Thành Đoàn và phong trào ca khúc chính trị

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:14px">Trong giai đoạn chống Mỹ cứu nước, phong tr&agrave;o văn h&oacute;a văn nghệ chống văn h&oacute;a đồi trụy, lai căng, chống chiến tranh đ&ograve;i h&ograve;a b&igrave;nh do Th&agrave;nh Đo&agrave;n l&atilde;nh đạo đ&atilde; thổi b&ugrave;ng l&ecirc;n ngọn lửa y&ecirc;u nước kh&ocirc;ng chỉ trong học sinh - sinh vi&ecirc;n S&agrave;i G&ograve;n v&agrave; c&aacute;c đ&ocirc; thị miền Nam m&agrave; c&ograve;n cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh c&aacute;ch mạng của qu&acirc;n v&agrave; d&acirc;n cả nước, quyết gi&agrave;nh độc lập, thống nhất Tổ quốc.</span></strong></p> <div style="clear: both; text-align: justify;"><span style="font-size:14px">&nbsp;Phong tr&agrave;o đấu tranh của sinh vi&ecirc;n v&agrave; giới trẻ đ&atilde; trở n&ecirc;n s&ocirc;i động khi xuất hiện những ca kh&uacute;c nổi tiếng th&uacute;c giục, kh&iacute;ch lệ tinh thần tuổi trẻ như: <em>H&aacute;t từ đồng hoang</em>, <em>H&aacute;t cho d&acirc;n t&ocirc;i nghe, Người đợi người, Dậy m&agrave; đi, Đồng l&uacute;a reo, Tiếng gọi sinh vi&ecirc;n, H&aacute;t trong t&ugrave;, Tự nguyện, Người mẹ B&agrave;n Cờ&hellip;</em></span></div> <div style="clear: both; text-align: center;"><span style="font-size:14px"><em><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2018/10/31555/phong%20trao%203.jpg" style="height:626px; width:400px" /></em></span></div> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><em>Tập ca kh&uacute;c trong phong tr&agrave;o &ldquo;H&aacute;t cho đồng b&agrave;o t&ocirc;i nghe&rdquo;năm 1970</em></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Những ca kh&uacute;c đo được h&aacute;t trong những cuộc xuống đường, h&aacute;t trong t&ugrave;, h&aacute;t trong &ldquo;những đ&ecirc;m kh&ocirc;ng ngủ&rdquo;&hellip; những giai điệu của đất nước đ&atilde; kh&ocirc;ng ngừng lan tỏa từ c&aacute;c đ&ocirc; thị miền Nam ra đến Huế, Đ&agrave; Nẵng, Cần Thơ, An Giang, Quy Nhơn, Đ&agrave; Lạt&hellip; v&agrave; c&ograve;n cất c&aacute;nh bay xa hơn, vượt khỏi đất nước Việt Nam, khơi dậy l&ograve;ng y&ecirc;u nước của những người con đất Việt v&agrave; l&ocirc;i cuốn cả thanh ni&ecirc;n tr&iacute; thức tiến bộ ở c&aacute;c nước như Ph&aacute;p, T&acirc;y Đức, Canada, Nhật, Bỉ, &Uacute;c v&agrave; ngay cả nước Mỹ.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Ng&agrave;y 30/4/1975, Th&agrave;nh phố được giải ph&oacute;ng, Th&agrave;nh Đo&agrave;n tiếp quản số 4 Duy T&acirc;n nay l&agrave; Nh&agrave; Văn h&oacute;a Thanh ni&ecirc;n, h&agrave;ng ng&agrave;n thanh ni&ecirc;n đổ&nbsp;về đ&acirc;y để gặp gỡ bộ đội giải ph&oacute;ng, tham gia văn nghệ, nghe thời sự&hellip; Đ&aacute;p ứng nhu cầu nhu cầu văn h&oacute;a của tuổi trẻ trong giai đoạn mới, Th&agrave;nh Đo&agrave;n c&oacute; chủ trương x&acirc;y dựng c&aacute;c thiết ch</span>ế<span style="font-size:14px">&nbsp;văn h&oacute;a như Nh&agrave; Văn h&oacute;a Thanh ni&ecirc;n, Nh&agrave; Văn h&oacute;a Thiếu nhi, b&aacute;o Tuổi Trẻ&hellip;tổ chức c&aacute;c chương tr&igrave;nh tập h&aacute;t, Hội diễn văn nghệ khắp c&aacute;c cơ sở Đo&agrave;n với c&aacute;c ca kh&uacute;c s&aacute;ng t&aacute;c trong thời kỳ kh&aacute;ng chiến.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Tuy nhi&ecirc;n số đ&ocirc;ng thanh ni&ecirc;n c&ograve;n thất nghiệp, th&oacute;i quen thưởng thức nghệ thuật cũ, &nbsp;tụ tập ở chợ trời, ở c&aacute;c qu&aacute;n &ldquo;c&agrave; ph&ecirc; đ&egrave;n mờ&rsquo; nhạc đĩa, nhạc băng inh trời l&uacute;c đ&oacute; c&ograve;n nhan nhản khắp đường phố, tr&agrave;o lưu &ldquo;nhạc trẻ&rdquo; với c&aacute;c ban nhạc &ldquo;ngoại&rdquo; lừng danh như Boney M, ABBA, Modern Talking&hellip;&nbsp; l&agrave;m mưa l&agrave;m gi&oacute;&hellip; Chỉ đạo của Th&agrave;nh ủy l&agrave; Th&agrave;nh Đo&agrave;n phải thu h&uacute;t giới trẻ v&agrave;o lao động, v&agrave;o c&aacute;c s&acirc;n chơi của Đo&agrave;n để định hướng lối sống, l&yacute; tưởng cho th&agrave;nh ni&ecirc;n. Từ gợi &yacute; m&ocirc; h&igrave;nh hấp dẫn của nh&oacute;m &ldquo;ca kh&uacute;c ch&iacute;nh trị&rdquo; Lứa tuổi 49 của CHDC Đức với b&agrave;i h&aacute;t rất ấn tượng &ldquo;B&agrave;i ca Hồ Ch&iacute; Minh&rdquo; biểu diễn tại TP. Hồ Ch&iacute; Minh, với sự tham gia của giới chuy&ecirc;n m&ocirc;n &acirc;m nhạc, &nbsp;Th&agrave;nh Đo&agrave;n thể nghiệm rồi sau đ&oacute; ph&aacute;t động phong tr&agrave;o s&aacute;ng t&aacute;c v&agrave; biểu diễn ca kh&uacute;c được mang t&ecirc;n l&agrave; &ldquo;phong tr&agrave;o ca kh&uacute;c ch&iacute;nh trị&rdquo; (CKCT).</span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2018/10/31555/NH%C3%93M%20ALMAATA.jpg" style="height:419px; width:600px" /></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><em>Từ tr&aacute;i sang: Sĩ Thanh, Họa Mi, Minh Phượng, Kim Phương th&agrave;nh vi&ecirc;n nh&oacute;m CKCT &ldquo;30 th&aacute;ng 4&rdquo; v&agrave; nh&oacute;m CKCT &ldquo;Rạng Đ&ocirc;ng&rdquo;của Th&agrave;nh Đo&agrave;n</em></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Nhiều nh&oacute;m CKCT kh&aacute;c nhau về t&ecirc;n tuổi ca sĩ v&agrave; những bản nhạc tự bi&ecirc;n, tự diễn nhưng tựu trung đều giống nhau về h&igrave;nh thức cấu tạo gồm: &nbsp;ca sĩ (nam hoặc nữ), hai nhạc c&ocirc;ng sử dụng hai đ&agrave;n guitar (lead v&agrave; bass), một nhạc c&ocirc;ng sử dụng organ, v&agrave; một nhạc c&ocirc;ng chơi trống. C&aacute;c nhạc c&ocirc;ng đều c&oacute; thể h&aacute;t được (giọng ch&iacute;nh hoặc phụ họa). Mỗi ban nhạc c&oacute; thể h&aacute;t những bản nhạc nổi tiếng đang thịnh h&agrave;nh v&agrave; những bản nhạc tự s&aacute;ng t&aacute;c của từng ban để c&oacute; n&eacute;t ri&ecirc;ng. Những tốp vừa đ&agrave;n vừa h&aacute;t gọn nhẹ cơ động phục vụ cho c&aacute;c lễ hội, đi v&agrave;o c&ocirc;ng nh&acirc;n, học sinh sinh vi&ecirc;n, c&aacute;c c&ocirc;ng trường n&ocirc;ng trường. L&uacute;c đầu chưa c&oacute; m&ocirc; h&igrave;nh n&ecirc;n sinh ra lẫn lộn &ldquo;ca kh&uacute;c ch&iacute;nh trị&rdquo; với &ldquo;nhạc trẻ&rdquo;, nhiều nh&oacute;m chạy theo doanh thu, l&agrave;m cho nhiều người e ngại khi nhớ chương tr&igrave;nh &ldquo;nhạc trẻ&rdquo; trước năm 1975 tại Thảo Cầm vi&ecirc;n S&agrave;i G&ograve;n tụ tập phần lớn l&agrave; c&aacute;c nh&oacute;m chơi nhạc Mỹ &ldquo;đầu b&ugrave; t&oacute;c rối, &aacute;o quần tả tơi&rdquo; bắt chước &ldquo;phong tr&agrave;o Hippy&rdquo; n&ecirc;n b&aacute;o ch&iacute;&nbsp;l&uacute;c bấy giờ gọi l&agrave; &ldquo;nhạc Sở Th&uacute;&rdquo;.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Để chỉ đạo s&acirc;u s&aacute;t phong tr&agrave;o n&agrave;y, ch&uacute; V&otilde; Văn Kiệt, B&iacute; thư Th&agrave;nh ủy&nbsp;đ&atilde; cải trang th&agrave;nh bộ đội đến xem hiệu ứng của thanh ni&ecirc;n với chương tr&igrave;nh &ldquo;Giới thiệu ca kh&uacute;c mới&rdquo; &nbsp;của c&aacute;c nhạc sĩ: Ho&agrave;ng Hiệp, Mi&ecirc;n Đức Thắng, Phạm Trọng Cầu, Diệp Minh Tuyền&hellip; tại Nh&agrave; Văn h&oacute;a Thanh ni&ecirc;n TP. Sau đ&oacute; Ch&uacute; đến Văn ph&ograve;ng B&aacute;o Tuổi Trẻ ngồi k&iacute;n đ&aacute;o sau bức m&agrave;n che khuất im lặng lắng nghe c&aacute;c ca sĩ, nhạc sĩ thảo luận vấn đề &acirc;m nhạc v&agrave; tuổi trẻ do nhạc sĩ Xu&acirc;n Hồng chủ tr&igrave;. Từ thực tế đ&oacute;, Th&agrave;nh ủy ra nghị quyết về văn h&oacute;a văn nghệ định hướng cho phong tr&agrave;o văn nghệ của giới trẻ Th&agrave;nh phố.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Để g&oacute;p phần thực hiện Nghị quyết n&agrave;y, Th&agrave;nh đo&agrave;n giao cho Nh&agrave; Văn h&oacute;a Thanh ni&ecirc;n h&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;c nh&oacute;m ca kh&uacute;c c&oacute; t&iacute;nh m&ocirc; h&igrave;nh. Th&aacute;ng 7.1979, nh&oacute;m CKTC gồm: Họa Mi, Kim Phương, Minh Phượng, Trần Văn Ph&uacute; (TNXP) được chọn tham dự Li&ecirc;n hoan CKCT tại Alma Ata (Cộng h&ograve;a Kazakhtan). Họa Mi nổi bật với ca kh&uacute;c &ldquo;B&agrave;i ca du mục&rdquo; (D&acirc;n ca Nga).</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Sau đ&oacute;, Th&agrave;nh Đo&agrave;n h&igrave;nh th&agrave;nh nh&oacute;m Rạng Đ&ocirc;ng dự&nbsp; Li&ecirc;n hoan ca kh&uacute;c ch&iacute;nh trị tại CHDC Đức. Th&agrave;nh Đo&agrave;n mời c&aacute;c nhạc sĩ như Ch&aacute;nh Trực, Thanh Tr&uacute;c đi &ldquo;tuyển&rdquo; ca sĩ, cuối c&ugrave;ng tập hợp được Sĩ Thanh, Họa Mi, Thanh Long Bass, Hồng Danh, Ch&iacute; H&ugrave;ng (organ của ban The Black Sun cũ, l&agrave; c&ocirc;ng nh&acirc;n của Sở Quản l&yacute; ph&acirc;n phối điện). Thanh Long vừa đ&agrave;n guitar bass vừa h&aacute;t b&agrave;i &ldquo;Th&agrave;nh phố t&igrave;nh y&ecirc;u&rdquo; của nhạc sĩ Thanh Tr&uacute;c, giọng t&eacute;nor truyền cảm: &ldquo;<em>C&ograve;n nhớ tiếng n&oacute;i B&aacute;c Hồ, bạn ơi tuổi xu&acirc;n hiến d&acirc;ng cho cuộc đời, th&agrave;nh phố thắm thiết tiếng cười biết mấy &acirc;n t&igrave;nh mến y&ecirc;u</em>&hellip;&rdquo;. Nổi bật l&agrave; Sĩ Thanh vừa đ&agrave;n guitar vừa h&aacute;t &ldquo;Đ&ocirc;i mắt h&igrave;nh vi&ecirc;n đạn&rdquo; của nhạc sĩ Trần Tiến: &ldquo;<em>Đo&agrave;n qu&acirc;n vội đi đi từ bi&ecirc;n giới, nhưng từ bi&ecirc;n giới về những người mẹ gi&agrave;, đo&agrave;n qu&acirc;n lặng y&ecirc;n nh&igrave;n đ&agrave;n em b&eacute;, từng đ&ocirc;i mắt đen xoe tr&ograve;n, những đ&ocirc;i mắt mang h&igrave;nh vi&ecirc;n đạn, những đ&ocirc;i mắt ch&aacute;y l&ecirc;n, s&aacute;ng l&ecirc;n như ng&agrave;n &aacute;nh lửa</em>&hellip; T&ocirc;i nhớ m&atilde;i c&ocirc; con g&aacute;i của cặp song ca nổi tiếng S&agrave;i G&ograve;n: Nguyễn Hữu Thiết - Ngọc Cẩm l&agrave; Hồng Danh cầm ghi ta th&ugrave;ng vừa đ&agrave;n vừa h&aacute;t, đ&ocirc;i mắt tr&ograve;n đen như gửi gắm cả t&igrave;nh cảm kh&aacute;t khao trong ca kh&uacute;c &ldquo; <em>Em vẫn đợi anh về</em>&rdquo; của nhạc sĩ Ho&agrave;ng Hiệp.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Thanh Long cảm x&uacute;c kể lại: &ldquo; Sau khi biểu diễn th&agrave;nh c&ocirc;ng tại Li&ecirc;n hoan CKCT tại CHDC Đức về, nh&oacute;m Rạng Đ&ocirc;ng h&aacute;t ở H&agrave; Nội, kh&aacute;n giả kh&oacute;c dưới s&acirc;n khấu. Đang h&aacute;t nửa chừng, ban nhạc phải dừng để lực lượng bảo vệ buổi diễn đưa kh&aacute;n giả ngất đi cấp cứu. Khi xem tivi, thấy những ng&ocirc;i sao thế giới diễn tr&ecirc;n s&acirc;n khấu, ph&iacute;a dưới kh&aacute;n giả g&agrave;o kh&oacute;c, hỗn loạn rồi ngất xỉu thế n&agrave;o, th&igrave; nh&oacute;m nhạc Rạng Đ&ocirc;ng của biểu diễn cũng vậy. M&atilde;i m&atilde;i, kh&ocirc;ng g&igrave; c&oacute; thể so s&aacute;nh được cảm gi&aacute;c của m&igrave;nh l&uacute;c đ&oacute;. Một cảm gi&aacute;c hạnh ph&uacute;c đến tận c&ugrave;ng. Kh&ocirc;ng bao giờ c&oacute; thể diễn ra nữa. Sau đ&ecirc;m nhạc, nh&oacute;m Rạng Đ&ocirc;ng được lực lượng bảo vệ hộ tống đi ăn v&igrave; sự cuồng nhiệt của kh&aacute;n giả d&agrave;nh cho nghệ sĩ l&agrave; qu&aacute; lớn. Kh&ocirc;ng phải ri&ecirc;ng ở H&agrave; Nội, m&agrave; bất cứ nơi n&agrave;o Rạng Đ&ocirc;ng đi qua, nơi ấy cũng như vừa tham gia v&agrave;o một cuộc &ldquo;l&ecirc;n đồng tập thể&rdquo;. Nơi n&agrave;o c&oacute; Rạng Đ&ocirc;ng, nơi đ&oacute; x&oacute;a nh&ograve;a mọi ngăn c&aacute;ch về đời sống thường nhật, chỉ c&ograve;n duy nhất một thứ : &Acirc;m nhạc.</span></p> <p style="text-align:center"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2018/10/31555/Thanh-long-bass-5.jpg" style="height:308px; width:363px" /></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><em>Ca sĩ Th&agrave;nh Long Bass nh&oacute;m CKCT Rạng Đ&ocirc;ng</em></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Sau đ&oacute;, nh&oacute;m nữ &ldquo;30 th&aacute;ng 4&rdquo; được h&igrave;nh th&agrave;nh dự Li&ecirc;n hoan c&aacute;c nh&oacute;m ca kh&uacute;c ch&iacute;nh trị tại Bulgaria gồm Kim Phương, Cẩm V&acirc;n, Kim Yến, Th&uacute;y Quang, Minh Nguyệt&hellip;. Sau khi về bổ sung guitar bass nữ Ngọc Hạnh. Nh&oacute;m ca kh&uacute;c 30/4 m&agrave;u sắc nữ Việt Nam thướt tha &aacute;o d&agrave;i, kết hợp đ&agrave;n điện tử với bộ g&otilde; d&acirc;n tộc. Bạch L&yacute; dễ thương vừa đ&aacute;nh trống vừa h&aacute;t &quot;C&ocirc;&nbsp;đi nu&ocirc;i dạy trẻ&rdquo; của nhạc sĩ Nguyễn Văn T&yacute;, Kim Phương, Cẩm V&acirc;n, Kim Yến tươi tắn, hồn nhi&ecirc;n với &ldquo;Ơi! Cuộc sống mến thương&rdquo; của Nguyễn Ngọc Thiện, Kim Yến mượt m&agrave; với &ldquo;C&acirc;u h&aacute;t b&ocirc;ng sen&rdquo; của Thanh Tr&uacute;c.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">S&aacute;u c&ocirc; g&aacute;i Việt Nam xinh đẹp, trẻ trung, tha thướt trong những bộ &aacute;o d&agrave;i trắng, vừa đ&agrave;n, vừa h&aacute;t đ&atilde; tạo được sự mến mộ cho bạn b&egrave; thế giới tại Li&ecirc;n hoan v&agrave; l&agrave;m &quot;dậy s&oacute;ng&quot; s&agrave;n diễn Nh&agrave; Văn h&oacute;a Thanh ni&ecirc;n v&agrave; c&aacute;c tụ điểm ca nhạc &nbsp;suốt cả mấy th&aacute;ng trời sau đ&oacute;.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Nhớ nh&oacute;m &ldquo;Rạng Đ&ocirc;ng&rdquo; đến nh&agrave; ch&uacute; Mai Ch&iacute; Thọ (Năm Xu&acirc;n), Chủ tịch UBND Th&agrave;nh phố, xin duyệt mua c&acirc;y đ&agrave;n organ, ch&uacute; n&oacute;i: &ldquo; Nhiều cơ quan tiếp quản đ&agrave;n piano nay đang phải b&aacute;n để trả lương cho nh&acirc;n vi&ecirc;n, mấy đứa lại đi mua đ&agrave;n, tinh h&igrave;nh kh&oacute; lắm, nhưng th&ocirc;i mai l&ecirc;n Ủy ban ch&uacute; duyệt cho&rdquo;. Nhớ buổi tổng duyệt nh&oacute;m &ldquo;30 th&aacute;ng 4&rdquo;, d&ugrave; trăm c&ocirc;ng ng&agrave;n việc, ch&uacute; Mai Ch&iacute; Thọ cũng dự hết chương trinh, sau chương tr&igrave;nh, ch&uacute; Mai Ch&iacute; Thọ hỏi: &ldquo;Mỗi đứa được may mấy &aacute;o d&agrave;i để diễn&rdquo;, Kim Phương, Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Nh&agrave; Văn h&oacute;a Thanh ni&ecirc;n, trả lời: &ldquo; Dạ! Kinh ph&iacute; chỉ cho may một &aacute;o d&agrave;i&rdquo;, Ch&uacute; Mai Ch&iacute; Thọ n&oacute;i: &ldquo;May cho mỗi ch&aacute;u th&ecirc;m &aacute;o d&agrave;i, kh&ocirc;ng lẽ th&agrave;nh phố kh&ocirc;ng lo nỗi mỗi ch&aacute;u ba &aacute;o d&agrave;i hay sao?&rdquo;. Rồi nh&oacute;m CKCT &ldquo;30 th&aacute;ng 4&rdquo; ra H&agrave; Nội &nbsp;tổng duyệt v&agrave; đi Bulgaria tr&igrave;nh diễn th&agrave;nh c&ocirc;ng.<strong> &nbsp;</strong>&nbsp;</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Thập ni&ecirc;n 1980 cũng đ&aacute;nh dấu sự ph&aacute;t triển của phong tr&agrave;o Thanh ni&ecirc;n xung phong. Ở những v&ugrave;ng kinh tế mới, hay những v&ugrave;ng bi&ecirc;n giới, hải đảo xa x&ocirc;i, lớp lớp những người thanh ni&ecirc;n đi giữ đất, trồng rừng, x&acirc;y những c&ocirc;ng tr&igrave;nh mới...Đ&acirc;y l&agrave; thời điểm chứng kiến d&ograve;ng chảy &ldquo;ca kh&uacute;c ch&iacute;nh trị&rdquo;, đồng thời h&agrave;ng loạt những ca kh&uacute;c viết về những thanh ni&ecirc;n xung phong đ&atilde; ra đời như ca kh&uacute;c &ldquo;<em>Em ở n&ocirc;ng trường em ra bi&ecirc;n giới</em>&rdquo; của nhạc sĩ Trịnh C&ocirc;ng Sơn. Nhiều ca kh&uacute;c viết về những người thanh ni&ecirc;n xung phong, những người trẻ d&agrave;nh trọn tuổi thanh xu&acirc;n cho đất nước, cho d&acirc;n tộc đ&atilde; được c&aacute;c nhạc sĩ thể hiện l&agrave;m lay động l&ograve;ng người:&nbsp;<em> Tạm biệt chim &eacute;n&nbsp;(</em>Trần Tiến<em>),&nbsp;Ho&agrave;ng h&ocirc;n m&agrave;u l&aacute;&nbsp;(</em>Thanh T&ugrave;ng<em>),&nbsp;Ng&agrave;y mai anh l&ecirc;n đường&nbsp;(</em>Thanh Tr&uacute;c<em>),&nbsp;B&agrave;i ca thanh ni&ecirc;n xung phong (</em>Ho&agrave;ng Hiệp<em>),&nbsp;Một đời người, một rừng c&acirc;y&nbsp;(</em>Trần Long Ẩn<em>),&nbsp;Những b&ocirc;ng hoa tr&ecirc;n tuyến lửa&nbsp;(</em>nhạc Nguyễn Cửu Dũng, thơ Đỗ Trung Qu&acirc;n<em>)...</em> Những lời ca của những năm th&aacute;ng ấy vẫn đang được tiếp tục vang l&ecirc;n, sống giữa thời đại h&ocirc;m nay.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Một trong số những ca kh&uacute;c được viết trong thời kỳ đ&oacute;, được coi l&agrave; ca kh&uacute;c điển h&igrave;nh cho đến b&acirc;y giờ l&agrave; &ldquo;<em>T&igrave;nh ca tuổi trẻ</em>&rdquo; của nhạc sĩ T&ocirc;n Thất Lập. Nhạc sĩ nhớ lại: &ldquo;Cảnh bi&ecirc;n giới hoang vu nhưng đẹp lắm, những người thanh ni&ecirc;n trẻ trung phơi phới đi x&acirc;y dựng đất nước, l&agrave;m thủy lợi...&rdquo;.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Một bản t&igrave;nh ca tươi s&aacute;ng, rộn r&agrave;ng được nhạc sĩ viết ca kh&uacute;c ngay khi &ocirc;ng vừa nghe tin về chiến tranh bi&ecirc;n giới ph&iacute;a Bắc v&agrave; chiến tranh bi&ecirc;n giới T&acirc;y Nam xảy ra, biết bao người thanh ni&ecirc;n xung phong đ&atilde; hy sinh. &ldquo;... <em>Bản t&igrave;nh ca đầu ti&ecirc;n ra đời tr&ecirc;n bi&ecirc;n giới. Bản t&igrave;nh ca em h&aacute;t cho anh tr&ecirc;n d&ograve;ng k&ecirc;nh xanh. Trời m&acirc;y trong xanh v&agrave; mắt em xanh. Tiếng h&aacute;t ta l&agrave;m vui cuộc đời.&nbsp; C&oacute; ch&uacute;ng ta dựng x&acirc;y cuộc đời..</em>.&rdquo; &ldquo;B&agrave;i h&aacute;t được vang l&ecirc;n nhiều nhất ở khu vực bi&ecirc;n giới ph&iacute;a bắc v&agrave;o thập ni&ecirc;n 1980. C&aacute;c chiến sĩ bộ đội ở khu vực bi&ecirc;n giới ph&iacute;a bắc rất th&iacute;ch ca kh&uacute;c n&agrave;y. &ldquo;T&ocirc;i nhớ nhất l&agrave; h&igrave;nh ảnh đo&agrave;n nữ thanh ni&ecirc;n xung phong h&aacute;t b&agrave;i n&agrave;y. C&aacute;c chị nữ h&aacute;t hay lắm, họ trẻ đẹp v&agrave; phơi phới l&agrave;m sao&rdquo;, nhạc sĩ T&ocirc;n Thất Lập kể.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Trước nhu cầu &ldquo;kh&aacute;t&rdquo; ca kh&uacute;c của phong tr&agrave;o CKCT, CLB S&aacute;ng t&aacute;c trẻ Th&agrave;nh đo&agrave;n (TP. Hồ Ch&iacute; Minh) ch&iacute;nh l&agrave; nguồn cung cấp những s&aacute;ng t&aacute;c mới. Một loạt s&aacute;ng t&aacute;c của c&aacute;c nhạc sĩ thuộc CLB được c&ocirc;ng ch&uacute;ng tiếp nhận như:&nbsp;<em>Ơi cuộc sống mến thương</em>(Nguyễn Ngọc Thiện),&nbsp;<em>Những lời em h&aacute;t</em>&nbsp;(Từ Huy),&nbsp;<em>Gởi lại em</em>&nbsp;(Vũ Ho&agrave;ng), <em>Em như tia nắng mặt trời</em>&nbsp;(Nguyễn Đức Trung),<em>&nbsp;N&agrave;y người y&ecirc;u nhỏ xinh&nbsp;</em>(Nguyễn Ngọc Thiện),&nbsp;<em>Tuổi trẻ v&agrave; ước vọng</em>&nbsp;(Vy Nhật Tảo)&hellip; C&aacute;c nhạc sĩ trưởng th&agrave;nh sau năm 1975 đều s&aacute;ng t&aacute;c nhạc cho c&aacute;c nh&oacute;m CKCT: Từ Huy, Nguyễn Ngọc Thiện, Nguyễn Văn Hi&ecirc;n, Nguyễn Đức Trung, Vũ Ho&agrave;ng, L&ecirc; Văn Lộc, Nguyễn Văn Sanh, Thế Hiển, Vy Nhật Tảo&hellip;</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Khi về nước nh&oacute;m &ldquo;30 th&aacute;ng 4&rdquo; rất hấp dẫn thanh ni&ecirc;n, sau đ&oacute; l&agrave; phong tr&agrave;o ca kh&uacute;c ch&iacute;nh trị nở rộ khắp ở cơ sở, c&oacute; nhiều nh&oacute;m ti&ecirc;u biểu như: Nh&oacute;m ca kh&uacute;c C&acirc;u Lạc Bộ th&aacute;ng 9, nh&oacute;m nữ Sinco với Hồng Hạnh, nh&oacute;m ca kh&uacute;c Thanh ni&ecirc;n Xung phong của Nguyễn Đức Trung, Th&uacute;y Hồng&hellip; nh&oacute;m ca nhạc d&acirc;n tộc Ph&ugrave; Sa với Ngọc Yến, Văn T&agrave;i, Ngọc Điệp, Đ&igrave;nh Long&hellip; phong tr&agrave;o ca h&aacute;t của tuổi trẻ th&agrave;nh phố trở n&ecirc;n sống động, hấp dẫn, l&ocirc;i cuốn tuổi trẻ đến c&aacute;c lễ hội, s&acirc;n chơi tập thể&hellip;</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">B&aacute;o ch&iacute; thời đ&oacute; từng nhận x&eacute;t: &ldquo; Năm 1980 c&oacute; khoảng 400 nh&oacute;m ở phường x&atilde; v&agrave; gần 300 nh&oacute;m ở c&aacute;c x&iacute; nghiệp. Ch&uacute;ng ta gặp lại c&aacute;c ban The Peanuts v&agrave; rất nhiều bạn chơi guitar, organ, trống của c&aacute;c ban nhạc trẻ cũ đang hoạt động trong c&aacute;c nh&oacute;m nhạc, với mục đ&iacute;ch phục vụ ho&agrave;n to&agrave;n thay đổi&rdquo;.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Nh&agrave; nghệ thuật Quần ch&uacute;ng&nbsp;đ&atilde; nhanh ch&acirc;n tổ chức Li&ecirc;n hoan CKCT rồi tham gia Li&ecirc;n hoan CKCT của Trung ương Đo&agrave;n đạt nhiều giải thưởng, qua đ&oacute; t&agrave;i năng xuất hiện như nh&oacute;m nữ X&iacute; nghiệp dệt số 8, Phong Lan Trắng, Sao S&aacute;ng, Hải &Acirc;u, M&acirc;y Trắng, Lướt S&oacute;ng, M&ecirc; K&ocirc;ng, Nắng Hồng, Đại Dương, nh&oacute;m nữ Sinco với Hồng Hạnh, nh&oacute;m Thanh ni&ecirc;n xung phong của Nguyễn Đức Trung, Th&uacute;y Hồng, Ngọc B&iacute;ch&hellip;, nh&oacute;m ca kh&uacute;c Đại học Tổng hợp của Ho&agrave;ng Cao, nh&oacute;m Ca nhạc d&acirc;n tộc Ph&ugrave; Sa với Ngọc Yến, Văn T&agrave;i, Ngọc Điệp, Đ&igrave;nh Long&hellip;</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Trong giai đoạn mu&ocirc;n tr&ugrave;ng kh&oacute; khăn về kinh tế thập ni&ecirc;n 1980, Th&agrave;nh Đo&agrave;n l&agrave;m r&otilde; vai tr&ograve; của m&igrave;nh trong x&acirc;y dựng đời sống văn h&oacute;a trong giới trẻ sinh ra v&agrave; lớn l&ecirc;n sau chiến tranh, đ&atilde; nối tiếp phong tr&agrave;o &ldquo;H&aacute;t cho đồng b&agrave;o t&ocirc;i nghe&rdquo; th&agrave;nh phong tr&agrave;o ca h&aacute;t c&oacute; sức l&ocirc;i cuốn giới trẻ, dậy l&ecirc;n tinh thần y&ecirc;u nước, xung phong của giới trẻ, huy động c&aacute;c lực lượng chuy&ecirc;n nghiệp kể cả những người hoạt động &acirc;m nhạc tại S&agrave;i G&ograve;n trước giải ph&oacute;ng, l&ocirc;i cuốn tuổi trẻ v&agrave;o sinh hoạt l&agrave;nh mạnh, v&agrave;o c&aacute;c s&acirc;n chơi của Đo&agrave;n, v&agrave;o phong tr&agrave;o lao động, t&igrave;nh nguyện h&agrave;n gắn vết thương chiến tranh, bảo vệ bi&ecirc;n giới, g&oacute;p phần x&acirc;y dựng đất nước&hellip;</span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-size:14px"><strong>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp;HO&Agrave;NG Đ&Ocirc;N NHẬT T&Acirc;N</strong></span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-size:12px">&nbsp;&nbsp; <em>Nguy&ecirc;n Trưởng Ban Tuy&ecirc;n huấn Th&agrave;nh Đo&agrave;n, nguy&ecirc;n Tổng bi&ecirc;n tập B&aacute;o Tuổi Trẻ,&nbsp;</em></span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-size:12px"><em>nguy&ecirc;n Gi&aacute;m đốc Nh&agrave; Văn h&oacute;a Thanh ni&ecirc;n TP. Hồ Ch&iacute; Minh</em></span></p> <p>&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;