Những ngày tháng 8 ở Đà Nẵng, nếu ai đó tình cờ rẽ vào những con hẻm nhỏ trong các khu phố nghèo của quận Thanh Khê, sẽ nhìn thấy một cô gái Nhật nhỏ bé, vai xách một túi lỉnh kỉnh máy ghi âm, máy ảnh với đủ thứ giấy tờ, vào thăm hỏi từng ngôi nhà, từng người bệnh ở đây. Cô bạn ấy là Chikako Baba.
Sinh tháng 10-1989, năm nay chưa tròn 16 tuổi nhưng Tưởng Phương Chu (ảnh) đã có tám tác phẩm và cuối tháng bảy vừa qua, tiểu thuyết đầu tay mang tên Người cưỡi cầu vồng đã được xuất bản.
Vui lắm nhưng chiều nay, Trọng dẫn trâu về trên con đường làng nhỏ (ảnh), ánh mắt cứ đăm đăm rối bời mối lo: không biết sẽ bước tiếp con đường đại học như thế nào.
Lần đầu gặp nhau thật tình cờ, tôi và em cùng khoác balô đi chung một con đường - sớm ấy đội tình nguyện của khoa du lịch học (Trường ĐH KHXH&NV, ĐH Quốc gia Hà Nội) xuất phát.
Biến nhà riêng làm trụ sở sinh hoạt, dồn tiền bán cây trái để “nuôi” các hoạt động Đoàn... Ẩn đã thổi lửa đam mê vào các đoàn viên khu phố 5 (phường Mũi Né, Phan Thiết, Bình Thuận).
Lạnh lùng, lãng tử, một chuyên gia về công nghệ Java không có bằng đại học, đó chính là Lê Mạnh Cường, anh chàng vừa đoạt giải á quân kỳ III cuộc thi Lập trình viên của năm 2006 (Developer of the year 2006).
Bộ đồ đồng phục màu cam của Mai Thị Bạch Tuyết (sinh viên khoa Địa lí Môi trường, đại học KHXH&NV) xuất hiện giữa giảng đường vô tình khiến cô trở thành tâm điểm chú ý của bạn bè ngay ngày đầu nhập học.
Thế là Đỗ Quốc Vương thi đỗ vào đại học năm nay. Cái tin vui lan ra khắp xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi. Cả xã này chẳng ai dám ngờ, bởi một người như Vương vừa mới ra tù được một năm, hòa nhập cộng đồng đã khó, đi học lại còn khó hơn.
Người ta gọi cô bé út là đốm sáng dù mong manh bởi bảy anh chị của cô đều sống trong cảnh mù lòa. Đốm sáng ấy còn là niềm an ủi và hi vọng về con đường học hành mà bảy anh chị đều gửi vào đấy vì chẳng ai còn có thể học được...