Ngôi nhà của bà Vương Thanh Liêm, nữ phát thanh viên xuất hiện trên sóng Đài phát thanh Sài Gòn Giải Phóng vào ngày 30-4-1975, và chồng là ông Ôn Văn Tài nằm lọt thỏm ở một góc quốc lộ cắt ngang TP Tân An, tỉnh Long An.
Những cán bộ, giao liên, bảo vệ, hậu cần của căn cứ Thành đoàn Sài Gòn - Gia Định đã có buổi họp mặt cảm động ở Củ Chi - TP.HCM vào sáng 16-4.
Tháng 4-1975. Khi những đoàn quân giải phóng ào ạt tiến về Sài Gòn, có một lực lượng đặc biệt được lệnh dừng lại ở Đà Nẵng để nhận nhiệm vụ trên mặt trận biển Đông.
Ngày 24-4-2010, 92 anh chị là cựu học sinh sinh viên (HSSV) phong trào đô thị miền Nam đã đến thăm báo Tuổi Trẻ.
Ba mươi lăm năm sau chiến tranh. Đồng đội cũ mỗi người một ngả, người còn người mất, người nhớ người quên. Nhưng đối với nhạc sĩ-ca sĩ Trần Xuân Tiến, dường như tuổi thanh niên mãi dừng lại, với những ca khúc trầm hùng tha thiết của một thời mà ở bất cứ đâu, ông cũng có thể cất tiếng hát, chất giọng âm vang...
Có lẽ hiếm có trong lịch sử âm nhạc, Hát cho đồng bào tôi nghe- ban đầu là một phong trào tự phát, rồi sau có tổ chức, với mục đích chính là góp phần tranh đấu vì hòa bình và thống nhất tổ quốc, nhưng đã tập hợp được đông đảo một đội ngũ sáng tác, sau thành chuyên nghiệp và để lại một di sản ca khúc mà cho đến hôm nay vẫn còn nguyên giá trị…
Có một phong trào âm nhạc, ra đời trong bối cảnh chiến tranh, sáng tác dưới lựu đạn cay và họng súng quân thù, mỗi lần cất tiếng hát là mỗi lần xung trận…
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Biệt động Sài Gòn là lực lượng “bám thắt lưng địch mà đánh”, vào tận sào huyệt của địch mà tiêu diệt chúng, làm cho chúng ăn không ngon, ngủ không yên.
Gian trưng bày kỷ vật của chiến dịch Hồ Chí Minh luôn là tâm điểm của Bảo tàng Lịch sử quân sự VN, đặc biệt là vào những ngày tháng 4 này.