chức cuộc mít tinh lớn ngày 2/9/ 1945 tại quảng trường Ba Đình Hà Nội) và nhắc nhở Ban tổ chức một số điểm cần chú ý. Và chiều ngày 2/9/1945, sau những ngày chuẩn bị khẩn trương, một cuộc mít tinh lớn của nhân dân Hà Nội đã diễn ra tại Quảng trường Ba Đình. Trong buổi lễ long trọng đó, Chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân. Chủ tịch Chính phủ lâm thời Hồ Chí Minh đã đọc <i>Tuyên ngôn độc lập</i></span>.<o:p></o:p></p> <p style="text-align: justify; line-height: 115%"> <o:p></o:p></p> <p class="style3" style="text-align: justify; line-height: 115%">Chỉ với 1.120 từ, nhưng Tuyên ngôn độc lập hàm chứa nội dung to lớn và sâu sắc. Bố cục của <i> Tuyên ngôn độc lập</i> gồm đoạn mở đầu (<i>viết về cơ sở đạo lý và pháp lý</i>), đoạn thứ hai (<i>tố cáo tội ác của thực dân Pháp</i>), đoạn thứ ba (<i>chỉ rõ thực dân Pháp đã đầu hàng phát xít Nhật từ năm 1940</i>), đoạn thứ tư (<i>khẳng định Việt Minh đã chống Nhật, bảo hộ người Pháp</i>) và đoạn cuối (<i>là lời tuyên bố với Pháp, quân Đồng minh và với thế giới</i>). Tuyên ngôn độc lập là sự đúc kết cao nhất, cô đọng nhất nội dung cuộc Cách mạng Tháng Tám - cuộc cách mạng giải phóng đã đem lại một sự biến đổi chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc ta. Đó là cuộc cách mạng đầu tiên ở Việt Nam nhằm dựng lên một xã hội tương lai không có áp bức giai cấp, không có tệ người bóc lột người, và đó đồng thời cũng là cuộc cách mạng đưa những “thần dân” Việt Nam, những “nô lệ” An Nam trở thành công dân một nước Việt Nam độc lập. <o:p></o:p> </p> <p class="style3" style="text-align: justify; line-height: 115%"> <o:p></o:p></p> <p class="style3" style="text-align: justify; line-height: 115%">Kế thừa và phát huy tư tưởng và tinh thần của những áng “thiên cổ hùng văn” do ông cha ta đã để lại trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, hào sảng như <i>“áng thơ thần bên sông Như Nguyệt”</i> gắn với cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân nhà Lý năm xưa, thiết tha như <i>Hịch tướng sĩ </i>thời Trần, gắn với tên tuổi người anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn thống lĩnh toàn dân đánh bại giặc Nguyên - Mông, hay khải hoàn như <i>Đại cáo Bình Ngô</i> của Nguyễn Trãi gắn liền với chiến thắng vẻ vang của cuộc kháng chiến trường kỳ đánh đuổi giặc Minh đô hộ dưới ngọn cờ của minh quân Lê Lợi, <i>Tuyên ngôn độc lập</i> đọc ngày 2/9/1945 tại Ba Đình lịch sử, gắn liền với tên tuổi Hồ Chí Minh và thắng lợi của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam - Đó là cuộc cách mạng đã thủ tiêu hoàn toàn chế độ thực dân, phong kiến, tuyên bố về nền độc lập của dân tộc Việt Nam trước đồng bào cả nước và nhân dân thế giới.<o:p></o:p></p> <p class="style3" style="text-align: justify; line-height: 115%"> <o:p></o:p></p> <p style="text-align: justify; line-height: 115%"><span class="style1"><i> <font size="2">Tuyên ngôn độc lập l</font></i><font size="2">à một văn bản pháp lý hiện đại, mang một giá trị đặc biệt, và ra đời khi cuộc đại chiến thế giới lần thứ hai kết thúc. Không chỉ “là kết quả của bao nhiêu hy vọng, gắng sức và tin tưởng của hơn hai mươi triệu nhân dân Việt Nam”<a name="_ftnref3"></a><a href="http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluanthuctientutuong/2010/8/23282.aspx#_ftn3" title=""><span style="mso-bookmark: _ftnref3">[3]</span></a>, không chỉ giới hạn về quyền độc lập, tự chủ của dân tộc ta đối với nước láng giềng phương Bắc như “Nam quốc sơn hà Nam đế cư”, <i>Tuyên ngôn độc lập </i>còn khẳng định với toàn thế giới về sự ra đời một nước Việt Nam hiện đại, thoát ly chế độ thuộc địa của thực dân Pháp đã đầu hàng và chủ nghĩa phát xít Nhật đã bại trận, đồng thời chấm dứt luôn chế độ quân chủ từng tồn tại cả ngàn năm bằng sự thoái vị của ông vua cuối cùng của triều đình nhà Nguyễn. </font></span> <o:p></o:p> </p> <p style="text-align: justify; line-height: 115%"> <o:p></o:p></p> <p class="style5" style="line-height: 115%">&nbsp;</p> <p class="style5" style="line-height: 115%">Được khởi thảo khi những đại diện của Việt Minh đã lên đường vào Huế, để ngày 30 tháng 8 nhận lễ thoái vị của vua Bảo Đại - vị Vua cuối cùng của triều đình nhà Nguyễn và khi vị hoàng đế xúc động nói rằng: “Sau hai mươi năm ngai vàng bệ ngọc, ngậm đắng nuốt cay, từ nay trẫm lấy làm vui được làm dân tự do của một nước độc lập”, <i>Tuyên ngôn độc lập</i> của Việt Nam thực sự là tiếp nối hành trình đấu tranh vì quyền con người, quyền của dân tộc và sự tiến hóa của dân tộc và nhân loại.<o:p></o:p></p> <p class="style5" style="line-height: 115%">Lựa chọn và trích dẫn hai đoạn ngắn trong <i>Tuyên ngôn độc lập</i> năm 1776 của nước Mỹ: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”, và “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi” trong <i>Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền</i> của Cách mạng Pháp năm 1791 về tư tưởng về nhân quyền, Hồ Chí Minh hiểu sâu sắc rằng “ý tưởng xây dựng xã hội trên nền tảng quyền con người hoàn toàn không phải là một sự dối trá của giai cấp tư sản, mà thực sự là một ý tưởng phổ quát, thực sự đáp ứng một hy vọng toàn cầu”. Tuy rằng, sẽ không bao giờ có bình đẳng thật sự giữa tất cả mọi người, “song ở chân trời của tất cả mọi người, bao giờ cũng sẽ có ý tưởng bình đẳng” và Người kết luận: “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”<a name="_ftnref4"></a><a href="http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluanthuctientutuong/2010/8/23282.aspx#_ftn4" title=""><span style="mso-bookmark: _ftnref4">[4]</span></a>. <o:p></o:p> </p> <p style="text-align: justify; line-height: 115%">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify; line-height: 115%"><span class="style3">Vì vậy, theo lời khẳng định đanh thép của Người: Một dân tộc đã trải qua một thế kỷ nô lệ, một đất nước bị mất tên trên bản đồ thế giới, đã kiên cường đấu tranh và gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít, thì nhất định “dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập. Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập”<a name="_ftnref5"></a><a href="http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluanthuctientutuong/2010/8/23282.aspx#_ftn5" title=""><span style="mso-bookmark: _ftnref5">[5]</span></a>. Tuyên bố của Người trong <i>Tuyên ngôn độc lập</i> có ý nghĩa thực tiễn to lớn đối với dân tộc Việt Nam, đặc biệt khi nền độc lập dân tộc non trẻ đang bị các lực lượng thù địch bao vây tứ phía, khi hành trình bảo vệ thành quả của cuộc cách mạng vĩ đại này vẫn còn rất gian truân và đầy thử thách. Và đó đồng thời cũng là mối bận tâm lớn nhất trong cuộc đời Hồ Chí Minh như Người từng trả lời các nhà báo ngày 21/1/1946 sau đó: “Ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, nhân dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”<a name="_ftnref6"></a><a href="http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluanthuctientutuong/2010/8/23282.aspx#_ftn6" title=""><span style="mso-bookmark: _ftnref6">[6]</span></a></span>.<o:p></o:p></p> <p style="text-align: justify; line-height: 115%"> <o:p></o:p></p> <p style="text-align: justify; line-height: 115%"><span class="style3">Nâng quyền lợi con người thành quyền lợi dân tộc là một sáng tạo đến bất ngờ của Hồ Chí Minh, thể hiện tâm huyết lớn lao của Người dành cho dân tộc mình và các dân tộc đang đắm chìm trong vòng nô lệ. Cống hiến của Người vào lĩnh vực luật pháp quốc tế thể hiện rõ khi Người đã phát triển quyền lợi của con người thành quyền lợi của dân tộc. Sử dụng những trích dẫn ấy, nêu rõ các quyền dân tộc cơ bản trong Tuyên ngôn độc lập, vị Chủ tịch của Nhà nước Việt Nam độc lập muốn khẳng định rằng Cách mạng Tháng 8/1945 của Việt Nam là bước đi tiếp theo, là sự nối tiếp của con đường tiến hóa mà nhân loại đã và sẽ đi trong hành trình giải phóng con người, thực hiện quyền con người như hai bản Tuyên ngôn nổi tiếng của Hoa Kỳ và nước Pháp đã từng khẳng định. <i>Tuyên ngôn độc lập</i> đã từ việc chỉ ra những quyền cơ bản “không ai chối cãi được” của con người: “quyền bình đẳng”, “quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu cộng hòa”, để “suy rộng ra”, nâng lên thành “các dân tộc đều sinh ra bình đẳng”, “quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” của tất cả các dân tộc trên thế giới. Vì vậy, giá trị thời đại của <i>Tuyên ngôn độc lập</i> chính là sự “suy rộng ra”, và đó là một bước phát triển vượt bậc, vượt gộp vĩ đại, đồng thời đó “không phải là một sự kiện riêng lẻ, cá biệt mà là một xu thế tất yếu của thời đại”<a name="_ftnref7"></a><a href="http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluanthuctientutuong/2010/8/23282.aspx#_ftn7" title=""><span style="mso-bookmark: _ftnref7">[7]</span></a></span>.<o:p></o:p></p> <p style="text-align: justify; line-height: 115%"> <o:p></o:p></p> <p style="text-align: justify; line-height: 115%"><span class="style3">Cuối cùng, khẳng định một quyết tâm sắt đá: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”<a name="_ftnref8"></a><a href="http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluanthuctientutuong/2010/8/23282.aspx#_ftn8" title=""><span style="mso-bookmark: _ftnref8">[8]</span></a>, có thể nói, xét trên nhiều phương diện, “Tuyên ngôn độc lập đã được cả dân tộc ta viết ra bằng máu, thể hiện nghị lực, quyết tâm giành và bảo vệ bằng được quyền sống trong độc lập, tự do”<a name="_ftnref9"></a><a href="http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluanthuctientutuong/2010/8/23282.aspx#_ftn9" title=""><span style="mso-bookmark: _ftnref9">[9]</span></a></span>.<o:p></o:p></p> <p style="text-align: justify; line-height: 115%"> <o:p></o:p></p> <p class="style3" style="text-align: justify; line-height: 115%">3. Được công bố ngày 2/9/1945, <i>Tuyên ngôn độc lập</i> đã tạo lý, tạo thế và tạo ra lực lượng đồng tình ủng hộ rộng rãi ở trong nước và trên thế giới đối với cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân Việt <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on"> Nam</st1:place></st1:country-region>. <i>Tuyên ngôn độc lập</i> thực sự là một mốc son, mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử Việt Nam hiện đại - giai đoạn nhân dân thuộc địa đấu tranh đòi tự do, công lý, thực hiện quyền làm người cao cả nhất.<o:p></o:p></p> <p class="style3" style="text-align: justify; line-height: 115%"> <o:p></o:p></p> <p class="style3" style="text-align: justify; line-height: 115%">Bản <i>Tuyên ngôn độc lập</i> là “là áng hùng văn” bất hủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, kết tinh yếu tố truyền thống của dân tộc với yếu tố thời đại. Đó là tư tưởng, là tâm nguyện và kết quả của một hành trình tìm đường cứu nước và thực tế đấu tranh cách mạng đầy gian khó của Người, đó đồng thời cũng là hiện thân của quá trình gặp gỡ lịch sử giữa một dân tộc giàu truyền thống và văn hiến với một thời đại - thời đại của độc lập, tự do và con người được giải phóng hoàn toàn. Con người bình dị mà vĩ đại ấy là Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh- “là một trong những người hiếm có của thời đại chúng ta, mà người ta có thể nói rằng: không có Người, lịch sử có thể đã đi theo một con đường khác. Lịch sử đã đặt Người vào đúng chỗ của mình, trong qúa trình đó, Người là nhân vật sáng tạo quyết định”<a name="_ftnref10"></a><a href="http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluanthuctientutuong/2010/8/23282.aspx#_ftn10" title=""><span style="mso-bookmark: _ftnref10">[10]</span></a>. Đồng thời, Tuyên ngôn độc lập cũng chính là minh chứng, là sự khẳng định rằng, trong thời đại mới, tất yếu “chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc: cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới”.<o:p></o:p></p> <p class="style3" style="text-align: justify; line-height: 115%"> <o:p></o:p></p> <p class="style3" style="text-align: justify; line-height: 115%">Ngắn gọn, khúc chiết, mạch lạc và đanh thép, kết tinh trong đó những tinh thần cốt lõi của <i> Yêu sách của nhân dân An Nam</i> gửi Hội nghị Véc-xây năm 1919, của <i>Bản án chế độ thực dân Pháp</i> năm 1925, của <i>Cương lĩnh chính trị đầu tiên</i> của Đảng năm 1930, của <i>Chương trình Việt Minh</i> năm 1941, Tuyên ngôn độc lập là lời khẳng định hùng hồn nhất cho tinh thần, khát vọng, ý chí “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”- chân lý của thời đại.<o:p></o:p></p> <p class="style3" style="text-align: justify; line-height: 115%"> <o:p></o:p></p> <p class="style3" style="text-align: justify; line-height: 115%">Là bài ca chiến thắng của các dân tộc bị áp bức, <i>Tuyên ngôn độc lập</i> được đánh giá như “một đạo luật mới của nhân dân thế giới khẳng định quyền tự do, độc lập bất khả xâm phạm của các dân tộc bị áp bức”<a name="_ftnref11"></a><a href="http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluanthuctientutuong/2010/8/23282.aspx#_ftn11" title=""><span style="mso-bookmark: _ftnref11">[11]</span></a>, bởi đó là kết quả của những hy vọng, sự tranh đấu và niềm tin của tất cả những người dân Việt Nam yêu nước trong hành trình đấu tranh đầy gian khó vì một nước Việt Nam hòa bình, độc lập, tự do, thống nhất. góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân loại tiến bộ “vì một sự giải phóng hoàn toàn cho con người, vì con người”./.<o:p></o:p></p> <p class="style3" style="text-align: justify; line-height: 115%"> <o:p></o:p></p> <p class="MsoNormal" style="font-family: Arial; font-size: 10pt"><strong>TS. Văn Thị Thanh Mai</strong><b><br clear="all" style="mso-special-character: line-break" /> </b><o:p></o:p></p> <div class="MsoNormal"> <hr align="left" size="1" width="33%" /></div> <p class="style2"><span class="style1"><a name="_ftn1"></a> <a href="http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluanthuctientutuong/2010/8/23282.aspx#_ftnref1" title=""> <span style="mso-bookmark: _ftn1">[1]</span></a></span> <span class="style1"> Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nxb. Văn học, H, 1970, tr.15 </span> <o:p></o:p></p> <p class="style2"><span class="style1"><a name="_ftn2"></a> <a href="http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluanthuctientutuong/2010/8/23282.aspx#_ftnref2" title=""> <span style="mso-bookmark: _ftn2">[2]</span></a></span> <span class="style1"> Tuyên ngôn độc lập năm 1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh-- Những giá trị và ý nghĩa thời đại, Nxb. CTQG, H, 1996, tr.31</span><o:p></o:p></p> <p class="style2" style="line-height: 120%"><span class="style1"> <a name="_ftn3"></a> <a href="http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluanthuctientutuong/2010/8/23282.aspx#_ftnref3" title=""> <span style="mso-bookmark: _ftn3">[3]</span></a></span> <span class="style1"> Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Sđd, tr.116 </span> <o:p></o:p></p> <p class="style2"><span class="style1"><a name="_ftn4"></a> <a href="http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluanthuctientutuong/2010/8/23282.aspx#_ftnref4" title=""> <span style="mso-bookmark: _ftn4">[4]</span></a></span> <span class="style1">Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. CTQG, H, 1995, t.4, tr.1</span><o:p></o:p></p> <p class="style2"><span class="style1"><a name="_ftn5"></a> <a href="http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluanthuctientutuong/2010/8/23282.aspx#_ftnref5" title=""> <span style="mso-bookmark: _ftn5">[5]</span></a></span> <span class="style1">Hồ Chí Minh, Toàn tập, Sđd, t.4, tr.3-4</span><o:p></o:p></p> <p class="style2"><span class="style1"><a name="_ftn6"></a> <a href="http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluanthuctientutuong/2010/8/23282.aspx#_ftnref6" title=""> <span style="mso-bookmark: _ftn6">[6]</span></a></span> <span class="style1">Hồ Chí Minh, Toàn tập, Sđd, t.4, tr.161</span><o:p></o:p></p> <p class="style2"><span class="style1"><a name="_ftn7"></a> <a href="http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluanthuctientutuong/2010/8/23282.aspx#_ftnref7" title=""> <span style="mso-bookmark: _ftn7">[7]</span></a></span> <span class="style1">Bộ Tư pháp, Tuyên ngôn độc lập năm 1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh-– Những giá trị và ý nghĩa thời đại, Sđd, tr.24</span><o:p></o:p></p> <p class="style2"><span class="style1"><a name="_ftn8"></a> <a href="http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluanthuctientutuong/2010/8/23282.aspx#_ftnref8" title=""> <span style="mso-bookmark: _ftn8">[8]</span></a></span> <span class="style1">Hồ Chí Minh, Toàn tập, Sđd, t. 4, tr. 4 </span> <o:p></o:p></p> <p class="style2"><span class="style1"><a name="_ftn9"></a> <a href="http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluanthuctientutuong/2010/8/23282.aspx#_ftnref9" title=""> <span style="mso-bookmark: _ftn9">[9]</span></a></span> <span class="style1">Bộ Tư pháp, Tuyên ngôn độc lập năm 1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh-– Những giá trị và ý nghĩa thời đại, Sđd, tr.23</span><o:p></o:p></p> <p><span class="style1"><a name="_ftn10"><font size="2"></font></a> <a href="http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluanthuctientutuong/2010/8/23282.aspx#_ftnref10" title=""> <span style="mso-bookmark: _ftn10"><font size="2">[10]</font></span></a><font size="2">Hội thảo quốc tế về Chủ tịch Hồ Chí Minh, UNESCO và Uỷ ban KHXH Việt <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region>, Nxb.KHXH, H.1990, tr.127 </font> </span> <o:p></o:p></p> <p class="style2"><span class="style1"><a name="_ftn11"></a> <a href="http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluanthuctientutuong/2010/8/23282.aspx#_ftnref11" title=""> <span style="mso-bookmark: _ftn11">[11]</span></a></span> <span class="style1"> Bộ Tư pháp, Tuyên ngôn độc lập năm 1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh-– Những giá trị và ý nghĩa thời đại, Sđd, tr.69</span><o:p></o:p></p> <p class="MsoNormal" style="font-family: Arial; font-size: 10pt; text-align: right"> <strong>Theo Tạp chí Tuyên giáo</strong></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Chiều ngày 14/01/2024, Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình công bố quyết định về công tác tổ chức cơ sở đoàn trực thuộc Thành đoàn.

Agile Việt Nam
;