Thành Đoàn TPHCM CLB Truyền thống

CLB Truyền thống

Vùng Hội đồng Sầm đồng bào sống trong các vuông tre, xóm này qua xóm khác phải vượt qua từng cánh đồng nhỏ. Do địa hình vùng căn cứ nên cán bộ xã và du kích không đào hầm bí mật, không chui về, khi địch càn quét, nếu lọt vào ổ phục kích của bộ đội chủ lực tỉnh, có sự phối hợp của võ trang huyện, chúng bị tiêu diệt ngay, còn các cuộc càn quét lấy lệ của địch, du kích xã né để bảo tồn lực lượng.

Do lực lượng Khu Đoàn ở đô thị và cả ở nông thôn phát triển mạnh, do tình hình địa bàn nông thôn vùng giải phóng rộng mở và do chủ trương của Khu Đoàn là phải chủ động xây dựng thêm các căn cứ, đề phòng địch phong tỏa căn cứ này thì ta dùng căn cứ khác Thị Vải mới được hình thành.

Đầu tháng 4 năm 1961, Ban cán sự phân công đồng chí Nguyễn Văn Ly (Tư Kết) cùng đồng chí Mười Tươi, ông Năm đi xây căn cứ trường Đoàn ở Kinh Ba Reng xã Bình Hòa Bắc huyện Đức Huệ, Long An.

Trên tinh thần Nghị quyết 15 chuyển hướng tiến công địch theo đường lối đấu tranh chính trị kết hợp vũ trang, thực hiện chủ trương chiến lược của Khu ủy phải khẩn trương xây dựng căn cứ địa làm hậu phương cho phong trào cách mạng đô thị, tháng 8 năm 1960, Liên chi Học sinh - Sinh viên liên hệ cấp ủy địa phương để thành lập căn cứ đầu tiên của mình.

Bước vào năm 1974, tình hình chính trị quân sự, tương quan lực lượng đã nghiêng hẳn về phía cách mạng. Ngụy quân Ngụy quyền đang trên đà ngày một suy yếu, phân hóa, cô lập cao độ. Chấp hành sự chỉ đạo của Thành ủy, vào cuối tháng 01/1974, chuẩn bị cho hướng chiến lược giải phóng Sài Gòn sau này, toàn bộ lực lượng Thành Đoàn được tổ chức phân ra 2 cánh: cánh A và cánh B.

Tháng 12/1973, vùng giải phóng phía Tây Nam Sài Gòn đã mở rộng. Thành Đoàn cử một bộ phận cánh Học sinh và cánh Thanh niên công nhân gồm 8 người: Hoàng Đôn Nhật Tân, Lâm Văn Tiếp, chị Tám Thanh, Nguyễn Minh Lân, Tư Trung, Tư Đời, Út Đậm, Thạnh mở mũi đi xây cứ tại xã Mỹ Long, huyện Kiến Văn (nay là Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp), dự phòng cho sau này.

Từ cuối năm 1968, Mỹ chuyển nhanh sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”. Quân Mỹ không đóng vai trò chủ yếu “tìm diệt”, nâng khả năng quân ngụy thay thế, từng bước đảm đương cuộc chiến tranh xâm lược tiêu diệt cách mạng giải phóng dân tộc, tiếp tục áp đặt chế độ thực dân kiểu mới.

Năm 1967, sau trận càn Junction-City không đạt mục tiêu tham vọng nào nhưng người và vũ khí phương tiện bị tổn thất rất lớn, cuộc phản công chiến lược mùa khô lần 2 của Mỹ - ngụy bị thất bại nặng nề.

Giữa năm 1965, Mỹ chuyển sang chiến lược chiến tranh cục bộ, đưa thực binh Mỹ vào trực tiếp xâm lược Việt Nam, thay vai trò quân Ngụy trong chiến lược “tìm diệt” quân giải phóng và đầu não lãnh đạo cách mạng miền Nam, đẩy quân Ngụy xuống vai trò thứ yếu giữ và bình định.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Sáng ngày 12-4, tại khuôn viên tượng nghệ thuật Bác Hồ với thiếu nhi, Nhà Thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra chương trình đồng diễn nghệ thuật trống kèn “Đất nước trọn niềm vui” và Liên hoan “Tiếng kèn đội ta” trong không khí vui tươi, xúc động. Sự kiện này được phát sóng trực tuyến trên các nền tảng mạng xã hội của Trung ương Đoàn và Hội đồng Đội Trung ương, thu hút sự tham gia đông đảo của thiếu nhi, đội viên và người dân khắp nơi.

Agile Việt Nam
;