Sống như anh

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Anh h&ugrave;ng liệt sỹ Nguyễn Văn Trỗi sinh ra v&agrave; lớn l&ecirc;n tại l&agrave;ng Thanh Qu&yacute;t, x&atilde; Điện Thắng, huyện Điện B&agrave;n, Quảng Nam. L&agrave; con thứ ba trong một gia đ&igrave;nh n&ocirc;ng d&acirc;n ngh&egrave;o. Giặc Ph&aacute;p đ&atilde; giết hại mẹ anh khi anh mới ba tuổi, anh sống nhờ b&aacute;c v&agrave; anh chị họ.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Năm 15 tuổi, anh ra Đ&agrave; Nẵng rồi v&agrave;o S&agrave;i G&ograve;n l&agrave;m việc kiếm sống. Anh từng đạp x&iacute;ch l&ocirc;, sau đ&oacute; xin học nghề thợ điện v&agrave; nhanh ch&oacute;ng trở th&agrave;nh một thợ điện giỏi nhờ chăm chỉ, cần c&ugrave; v&agrave; c&oacute; tư chất th&ocirc;ng minh. Anh l&agrave;m việc tại nhiều xưởng lớn. Tại xưởng Ngọc Anh, với l&ograve;ng y&ecirc;u qu&ecirc; hương v&agrave; căm th&ugrave; giặc s&acirc;u sắc, anh được Đảng gi&aacute;c ngộ v&agrave; được tổ chức v&agrave;o Đo&agrave;n thanh ni&ecirc;n, anh trở th&agrave;nh chiến sĩ biệt động 65, thuộc Đại đội quyết tử c&aacute;nh T&acirc;y Nam S&agrave;i&nbsp; G&ograve;n, qu&acirc;n khu S&agrave;i G&ograve;n - Gia Định. Năm 1964, anh được tập huấn c&aacute;ch&nbsp;đ&aacute;nh biệt động nội th&agrave;nh ở căn cứ Rừng Thơm, Đức H&ograve;a (Long An).</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Anh quen chị Phan Thị Quy&ecirc;n qua một người bạn của chị c&ugrave;ng l&agrave;m ở h&atilde;ng B&ocirc;ng G&ograve;n Bạch Tuyết, hai người y&ecirc;u nhau hơn một năm rồi tổ chức đ&aacute;m cưới ng&agrave;y 21/04/1964.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Ng&agrave;y 02/05/1964, anh nhận nhiệm vụ đặt m&igrave;n ở cầu C&ocirc;ng L&yacute; (nay l&agrave; cầu Nguyễn Văn Trỗi), để &aacute;m s&aacute;t ph&aacute;i đo&agrave;n qu&acirc;n sự ch&iacute;nh trị cao cấp của Ch&iacute;nh phủ Mỹ do Bộ trưởng quốc ph&ograve;ng Robert McNamara dẫn đầu.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Tổ chức biết việc x&acirc;y dựng gia đ&igrave;nh của anh, muốn cho anh nghỉ một thời gian nhưng anh xin nhận nhiệm vụ bằng được. C&agrave;ng gần đến ng&agrave;y McNamara đi qua, giặc c&agrave;ng canh g&aacute;c v&agrave; l&ugrave;ng sục rất kỹ. Giữa l&uacute;c đang tiến h&agrave;nh nhiệm vụ th&igrave; anh kh&ocirc;ng may bị địch bắt v&agrave;o l&uacute;c 22 giờ ng&agrave;y 09/05/1964. Trong lao t&ugrave;, mặc d&ugrave; chịu rất nhiều đ&ograve;n tra tấn, cực h&igrave;nh d&atilde; man c&ugrave;ng với những c&aacute;m dỗ ngon ngọt của kẻ th&ugrave; nhưng anh Nguyễn Văn Trỗi vẫn một mực kh&ocirc;ng khai b&aacute;o, một l&ograve;ng trung th&agrave;nh với Đảng, với tổ chức v&agrave; l&yacute; tưởng m&agrave; anh đ&atilde; chọn. Biết kh&ocirc;ng thể n&agrave;o lấy được th&ocirc;ng tin g&igrave; từ anh, ch&iacute;nh quyền Nguyễn Kh&aacute;nh đ&atilde; đưa anh ra t&ograve;a &aacute;n qu&acirc;n sự kết &aacute;n tử h&igrave;nh nhằm thị uy v&agrave; uy hiếp tinh thần chống Mỹ đang sục s&ocirc;i trong nh&acirc;n d&acirc;n miền Nam l&uacute;c bấy giờ.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Để cứu anh, một tổ chức du k&iacute;ch ở Venezuela đ&ograve;i trao đổi anh với Đại t&aacute; Kh&ocirc;ng qu&acirc;n Mỹ l&agrave; Michael Smolen vừa bị tổ chức du k&iacute;ch n&agrave;y bắt c&oacute;c, v&agrave; tuy&ecirc;n bố <em>&ldquo;Nếu ở Việt Nam xử bắn Nguyễn Văn Trỗi th&igrave; ở Venezuela một giờ sau họ sẽ xử bắn Đại t&aacute; Smolen&rdquo;. </em>Tuy nhi&ecirc;n khi Michael Smolen vừa được tự do, To&agrave; &aacute;n qu&acirc;n sự của Ch&iacute;nh quyền Việt Nam Cộng ho&agrave; đ&atilde; xử bắn Anh.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">V&agrave;o 9 giờ 45 ph&uacute;t ng&agrave;y 15/10/1964, ch&uacute;ng đưa Nguyễn Văn Trỗi ra xử bắn tại vườn rau nh&agrave; lao Ch&iacute; H&ograve;a - S&agrave;i G&ograve;n. Khi ra ph&aacute;p trường anh rất b&igrave;nh thản, trước đ&ocirc;ng đảo c&aacute;c nh&agrave; b&aacute;o trong v&agrave; ngo&agrave;i nước, anh đ&atilde; vạch trần tội &aacute;c của đế quốc Mỹ. Khi địch bịt mắt, anh liền giật ra v&agrave; n&oacute;i: <em>&ldquo;Kh&ocirc;ng, phải để t&ocirc;i nh&igrave;n mảnh đất n&agrave;y, mảnh đất th&acirc;n y&ecirc;u của t&ocirc;i&rdquo;</em>. Trước khi chết anh c&ograve;n h&ocirc; vang <em>&ldquo;H&atilde;y nhớ lấy lời t&ocirc;i! Đả đảo đế quốc Mỹ! Đả đảo Nguyễn Kh&aacute;nh! Việt Nam mu&ocirc;n năm! Hồ Ch&iacute; Minh mu&ocirc;n năm!&rdquo;</em>. C&acirc;u <em>&ldquo;Hồ Ch&iacute; Minh mu&ocirc;n năm!&rsquo;</em>&rdquo; được anh h&ocirc; đến ba lần.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Tinh thần chiến đấu v&agrave; hy sinh anh dũng của anh Trỗi tại ph&aacute;p trường đ&atilde; trở th&agrave;nh biểu tượng của thế hệ thanh ni&ecirc;n Việt Nam thời kỳ chống Mỹ. B&aacute;c Hồ, vị l&atilde;nh tụ k&iacute;nh y&ecirc;u của ch&uacute;ng ta đ&atilde; ghi tr&ecirc;n tấm ảnh của anh Trỗi: <em>&ldquo;V&igrave; Tổ quốc, v&igrave; nh&acirc;n d&acirc;n, liệt sỹ Nguyễn Văn Trỗi đ&atilde; anh dũng đấu tranh chống đế quốc Mỹ đến hơi thở cuối c&ugrave;ng. Ch&iacute; kh&iacute; lẫm liệt của Anh h&ugrave;ng Trỗi l&agrave; một tấm gương c&aacute;ch mạng s&aacute;ng ngời cho mọi người y&ecirc;u nước, nhất l&agrave; cho c&aacute;c ch&aacute;u thanh ni&ecirc;n học tập&rdquo;.</em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">H&igrave;nh ảnh anh Trỗi hai tay bị tr&oacute;i chặt v&agrave;o cột nhưng đ&ocirc;i mắt anh vẫn s&aacute;ng l&ecirc;n, vẫn hi&ecirc;n ngang nh&igrave;n thẳng v&agrave;o qu&acirc;n th&ugrave; l&agrave; một h&igrave;nh ảnh bất tử đi v&agrave;o lịch sử. Sau sự hy sinh anh dũng của anh c&oacute; rất nhiều nh&agrave; thơ, nh&agrave; văn, nhạc sĩ v&agrave; họa sĩ đ&atilde; lấy h&igrave;nh tượng đ&oacute; để ca ngợi anh. Nh&agrave; thơ Tố Hữu đ&atilde; c&oacute; b&agrave;i thơ <em>&ldquo;H&atilde;y nhớ lấy lời t&ocirc;i&rdquo; </em>với những c&acirc;u thơ mở đầu:</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><em>&ldquo;C&oacute; những ph&uacute;t l&agrave;m n&ecirc;n lịch sử</em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><em>C&oacute; c&aacute;i chết h&oacute;a th&agrave;nh bất tử</em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><em>C&oacute; những lời hơn mọi b&agrave;i ca</em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><em>C&oacute; con người như ch&acirc;n l&yacute; sinh ra&hellip;&rdquo;</em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Nh&agrave; b&aacute;o Trần Đ&igrave;nh V&acirc;n (Th&aacute;i Duy) sau khi tiếp x&uacute;c với chị Quy&ecirc;n - vợ anh Trỗi đ&atilde; cho ra đời t&aacute;c phẩm <em>&ldquo;Sống như anh&rdquo;.</em> Một t&aacute;c phẩm đ&atilde; được c&aacute;c đơn vị bộ đội lấy l&agrave;m t&agrave;i liệu gi&aacute;o dục v&agrave; đ&atilde; được c&aacute;c chiến sĩ chuyền tay nhau đọc v&agrave; học tập noi gương anh Trỗi. Cảm phục trước sự hy sinh anh dũng của anh Trỗi, nhạc sĩ Vũ Thanh đ&atilde; s&aacute;ng t&aacute;c b&agrave;i h&aacute;t <em>&ldquo;Lời anh vọng m&atilde;i ng&agrave;n năm&rdquo;.</em> B&agrave;i h&aacute;t đ&atilde; được ph&aacute;t tr&ecirc;n Đ&agrave;i Tiếng n&oacute;i Việt Nam v&agrave; n&oacute; nhanh ch&oacute;ng đi v&agrave;o l&ograve;ng người. C&oacute; rất nhiều th&iacute;nh giả khi nghe b&agrave;i h&aacute;t n&agrave;y đ&atilde; gửi thư về Đ&agrave;i đề nghị cho nghe lại.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Tấm gương hy sinh anh dũng của anh Trỗi c&ograve;n được nh&acirc;n d&acirc;n thế giới biết đến. Sau khi anh hy sinh c&oacute; rất nhiều l&aacute; thư của bạn b&egrave; thế giới như: Li&ecirc;n X&ocirc; (cũ), Bun-ga-ri, Hung-ga-ri, Tiệp Khắc (cũ)&hellip;gửi thư chia sẻ, động vi&ecirc;n chị Quy&ecirc;n - vợ anh Trỗi v&agrave; ca ngợi sự hy sinh anh dũng của anh. Đặc biệt c&oacute; một số họa sĩ nước ngo&agrave;i đ&atilde; vẽ tranh về anh. Những bức tranh đều mi&ecirc;u tả h&igrave;nh ảnh anh Trỗi hi&ecirc;n ngang ra ph&aacute;p trường.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>MỘT SỐ TƯ LIỆU VỀ ANH H&Ugrave;NG LIỆT SỸ NGUYỄN VĂN TRỖI</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Một số t&agrave;i liệu, hiện vật, c&aacute;c t&aacute;c phẩm văn học nghệ thuật li&ecirc;n quan đến Anh h&ugrave;ng liệt sỹ Nguyễn Văn Trỗi.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">-&nbsp; Ảnh Nguyễn Văn Trỗi v&agrave; b&uacute;t t&iacute;ch của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh:</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">&nbsp;&nbsp;H&igrave;nh ảnh cuối c&ugrave;ng của Anh h&ugrave;ng liệt sỹ Nguyễn Văn Trỗi do một nh&agrave; quay phim, người Nhật chụp, khi anh đ&atilde; giật tấm khăn bịt mắt v&agrave; n&oacute;i: <em>&ldquo;T&ocirc;i kh&ocirc;ng c&oacute; tội, kẻ c&oacute; tội cần phải trừng trị l&agrave; bọn x&acirc;m lược Mỹ v&agrave; lũ Việt gian Nguyễn Kh&aacute;nh&rdquo;.</em> Trước khi bị bắn, anh Nguyễn Văn Trỗi h&ocirc; to:</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><em>H&atilde;y nhớ lấy lời t&ocirc;i!</em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><em>Đả đảo đế quốc Mỹ! </em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><em>Hồ Ch&iacute; Minh mu&ocirc;n năm! </em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><em>Việt </em><em>Nam</em><em> mu&ocirc;n năm!&nbsp; </em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">- &nbsp;S&aacute;ch <em>&ldquo;Sống như Anh&rdquo;</em>:</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">&nbsp;Một ng&agrave;y sau khi anh Trỗi bị bắt, chị Phan Thị Quy&ecirc;n, vợ anh cũng bị bắt giam. Trong thời gian bị giam giữ, chị mới thực sự hiểu c&ocirc;ng việc của chồng v&agrave; đồng đội, đồng thời hiểu về Mặt trận d&acirc;n tộc giải ph&oacute;ng miền Nam, hiểu v&igrave; sao anh Trỗi tham gia chiến đấu để giải ph&oacute;ng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">S&aacute;ch <em>&ldquo;Sống như Anh&rdquo;,</em> trưng b&agrave;y c&ugrave;ng với cuốn <em>&ldquo;Từ tuyến đầu Tổ quốc&rdquo;</em>, c&ugrave;ng chiếc bal&ocirc; v&agrave; đ&ocirc;i d&eacute;p cao su l&agrave; những vật dụng th&acirc;n thiết của mỗi chiến sỹ tham gia cuộc kh&aacute;ng chiến chống đế quốc Mỹ. C&aacute;c hiện vật được trưng b&agrave;y trong Tổ hợp chiến thắng, chủ đề 8, giai đoạn 1969-1975.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Theo lời kể của chị Phan Thị Quy&ecirc;n về &ldquo;những lần gặp gỡ cuối c&ugrave;ng&rdquo; giữa chị với anh Trỗi từ khi bị giam cho đến khi bị xử bắn, t&aacute;c giả - nh&agrave; văn miền Nam Trần Đ&igrave;nh V&acirc;n đ&atilde; viết v&agrave; chuyển ra miền Bắc cuốn s&aacute;ch <em>&ldquo;Sống như Anh&rdquo;</em>. Ng&agrave;y 20/7/1965, cuốn s&aacute;ch được Nh&agrave; xuất bản Văn học xuất bản lần thứ nhất 302.000 cuốn, 200.000 cuốn khổ 9cmx13cm, 100.000 cuốn khổ 13cmx19cm bằng giấy thường v&agrave; 2000 cuốn in tr&ecirc;n giấy tốt.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Bằng giọng văn ch&acirc;n th&agrave;nh, trong s&aacute;ng, t&aacute;c giả Trần Đ&igrave;nh V&acirc;n đ&atilde; gi&uacute;p độc giả hiểu biết nhiều hơn về cuộc sống, t&igrave;nh cảm của c&aacute;c chiến sỹ giải ph&oacute;ng qu&acirc;n, cũng như về cuộc đời, về h&agrave;nh động dũng cảm của Anh h&ugrave;ng liệt sỹ Nguyễn Văn Trỗi trong nh&agrave; t&ugrave; v&agrave; khi tại ph&aacute;p trường.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>-</strong> Thước phim do ph&oacute;ng vi&ecirc;n ghi lại khoảnh khắc Anh h&ugrave;ng của anh Nguyễn Văn Trỗi tại ph&aacute;p trường.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>-</strong> Ca khúc <em>&ldquo;</em><em><a href="http://mp3.zing.vn/tim-kiem/bai-hat.html?q=L%E1%BB%9Di+Anh+V%E1%BB%8Dng+M%C3%A3i+Ng%C3%A0n+N%C4%83m" title="Lời Anh Vọng Mãi Ngàn Năm"><em>L</em><em>ờ</em><em>i Anh v</em><em>ọ</em><em>ng m&atilde;i ng&agrave;n năm</em></a></em><em>&rdquo;</em> của nhạc sĩ Vũ Thanh.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>-</strong> T&ecirc;n của anh được đặt cho nhiều địa danh, trường học, con đường.. ở Việt Nam v&agrave; một số nước tr&ecirc;n thế giới (CuBa, Venezuela, Ấn Độ&hellip;)</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">C&aacute;c t&agrave;i liệu, hiện vật về Anh h&ugrave;ng liệt sỹ Nguyễn Văn Trỗi đang trưng b&agrave;y v&agrave; lưu giữ tại Bảo t&agrave;ng Hồ Ch&iacute; Minh.</span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Sáng ngày 09/4/2025, tại Hội trường Nhà văn hóa Thanh niên, Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức thành công rực rỡ Ngày hội truyền thống kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).

Agile Việt Nam
;