Lần đầu tiên, một chương trình kiểm soát, định vị, dẫn đường từ xa cho thiết bị cầm tay PDA của người Việt xuất hiện và được chia sẻ hoàn toàn miễn phí trên mạng.
Một căn nhà lụp xụp với mấy cột tre xiêu vẹo, đắp bằng những tấm nilông trên đường Cô Giang (phường Mỹ Bình, TP Long Xuyên) - nơi mấy dì cháu của Lê Thị Yến Nhi, cô SV lớp ĐH5D1 Trường ĐH An Giang, thuê trọ bao năm qua.
Ngay sau khi Đỗ Ngọc Huy - cán bộ Cty Hệ thống Thông tin FPT (TPHCM) vừa từ Úc trở về, chúng tôi đã có cuộc gặp gỡ với chuyên gia bảo mật trẻ nhất Việt Nam này. Huy cho biết mình vẫn còn khá mệt sau những ngày thi lấy chứng chỉ CCIE về bảo mật.
Trương Thị Trúc Linh là SV xuất sắc ngành sư phạm hóa, khóa 6 (ĐH An Giang). Ít ai nghĩ rằng để có kết quả ấy cô bé đã phải học bài từ 11g khuya đến tận 2g sáng hôm sau, sau những giờ dạy thêm, phụ bán quán... mệt nhoài kiếm 15.000đ mỗi đêm.
Vừa tự học và làm, Hưng Trần, 29 tuổi đã trở thành tiến sĩ, 3 năm trước anh là giảng viên môn Vi điện tử tại ĐH Kỹ thuật Dresden, Đức. Anh làm việc bằng cả hai thứ tiếng Anh, Đức.
Với câu hỏi “Bạn sẽ làm gì khi cánh cửa cuộc đời khép dần trước mắt?”, Nguyễn Chí Thuận đã có câu trả lời của mình “Đừng bao giờ bỏ cuộc. Hãy làm tất cả những gì có thể để tự mở cánh cửa cuộc đời mình”.
Những tân SV xứ Quảng trong câu chuyện dưới đây đều không có cha nên con đường đến trường của họ vốn đã chông chênh giờ lại càng bấp bênh hơn. Khoác áo SV mới vài ngày nhưng họ đã mong đến ngày ra trường...
Nhựt ước mong gì nào? Cứ tưởng chàng sinh viên khoa cơ khí với điểm vào ĐH khá cao - 24 điểm - sẽ mơ ước cao xa một chút, lại không ngờ: “Em chỉ ước mong sao nhà có đủ gạo ăn, cơm bớt ghé độn, có được ít tiền sửa lại mái nhà để khỏi dột ướt vào mùa mưa. Thêm chút nữa, có được con bò để mẹ nuôi kiếm lợi...”.
Sinh năm 1977, mới 10 tháng tuổi, Huỳnh Ngọc Hồng Nhung mắc phải căn bệnh quái ác bại liệt, khiến đôi chân bị liệt. Nhưng với tình thương của mẹ, cùng nghị lực phi thường, Nhung lần lượt lấy 2 tấm bằng đại học tại Việt Nam.