Về thăm mặt trận Ánh sáng văn hóa hè đầu tiên

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Với mong muốn về thăm những mặt trận &Aacute;nh s&aacute;ng văn h&oacute;a h&egrave; đầu ti&ecirc;n, thăm những gia đ&igrave;nh nu&ocirc;i qu&acirc;n từ những năm đầu của chiến dịch M&ugrave;a h&egrave; xanh. S&aacute;ng 08/8, c&aacute;c đồng ch&iacute; c&aacute;n bộ Th&agrave;nh Đo&agrave;n TP. Hồ Ch&iacute; Minh v&agrave; Trường Đại học Sư Phạm Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh đ&atilde; đến thăm 4 gia đ&igrave;nh nu&ocirc;i qu&acirc;n từ những ng&agrave;y đầu chiến dịch t&igrave;nh nguyện &Aacute;nh s&aacute;ng văn h&oacute;a h&egrave; được triển khai tại huyện Củ Chi (sau n&agrave;y l&agrave; chiến dịch t&igrave;nh nguyện M&ugrave;a h&egrave; xanh).</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Tr&ecirc;n con đường dẫn v&agrave;o nh&agrave; những gia đ&igrave;nh nu&ocirc;i qu&acirc;n, những con đường đất đỏ nhỏ hẹp khi xưa đ&atilde; được thay thế bởi những con đường b&ecirc; t&ocirc;ng h&oacute;a, nhựa h&oacute;a. Những kh&oacute;m tr&uacute;c, h&agrave;ng tre đ&atilde; vơi dần theo năm th&aacute;ng nhưng đọng lại vẫn l&agrave; t&igrave;nh người, nỗi nhớ v&agrave; sự mong đợi của những b&agrave; mẹ nu&ocirc;i qu&acirc;n khi m&ugrave;a h&egrave; đến vẫn c&ograve;n đ&oacute;, hiện diện tại mảnh đất Củ Chi &ldquo;Đất th&eacute;p th&agrave;nh đồng&rdquo;. Tr&ecirc;n chuyến xe Thầy Huỳnh C&ocirc;ng Ba nhớ lại: &ldquo;Ng&agrave;y xưa ch&uacute;ng t&ocirc;i xuống mặt trận, đường s&aacute; kh&ocirc;ng như b&acirc;y giờ, đường th&igrave; nhỏ, mưa xuống l&agrave;m đường lầy lội, đi lại kh&oacute; khăn lắm. Hồi đ&oacute; ch&uacute;ng t&ocirc;i xuống đ&acirc;y li&ecirc;n hệ với c&aacute;c anh chị ở huyện đo&agrave;n, x&atilde; đo&agrave;n để l&agrave;m &Aacute;nh s&aacute;ng văn h&oacute;a h&egrave;, l&uacute;c ấy chủ yếu l&agrave; x&oacute;a m&ugrave; chữ cho b&agrave; con, m&agrave; l&uacute;c ấy l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c vận động kh&oacute; lắm, người d&acirc;n chủ yếu đi l&agrave;m chứ kh&ocirc;ng muốn đi học, sau n&agrave;y mới c&oacute; nhiều c&ocirc;ng tr&igrave;nh mới mang t&iacute;nh chuy&ecirc;n m&ocirc;n của c&aacute;c trường&rdquo;. T&iacute;nh chuy&ecirc;n m&ocirc;n ở đ&acirc;y thuộc về chuy&ecirc;n m&ocirc;n của c&aacute;c trường, đại học N&ocirc;ng L&acirc;m sẽ l&agrave;m về c&ocirc;ng t&aacute;c khuyến n&ocirc;ng, đại học Kinh tế - Luật sẽ l&agrave;m về tuy&ecirc;n truyền ph&aacute;p luật, đại học Y Dược sẽ đến kh&aacute;m, ph&aacute;t thuốc miễn ph&iacute; cho người d&acirc;n.</span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2018/8/31301/IMG_0135.JPG" style="height:95%; width:95%" /></span></span></p> <p style="text-align:center"><em><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Đo&agrave;n đ&atilde; gửi những&nbsp;phần qu&agrave; tri &acirc;n gia đ&igrave;nh nu&ocirc;i sinh vi&ecirc;n t&igrave;nh nguyện.</span></span></em></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Đến thăm B&agrave; Huỳnh Thị Nh&iacute; (75 tuổi) nu&ocirc;i qu&acirc;n từ năm 1994, người d&acirc;n địa phương gọi b&agrave; l&agrave; b&agrave; &Uacute;t Nh&iacute;, b&agrave; sống tại x&atilde; Ph&uacute; H&ograve;a Đ&ocirc;ng. D&ugrave; đ&atilde; lớn tuổi nhưng b&agrave; nhớ nhiều kỷ niệm xưa thời nu&ocirc;i chiến sĩ, nhớ t&ecirc;n c&aacute;c trường đ&atilde; đến ở nh&agrave; b&agrave;, trường đại học cảnh s&aacute;t, Văn Lang, Kinh tế, Sư phạm, &hellip;. B&agrave; nhớ lại: &ldquo;Hồi mới giải ph&oacute;ng, nh&agrave; người d&acirc;n ở đ&acirc;y vẫn c&ograve;n n&ocirc;ng d&acirc;n lắm. Nh&agrave; c&ocirc; l&uacute;c đ&oacute; hệ thống sinh hoạt c&ograve;n yếu k&eacute;m, mấy em v&agrave;o ở c&ocirc; cũng thoải m&aacute;i. Tụi n&oacute; phơi đồ, tụi n&oacute; đi l&agrave;m, mưa tới c&ocirc; lấy v&ocirc; d&ugrave;m tụi n&oacute;. Tụi nhỏ hay nấu củ m&igrave; ăn n&ecirc;n giờ tui vẫn thấy ng&aacute;n. Đợt lễ tết tụi n&oacute; c&oacute; gh&eacute; thăm, giờ tụi n&oacute; c&oacute; vợ, đi l&agrave;m hết rồi. Ở nh&agrave; n&agrave;y, mấy ch&aacute;u kh&ocirc;ng l&agrave;m phiền m&agrave; c&ograve;n phụ gi&uacute;p nhiều lắm, hồi đ&oacute; s&acirc;n nhiều cỏ, tui hay n&oacute;i dối cỏ n&agrave;y l&agrave; cỏ &ldquo;giống&rdquo; để tụi n&oacute; khỏi l&agrave;m cỏ, cực tụi n&oacute;&rdquo;. B&agrave; &Uacute;t nghĩ rằng: &ldquo;M&igrave;nh l&agrave; thế hệ đi trước, m&igrave;nh đ&atilde; phục vụ x&atilde; hội, giờ tụi n&oacute; c&oacute; đi học, tr&igrave;nh độ cao, d&agrave;nh thời gian tham gia gi&uacute;p d&acirc;n, điều đ&oacute; tr&acirc;n trọng lắm, đứa n&agrave;o cũng dễ thương lắm&rdquo;. &ldquo;Suốt 25 năm qua c&aacute;c ch&aacute;u vẫn quan t&acirc;m c&ocirc; v&agrave; c&aacute;c gia đ&igrave;nh đ&atilde; cưu mang c&aacute;c ch&aacute;u M&ugrave;a h&egrave; xanh, c&ocirc; cũng rất mừng v&agrave; danh dự đ&ugrave;m bọc c&aacute;c ch&aacute;u, g&oacute;p phần gi&uacute;p c&aacute;c ch&aacute;u c&oacute; sức mạnh ho&agrave;n th&agrave;nh c&ocirc;ng t&aacute;c&rdquo;, C&ocirc; &Uacute;t n&oacute;i.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Tiếp tục h&agrave;nh tr&igrave;nh t&igrave;m về k&yacute; ức những ng&agrave;y đầu của chiến dịch &Aacute;nh s&aacute;ng văn h&oacute;a h&egrave; tại huyện Củ Chi, đo&agrave;n đến thăm gia đ&igrave;nh b&agrave; Nguyễn Thị Mảnh (84 tuổi, sống tại x&atilde; Ph&uacute; H&ograve;a Đ&ocirc;ng), người d&acirc;n địa phương thường gọi b&agrave; l&agrave; C&ocirc; Ba Mảnh. Bước v&agrave;o căn nh&agrave; m&aacute;i ng&oacute;i, xung quanh nh&agrave; l&agrave; vườn c&acirc;y, nhiều chậu hoa đặt xung quanh s&acirc;n trước nh&agrave;. C&ocirc; Ba nhớ lại chuyện ng&agrave;y xưa: &ldquo;L&uacute;c đ&oacute; đứa n&agrave;o ra về rồi cũng kh&oacute;c, đo&agrave;n n&agrave;o đến cũng thương lắm, nhất l&agrave; những năm đầu ti&ecirc;n, kh&oacute; khăn lắm. Tụi nhỏ về rồi mỗi ấp ph&acirc;n ra 35 người, l&uacute;c đ&oacute; về dạy cho c&aacute;c em hiếu học. C&ocirc; c&oacute; chiếc xe đạp, tụi b&acirc;y lấy đi c&ocirc;ng t&aacute;c đi!&rdquo;. Gia đ&igrave;nh C&ocirc; Ba Mảnh l&agrave; truyền thống nu&ocirc;i qu&acirc;n nhiều thế hệ, trước đ&oacute; b&agrave; nu&ocirc;i bộ đội n&ecirc;n nu&ocirc;i chiến sĩ th&igrave; kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; ngại. B&agrave; xem c&aacute;c chiến sĩ như con, ai về đ&acirc;y th&igrave; phụ nấu cơm, rửa ch&eacute;n, l&agrave;m đồ ăn. B&agrave; t&acirc;m sự: &ldquo;ĐH Sư phạm l&agrave; trường đầu ti&ecirc;n c&oacute; chiến sĩ t&igrave;nh nguyện về đ&acirc;y, l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c xong rồi về nh&agrave; ăn chung vui lắm, về trễ tao cũng chờ&rdquo;. C&ocirc; Ba c&ograve;n kể những c&acirc;u chuyện vui giữa c&aacute;c chiến sĩ trong đội h&igrave;nh. Hồi tưởng về những ng&agrave;y dẫn chiến sĩ đi tới chỗ chặt tre, về l&agrave;m ng&ocirc;i sao lớn, tuy&ecirc;n truyền, thi đua giữa c&aacute;c đội h&igrave;nh.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">C&ugrave;ng ng&agrave;y, đo&agrave;n đến thăm 3 gia đ&igrave;nh nu&ocirc;i qu&acirc;n l&acirc;u năm tại huyện Củ Chi, gia đ&igrave;nh ch&uacute; Nguyễn Th&agrave;nh Đ&ocirc; (78 tuổi, sống tại x&atilde; Trung Lập Thượng &ndash; tự Ch&uacute; Ch&iacute;n Đ&ocirc;), gia đ&igrave;nh ch&uacute; V&otilde; B&igrave;nh Khi&ecirc;m (62 tuổ, sống tại x&atilde; Phước Thạnh &ndash; tự Thầy gi&aacute;o Khi&ecirc;m). Đo&agrave;n đến thăm v&agrave; tặng qu&agrave; phấn khởi khi biết được sức khỏe v&agrave; kinh tế gia đ&igrave;nh rất tốt.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Trong những năm đầu của &Aacute;nh s&aacute;ng văn h&oacute;a h&egrave;, h&igrave;nh ảnh c&aacute;c thế hệ thanh ni&ecirc;n đến những v&ugrave;ng chưa ph&aacute;t triển để x&oacute;a đi những kh&oacute; khăn, những nỗi lo. H&agrave;nh động t&igrave;nh nguyện của thanh ni&ecirc;n l&agrave; động lực cho người d&acirc;n tiếp tục tin tưởng, mến thương c&aacute;c chiến sĩ M&ugrave;a h&egrave; xanh. Mỗi căn nh&agrave; l&agrave; một kỷ niệm qu&yacute; b&aacute;u, l&agrave; t&igrave;nh cảm giữa c&aacute;c gia đ&igrave;nh nu&ocirc;i qu&acirc;n v&agrave; thanh ni&ecirc;n th&agrave;nh phố.</span></span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>MINH TUẤN</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Sáng ngày 1-1-2025, tại Nhà Văn hóa Thanh niên TP. Hồ Chí Minh, lễ tuyên dương danh hiệu “Công dân trẻ tiêu biểu TP. Hồ Chí Minh năm 2024” đã diễn ra trong không khí trang trọng và đầy cảm xúc. Đây là sự kiện thường niên do Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh tổ chức nhằm tôn vinh những cá nhân trẻ xuất sắc, khẳng định tinh thần sống đẹp, cống hiến vì cộng đồng và góp phần vào sự phát triển bền vững của Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;